luận án giải pháp marketing hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường hà nội của công ty cổ phần thực phẩm đức việt

46 1.3K 19
luận án giải pháp marketing hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường hà nội của công ty cổ phần thực phẩm đức việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi mà sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên gay gắt và khốc liệt hơn thì vai trò của marketing trở nên vô cùng quan trọng. Thời buổi kinh tế thị trường, cung lớn hơn cầu và nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và khó tính hơn. Vì vậy để có thể thu hút được sự quan tâm của khách hàng thì ngoài chất lượng, mẩu mã của sản phẩm thì các công ty phải có những hoạt động marketing đúng đắn, chính xác, hiệu quả hướng vào khách hàng. Hoạt động marketing giúp cho doanh nghiệp quãng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình tới khách hàng, thông qua đó giúp cho khách hàng biết đến sản phẩm, tạo ra những ấn tượng tốt đẹp. Thông qua hoạt động marketing sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng cường và nâng cao năng lực của chính mình, giúp các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thị trường, bạn hàng, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp, tạo ra lòng tin cho khách hàng và đối tác.

Khóa luận tốt nghiệp 1 GVHD: THS. Nguyễn Thị Tâm PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi mà sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên gay gắt và khốc liệt hơn thì vai trò của marketing trở nên vô cùng quan trọng. Thời buổi kinh tế thị trường, cung lớn hơn cầu và nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và khó tính hơn. Vì vậy để thể thu hút được sự quan tâm của khách hàng thì ngoài chất lượng, mẩu mã của sản phẩm thì các công ty phải những hoạt động marketing đúng đắn, chính xác, hiệu quả hướng vào khách hàng. Hoạt động marketing giúp cho doanh nghiệp quãng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình tới khách hàng, thông qua đó giúp cho khách hàng biết đến sản phẩm, tạo ra những ấn tượng tốt đẹp. Thông qua hoạt động marketing sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng cường và nâng cao năng lực của chính mình, giúp các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thị trường, bạn hàng, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp, tạo ra lòng tin cho khách hàng và đối tác. Tại công ty CP Thực phẩm Đức Việt nói chung và mặt hàng xúc xích tại thị trường Nội nói riêng thì hoạt động marketing cũng đã được quan tâm và triển khai, tuy nhiên qua khảo sát thực tế cho thấy hiệu quả của việc triển khai các biện pháp marketing nhằm thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường tại công ty chưa thực sự được hiệu quả. Để góp phần hiểu rõ hơn tầm quan trọng của hoạt động marketing tại doanh nghiệp, góp phần tăng cường hiệu quả hoạt động marketing của công ty nên tác giả chọn đề tài: “ Giải pháp marketing hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường Nội của công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt” để nghiên cứu. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Marketing không phải là một vấn đề mới, mà nó được biết đến từ lâu và rất nhiều công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước nghiên cứu về nó. Các công trình nghiên cứu ngoài nước không thể không kể đến các công trình nghiên cứu của Philip Kotler – Cha đẻ của marketing hiện đại, Ông hơn 100 cuốn sách và bài báo chuyên về marketing và quản trị kinh doanh. Trong đó nổi bật nhất là Marketing Management (ấn hành lần đầu năm 1967) một trong những cuốn sách kinh điển nhất của ngành tiếp thị và giới quản trị kinh doanh thế giới và cuốn “Marketing SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 Khóa luận tốt nghiệp 2 GVHD: THS. Nguyễn Thị Tâm Căn Bản” - một trong những cuốn sách về marketing hay nhất mọi thời đại mà bất cứ một người làm marketing nào cũng cần phải đọc ít nhất một lần trong đời, cuốn sách đề cập đến sở xã hội của marketing, quá trình quản trị marketing, hệ thống nghiên cứu marketing, đề cập đến thị trường tiêu dùng và hành vi mua hàng của khách hàng…. Ngoài ra thể kể đến cuốn “ Marketing cho bán lẻ” của Negen, cuốn sách nói về những kinh nghiệm thực tế về bán lẻ, cánh tạo nên một trải nghiệm thú vị cho khách hàng , làm thế nào để xây dựng mối quan hệ bền vững, trung thành với khách hàng…. Các công trình nghiên cứu trong nước thể kể đến như công trình nghiên cứu của Trần Minh Hạo (Giáo trình marketinh căn bản, NXB Giáo dục, 2002) nội dung bao gồm những quan điểm marketing chi phối cánh thức doanh nghiệp tham gia vào thị trường nhằm đánh giá cao vai trò của marketing. Bí quyết của marketing hiện đại, phương pháp để hiểu biết thị trường và nhu cầu của khách hàng. Đề tài nghiên cứu của Nguyễn Thị Chiêm (luận văn tốt nghiệp, đại học Thương Mại) về Các giải pháp marketing tăng cường hiệu lực triển khai chiến lược thâm nhập thị trường sản phẩm rượi của công ty cổ phần phân phối Tấn Khoa. Đề tài: “Giải pháp tăng cường hiệu lực triển khai chiến lược thâm nhập thị trường của công ty cổ phần hoàng gia Auto” của Bùi Thị Thanh Vân, Đề tài “ Giải pháp marketing tăng cường hiệu lực triển khai chiến lược thâm nhập thị trường Nội sản phẩm máy tính xách tay của công ty TNHH Bách Phương” của Ngô Thị (Luận văn tốt nghiệp 2011) và đề tài “Chiến lược thâm nhập thị trường sản phẩm muối của Tổng Công ty muối Việt Nam của Phí Thị Hường (Luận văn tốt nghiệp 2009). Các đề tài này đã hệ thống khá tốt về chiến lược thâm nhập thị trường, hầu hết đã khái quát khá rõ nét quy trình phát triển chiến lược thâm nhập thị trường của doanh nghiệp mình. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài “Giải pháp marketing hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường” hướng đến các mục tiêu sau: - Hệ thống hóa các lý luận liên quan đến đề tài, làm rõ một số vấn đề về lý thuyết bản về chiến lược thâm nhập thị trường, chính sách marketing nhằm triển khai chiến lược thâm nhập thị trường. SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 Khóa luận tốt nghiệp 3 GVHD: THS. Nguyễn Thị Tâm - Làm rõ thực trạng chính sách marketing của công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt trong hoạt động triển khai chiến lược thâm nhập thị trường Nội. Từ đó đề tài phần tích tổng hợp và chỉ ra những thành công và tồn tại trong việc thực hiện chính sách marketing triển khai chiến lược thâm nhập thị trường mặt hàng Xúc Xích của công ty. - Đề xuất các biện pháp giúp công ty hoàn thiện các chính sách marketing nhằm hoàn thành chiến lược thâm nhập thị trường. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nội dung cấu thành và các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách marketing triển khai chiến lược thâm nhập thị trường. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề hoàn thiện chích sách marketing triển khai chiến lược thâm nhập thị trường xúc xích tại Nội của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt. Tìm hiểu những ưu điểm và tồn tại liên quan đến hoạt động marketing khi triển khai chiến lược thâm nhập thị trường dựa trên các số liệu được thu thập từ năm 2011 – 2013. Từ đó đề tài chỉ rõ nguyên nhân và đưa ra những đề xuất và kiến nghị để hoàn thiện các biện pháp marketing nhằm triển khai chiến lược thâm nhập thị trường Nội của công ty. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập dữ liệu từ các nguồn bên trong công ty từ các phòng ban, bộ phận và nguồn bên ngoài công ty từ bài báo, tạp chí, trang web…. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Phương pháp được sử dụng đề thu thập dữ liệu sơ cấp là phương pháp phỏng vấn và điều tra khảo sát. Phương pháp phỏng vấn được thực hiện đối với 1 cán bộ quản lý thuộc Phòng Marketing – Kinh doanh của công ty thông qua các câu hỏi liên quan đến giải pháp marketing hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường. Phương pháp điều tra: Đối tượng điều tra là khách hàng, tổng số phiếu phát ra 30 phiếu và tổng số phiếu thu về 30 phiếu. Nội dung điều tra bao gồm các thông tin liên quan tới đề tài Giải pháp marketing hoàn thiện triển khai chiến lược thâm nhập thị trường. SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 Khóa luận tốt nghiệp 4 GVHD: THS. Nguyễn Thị Tâm 5.2. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu Phương pháp thống kê: Là phương pháp sử dụng rộng rãi khi xử lý qua các thời kỳ để được những nhận định về tình hình. Khoa học thống kê là khoa học về thu thập, phân tích, diễn giải và trình bày các dữ liệu để từ đó tìm ra bản chất và tính quy luật của các hiện tượng kinh tế, xã hội. Phương pháp tổng hợp: Căn cứ vào các kết quả thu thập được từ phiếu điều tra, phỏng vấn, tiến hành tổng hợp kết quả điều tra, biểu thị kết quả trên phần mềm Excel. 6. Kết cấu đề tài Chương I: Một số lý luận bản về giải pháp marketing hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng về giải pháp marketing hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường của công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt Chương III: Đề xuất và kiến nghị giải pháp marketing nhằm thâm nhập thị trường sản phẩm của công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 Khóa luận tốt nghiệp 5 GVHD: THS. Nguyễn Thị Tâm CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN BẢN VỀ GIẢI PHÁP MARKETING HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 1.1. Các khái niệm liên quan 1.1.1. Marketing Theo Phillip Kotler “Marketing là những hoạt động của con người hướng vào việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng thông qua quá trình trao đổi”. Theo I. Ansoff, một chuyên gia nghiên cứu marketing của LHQ, một khái niệm được nhiều nhà nghiên cứu hiện nay cho là khá đầy đủ, thể hiện tư duy marketing hiện đại và đang được chấp nhận rộng rãi: “Marketing là khoa học điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh kể từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, nó căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trường hay nói khác đi là lấy thị trường làm định hướng”. 1.1.2. Marketing-mix Marketing hỗn hợp (marketing mix) là một khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh là tập hợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu. Bao gồm 4 yếu tố bản bao gồm : price, promotions, place, product. Sản phẩm ( product): Sản phẩm là phương tiện mà công ty dùng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm thể là hàng hoá hữu hình, dịch vụ vô hình, thể là một địa điểm Giá cả (price): Giá cả là số tiền khách hàng phải bỏ ra để được sản phầm. Khách hàng mua nhiều thể được giảm giá. Khách quen thể được giá ưu đãi. Phương thức thanh toán tiện lợi, linh hoạt cũng giúp cho khách hàng mua nhiều. Phân phối ( place):Phân phối là các hoạt động nhằm chuyển sản phẩm đến tay khách hàng mục tiêu. Nếu DN tổ chức kênh phân phối tốt sẽ tăng khả năng tiêu thụ, đồng thời tiết kiệm được chi phí, và như vậy tăng được khả năng cạnh tranh. Xúc tiến (promotions): Xúc tiến là một hỗn hợp bao gồm các thành tố cấu thành là quảng cáo, quan hệ với công chúng, tuyên truyền, khuyến mãi và bán hàng trực tiếp. Xúc tiến vai trò cung cấp thông tin, khuyến khích và thuyết phục công chúng tin tưởng vào công ty, vào sản phẩm và tiêu dùng sản phẩm của công ty. SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 Khóa luận tốt nghiệp 6 GVHD: THS. Nguyễn Thị Tâm 1.1.3. Khái niệm thị trường Theo góc độ tiếp cận kinh tế học cổ điển, thị trườngnơi diễn ra các quá trình trao đổi mua – bán, là tổng số và cấu cung – cầu, điều kiện diễn ra tương tác cung – cầu thông qua mua bán hàng hóa bằng tiền tệ. Trên góc độ marketing thì thị trường là tập hợp những người hiện đang mua và những người sẽ mua một loại sản phẩm nhất định. Một thị trường là tập hợp những người mua và một ngành sản xuất là tập hợp những người bán. 1.1.4. Khái niệm chiến lược thâm nhập thi trường và triển khai chiến lược thâm nhập thị trường Theo góc độ quản trị chiến lược thì “Chiến lược thâm nhập thị trườngchiến lược gia tăng thị phần của các sản phẩm và dịch vụ hiện tại trên thị trường hiện tại thông qua các nỗ lực marketing”. Các công ty kinh doanh thường sử dụng những biện pháp như: gia tăng số người bán, gia tăng chi phí quảng cáo, tăng các sản phẩm khuyến mãi rộng rãi, xúc tiến bán hay gia tăng nỗ lực quan hệ công chúng… để thực hiện chiến lược thâm nhập của mình. Triển khai chiến lược thâm nhập thị trường là việc tổ chức các hoạt động nhằm thực hiện hóa chiến lược thâm nhập thị trường trên sở hoạch định và nhận dạng đầy đủ điểm mạnh, điểm yếu và xu hướng biến đổi của thị trường nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. 1.2. Các nội dung lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Một số lý thuyết liên quan đến đề tài 1.2.1.1. Lý thuyết về chiến lược thâm nhập thị trường Mục tiêu chiến lược thâm nhập thị trường Mục tiêu chiến lược thâm nhập thị trường là tăng thị phần của sản phẩm hiện tại trên thị trường hiện tại. Giữ vững lượng khách hàng cũ và làm tăng thêm số lượng khách hàng mới, tăng sức mua của sản phẩm. - Mục tiêu dài hạn: (3 – 5 năm): là các kết quả doanh nghiệp phải đạt được trong dài hạn và mục tiêu dài hạn cần thiết cho quá trình hoạch định chiến lược. - Mục tiêu ngắn hạn (dưới 1 năm): là những mốc trung gian mà doanh nghiệp cần đạt được hàng năm để đạt được các mục tiêu dài hạn. Các mục tiêu thường niên SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 Khóa luận tốt nghiệp 7 GVHD: THS. Nguyễn Thị Tâm là những mục tiêu cần đạt được trong quá trình triển khai chiến lược thâm nhập thị trường để từ đó đạt được mục tiêu thâm nhập thị trường trong dài hạn. Các phương thức thâm nhập thị trường Doanh nghiệp thể tăng quy mô tổng thể thị trường của mình thông qua các biện pháp như: Tăng sức mua của sản phẩm; Lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh chú trọng đến công cụ Marketing-Mix; Liên doanh, sáp nhập với doanh nghiệp khác; Mua lại đối thủ cạnh tranh. Các biện pháp cụ thể nhằm thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường: Tăng số lượng nhân viên bán hàng và các nỗ lực bán hàng; Gia tăng chi phí quảng cáo; Xúc tiến bán, chào hàng rộng rãi; Tăng cường hoạt động quan hệ công chúng. Các trường hợp sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường - Thị trường sản phẩm dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp chưa bão hòa. - Tỷ lệ tiêu thụ của khách hàng khả năng gia tăng. - Thị phần của đối thủ cạnh tranh giảm do doanh số toàn ngành đang gia tăng. - Khi doanh nghiệp nhận thấy tăng chi phí Marketing doanh nghiệp sẽ bán được nhiều hàng hóa dịch vụ hơn nhờ đó tăng doanh thu cho doanh nghiệp. - Việc tăng kinh tế theo quy mô đem lại các lợi thế cạnh tranh chủ yếu. 1.2.1.2. Lý thuyết về triển khai chiến lược thâm nhập thị trường và chính sách marketing. Tri n khai chi n l   c th  hi u là các ho t   ng nh m hi n th c hóa chi n l   c d a trên c  s  chi n l   c này  ã    c ho ch   nh t  tr   c v i vi c nh n d ng   y    i  m m nh,  i m y u và xu h   ng bi n   i c a th tr   ng nh m   t    c m c tiêu c a doanh nghi p.Vi c tri n khai chi n l   c thâm nh p th tr   ng s  th  hi n nh : gia t ng s  l   ng ng   i bán, t ng chi phí qu ng cáo, chào hàng r ng rãi, t ng c   ng PR…. Chính sách marketing là những nguyên tắc, chỉ đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục được thiết lập gắn với hoạt động marketing nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu đã xác định. Chính sách marketing là hoạt động bao gồm nhiều chính sách cụ thể mà việc thực hiện chúng nó ảnh hưởng đến sự thành công hay SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 Khóa luận tốt nghiệp 8 GVHD: THS. Nguyễn Thị Tâm thất bại của giai đoạn thực hiện chiến lược, trong đó bao gồm bốn chính sách chủ yếu: chính sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến. 1.2.1.3. Lý thuyết về mô hình AIDA “AIDA” Đây là viết tắt chữ cái đầu của các từ: Attention (Sự chú ý), Interest (Sự thích thú), Desire (Mong muốn), Action (Hành động). Bốn yếu tố này được sử dụng đặc biệt trong quảng cáo. Chiến lược marketing của doanh nghiệp phải thu hút được sự chú ý của khách hàng. Nếu khách hàng không biết đến sự tồn tại của sản phẩm thì họ không thể mua sản phẩm của doanh nghiệp. Sau đó, khách hàng cần được sự thích thú đối với những gì mà doanh nghiệp đưa ra để cuốn hút họ. Tiếp nữa, các doanh nghiệp cần tạo cho khách hàng mong muốn được sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình. Điều này nghĩa khách hàng đang bắt đầu tin rằng công ty thể đáp ứng được nhu cầu của họ và họ muốn sử dụng sản phẩm. Cuối cùng, doanh nghiệp sẽ phải hành động. Nếu không bao giờ hành động nghĩa là doanh nghiệp sẽ không bán được hàng. 1.2.2. Mô hình nghiên cứu SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 Nhận dạng chiến lược thâm nhập thị trường Nhận dạng tình thế triển khai chiến lược thâm nhập thị trường Xác định mục tiêu ngắn hạn trong triển khai CL thâm nhập thị trường Hoàn thiện chính sách marketing mục tiêu Hoàn thiện chính sách marketing – mix Hoàn thiện nguồn lực triển khai chính sách marketing Đo lường kết quả, đánh giá và kiểm soát Khóa luận tốt nghiệp 9 GVHD: THS. Nguyễn Thị Tâm 1.2.2.1. Nhận dạng các SBU và chiến lược thâm nhập thị trường Nhận dạng SBU: SBU là đơn vị kinh doanh chiến lược, mỗi đơn vị kinh doanh được xây dựng khác nhau và định vị trên các so sánh mô hình so sánh ma trận khác nhau. Nhận dạng SBU là hoạt động nhận dạng các đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải nhận dạng được đặc điểm sản phẩm như về chất lượng, giá cả, đặc tính… của mỗi SBU để trên sỡ đó thể tìm được tập khách hàng phù hợp với các đặc tính của sản phẩm. Nhận dạng chiến lược thâm nhập thị trường: Nhận dạng chiến lược thâm nhập thị trường là nhận dạng các nội dung về mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệp muốn đạt được khi triển khai nó. Mục tiêu chiến lược thâm nhập thị trường thể là tăng thị phần của sản phẩm hiện tại trên thị trường hiện tại, giữ vững lượng khách hàng cũ và làm tăng thêm số lượng khách hàng mới, tăng sức mua của sản phẩm. Nhận dạng chiến lược thâm nhập thị trường còn bao gồm nhận dạng thị trường mục tiêu của sản phẩm. Để xác định được thị trường mục tiêu cần phải trả trả lời được bốn câu hỏi: người tiêu dùng cần cái gì? Làm thế nào để thỏa mãn các nhu cầu đó? Quy mô thị trường là bao nhiêu? Sự tăng trưởng của thị trường là như thế nào?. 1.2.2.2. Nhận dạng tình thế triển khai chiến lược thâm nhập thị trường Nhận dạng tình thế triển khai chiến lược là đi xác định tình hình về môi trường triển khai chiến lược, bao gồm cả tình hình môi trường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ đi tiến hành phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp để từ đó xác định các hội và thách thức mà doanh nghiệp thể gặp phải và phân tích môi trường bên trong doanh ghiệp để xác định các điểm mạnh và điểm yếu. Các nhân tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp cần rà soát và phân tích bao gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, pháp luật, đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng, khách hàng…, các yếu tố môi trường bên trong bao gồm nhân lực, tài chính, kỹ thuật…Dựa trên kết quả thu thập, đánh giá được doanh nghiệp sẽ xây dựng nên các chính sách phù hợp và hiệu quả nhất. SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 Khóa luận tốt nghiệp 10 GVHD: THS. Nguyễn Thị Tâm 1.2.2.3. Hoàn thiện xác định mục tiêu chiến lược ngắn hạn Mục tiêu trong ngắn hạn là những mục tiêu mà tổ chức cần đạt được trong ngắn hạn. Khi xác định mục tiêu ngắn hạn của chiến lược thâm nhập thị trường cần căn cứ vào mục tiêu chiến lược, thực tế môi trường bên ngoài và các mối quan hệ với chúng, thực tế các nguồn lực bên trong của doanh nghiệp, các giá trị và mục đích của lãnh đạo cao cấp, các chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi trong quá khứ và xu hướng phát triển của nó. Việc xác định mục tiêu ngắn hạn là sở quyết định lộ trình triển khai chiến lược của doanh nghiệp, vì vậy mục tiêu ngắn hạn cho hoạt động triển khai chiến lược thâm nhập thị trường cần phải đảm bảo các yêu cầu: - Mục tiêu cần phải rõ ràng, cụ thể trong từng thời gian tương ứng phải các mục tiêu chung và mục tiêu riêng cho từng bộ phận hoạt động trong doanh nghiệp. - Mục tiêu phải đảm bảo tính liên kết tương hỗ lẫn nhau, mục tiêu này không cản trở mục tiêu khác. - Mục tiêu nên cụ thể, thể đo lường được, thời hạn thực hiện và đặc biệt phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. - Xác định rõ mục tiêu được ưu tiên. 1.2.2.4. Hoàn thiện chính sách marketing mục tiêu a. Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia người tiêu dùng thành các nhóm dựa trên các khác biệt về nhu cầu, tính cách, hành vi. Đoạn thị trường là một nhóm người tiêu dùng yêu cầu tương tự nhau về các thành tố trong Marketing hỗn hợp. Như vậy, trong cùng một đoạn thị trường, khách hàng tính đồng nhất về nhu cầu, sở thích, khả năng thanh toán…Và doanh nghiệp thể đáp ứng bằng cùng một chương trình Marketing hỗn hợp 4P. Việc phân đoạn thị trường phải đảm bảo các điều kiện sau đây: - sự khác nhau về nhu cầu giữa các nhóm khách hàng khác nhau. - Phải đo lường được về quy mô và hiệu quả kinh doanh của đoạn thị trường. - Doanh nghiệp thể nhận biết được đoạn thị trường đó để phục vụ. SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 [...]... TRẠNG VỀ GIẢI PHÁP MARKETING HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT 2.1 Khái quát về công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt 2.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP Thực phẩm Đức Việt Tên Công ty: Công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt Địa chỉ: Phòng 306, 20 Láng Hạ Đống Đa , Nội , Viet Nam Nhà máy: Khu công nghiệp... phải là sản phẩm thế mạnh của công ty Nhận dạng CL thâm nhập thị trường của công ty CP Thực phẩm Đức Việt Công ty CP thực phẩm Đức Việt hiện đang triển khai chiến lược thâm nhập thị trường Nội Công ty chọn thị trường Nộithị trường mục tiêu để triển khai chiến lược thâm nhập bởi đây là một thị trường lớn, hơn nữa thương hiệu Đức Việt chỗ đứng khá tốt tại khu vực này vì vậy công ty muốn tận... chính-Kế toán) 2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng marketing hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường của công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt 2.2.1 Nhận dạng các SBU và chiến lược thâm nhập thị trường của công ty SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 Khóa luận tốt nghiệp 22 GVHD: THS Nguyễn Thị Tâm Nhận dạng các SBU: Hiện tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt đang tiến hành kinh doanh với nhiều gói sản phẩm khác... Điểm yếu của công ty: - Công ty chưa xây dựng được đội ngũ PG chuyên nghiệp cho hoạt động thâm nhập thị trường Khi triển khai chiến lược thâm nhập thị trường tại Nội công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt nhiều hội để thực hiện thành công, mặc dù thách thức cho công ty cũng không ít Tuy nhiên nếu công ty chiến lược phù hợp và thực hiện tốt thì khả năng hoàn thành mục tiêu của công ty là rất... thế này để tiến hành thâm nhập thị trường nhằm mở rộng tối đa thị phần của mình, giành một vị trí vững chắc Mục tiêu của công ty khi tiến hành triển khai chiến lược thâm nhập là gia tăng được thị phần của công ty, trở thành vị trí số một tại thị trường Nội Sản phẩm chính mà công ty tiến hành áp dụng triển khai chiến lược đó là mặt hàng xúc xích, sản phẩm chủ đạo của công ty Công ty tập trung vào... cụ đánh giá 1.2.2.7.1 Thị phần Thị phầnphần mà doanh nghiệp nắm giữ trong tổng dung lượng của thị trường hay phần trăm doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trên tổng doanh thu bán hàng của toàn nghành trên thị trường Thị phần là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá hiệu quả của chiến lược thâm nhập thị trường Thị phần của doanh nghiệp = ( Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp / Doanh thu bán hàng của. .. công ty CP Thực phẩm Đức Việt trong hoạt động triển khai thực hiện chiến lược thâm nhập thị trườngNội Đối thủ tiềm năng Hiện nay nghành thực phẩm tại Việt Nam đang được đánh giá là một nghành tiềm năng, tốc độ phát triển khá lớn Do vậy nguy gia nhập vào nghành khá lớn Các đối thủ tiềm năng của công ty thể là các công ty hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm như công ty Thực phẩm Nội, công. .. khách hàng công ty được phân đoạn dựa trên khả năng thanh toán và nhu cầu của khách hàng Công ty phân đoạn thị trường thành các đoạn nhỏ gồm nhóm khách hàng thu nhập khá, khách hàng thu nhập trung bình và dưới trung bình, nhóm khách hàng chủ yếu là các nhà hàng Đây là cánh thức phân đoạn mà công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt thực hiện trong thời gian vừa qua nhằm thực hiện chiến lược thâm nhập thị. .. tiêu chiến lược thâm nhập thị trường của công ty được xây dựng dựa trên việc SV:Trịnh Thị Vân MSV: 10D100117 Khóa luận tốt nghiệp 29 GVHD: THS Nguyễn Thị Tâm đánh giá vị thế hiện tại của công ty trên thị trường, cùng việc xác định các nguồn lực công ty hiện để đưa ra mục tiêu hợp lý nhất 2.2.4 Thực trạng chính sách marketing mục tiêu của công ty 2.2.4.1 Phân đoạn thị trường Sản phẩm xúc xích của công. .. ngoài ra công ty cũng tiến hành đánh giá dựa trên yếu tố thị phần và thông tin phản hồi từ khách hàng 2.3 Các kết luận thực trạng triển khai chiến lược thâm nhập thị trường của công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt 2.3.1 Ưu điểm - Xác định thị trường mục tiêu đúng đắn và hợp lý - Công tác chuẩn bị nguồn lực tài chính, trang thiết bị sở vật chất được thực hiện tốt - Chính sách sản phẩm được thực hiện . góp phần tăng cường hiệu quả hoạt động marketing của công ty nên tác giả chọn đề tài: “ Giải pháp marketing hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường Hà Nội của công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt . lý luận cơ bản về giải pháp marketing hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng về giải pháp marketing hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường của. trường của công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt Chương III: Đề xuất và kiến nghị giải pháp marketing nhằm thâm nhập thị trường sản phẩm của công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt SV:Trịnh Thị Vân MSV:

Ngày đăng: 26/06/2014, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan