Tiểu luận quản lý nguồn nhân lực các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở đà nẵng hiện nay

32 0 0
Tiểu luận quản lý nguồn nhân lực các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở đà nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, với yêu cầu hiện nay đưa du lịch trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn, làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nẵng thìnguồn lao động du lịch ở thành phố còn nhiều hạn

TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY MỤC LỤC A.Mở đầu B.Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn nhân lực yếu tố tác động vào phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Đà Nẵng 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 1.3 Khái niệm ngành du lịch 1.4 Khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch 1.5 Yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực xã hội .10 1.6 Đặc điểm nguồn nhân lực du lịch 12 Chương 2: Thực trạng yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Đà Nẵng 14 2.1 Giới thiệu thành phố Đà Nẵng .14 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng 18 2.3 Thành tựu phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 20 2.4 Hạn chế phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 24 Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao phát triển nhân lực ngành du lịch Đà Nẵng 26 3.1 Phương hướng phát triển 26 3.2 Giải pháp nâng cao phát triển 27 C Kết luận 32 A.Mở đầu Xuất phát điểm đổi gì, khơng phải từ người, khơng có đổi xã hội khơng có đổi từ người Vì công đổi phải phá bỏ lực cản xã hội thân người phát huy nguồn lực người Ngày xây dựng chủ nghĩa xã hội có thực hay khơng điều tùy thuộc vào lãnh đạo Đảng ý thức hoạt động tự giác nhân dân lao động Tại Đại hội lần thứ XII, Đảng ta khẳng định: “Đẩy mạnh tồn diện đồng cơng đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Ở đây, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Trong ba đột phá chiến lược, Đảng ta nhận định phải phát triển nhanh nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Đối với ngành du lịch ngành có vị trí quan trọng đóng góp vào ba trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường Đây ngành kinh tế mũi nhọn ngày phát triển vượt bậc chiều rộng chiều sâu, ngày đầu tư phương diện hoạt động lý luận thực tiễn cấp, từ trung ương đến vùng miền, địa phương Ở đây, vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch yêu cầu tiên cho bước hoạt động tăng trưởng ngành Dưới tác động cách mạng công nghiệp 4.0, ngành du lịch nhanh chóng phát triển có nhiều chuyển biến Trong yêu cầu đội ngũ nhân lực có kiến thức, giỏi kỹ nghiệp vụ vấn đề cấp thiết doanh nghiệp kinh doanh du lịch Đà Nẵng thành phố có tiềm phát triển du lịch có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn du khách du lịch sinh thái, du lịch biển, du lịch đường sơng, du lịch văn hóa khai thác Sự tăng trưởng nhanh ngành du lịch tạo nhiều việc làm cho người lao động địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng vùng nói chung Tuy nhiên, với yêu cầu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng nguồn lao động du lịch thành phố nhiều hạn chế như: số lượng chưa đảm bảo với nhu cầu doanh nghiệp du lịch; trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ nhiều hạn chế, kỹ năng, kiến thức, thái độ thể tính chuyên nghiệp chưa cao; cấu chưa hợp lý, thiếu trầm trọng hướng dẫn viên quốc tế, nhân lực vị trí quản lý cấp cao, trưởng phận khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn công ty lữ hành Trước tình hình em xin lựa chọn đề tài: “Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam nay” làm đề tài viết tiểu luận môn Quản lý nguồn nhân lực xã hội nhằm làm rõ yếu tố nguyên nhân khách quan chủ quan tác động đến trình phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch, đồng thời đưa số phương hướng, giải pháp nâng cao, hoàn thiện phát triển nhân lực ngành du lịch B.Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn nhân lực yếu tố tác động vào phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Đà Nẵng 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Có thể hiểu nguồn nhân lực tổng thể tiềm sức lao động có khả huy động để tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội tương lai Sức mạnh lực nguồn nhân lực xã hội định số lượng chất lượng phận dân số tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội Số lượng nguồn nhân lực xã hội thể thông qua tiêu quy mô tốc độ phát triển Chất lượng nguồn nhân lực xã hội thể tiêu tình trạng phát triển thể lực, trình độ kiến thức, kỹ tác phong nghề nghiệp; cấu nguồn nhân lực xã hội theo độ tuổi, giới tính, định hướng nghề nghiệp, phân bố theo lãnh thổ, khu vực 1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Tùy theo mục tiêu cụ thể mà có quan điểm khác phát triển nguồn nhân lực Tuy có diễn đạt khác nhau, song có điểm chung coi phát triển nguồn nhân lực xã hội trình nâng cao lực mặt người để tham gia có hiệu vào q trình phát triển đất nước Nói cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực xã hội trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế - xã hội hoàn thiện thân đáp ứng yêu cầu phát triển Phát triển nguồn nhân lực xã hội, vậy, ln động lực thúc đẩy phát triển tác động đến toàn đời sống xã hội Để phát triển nguồn nhân lực xã hội, xét góc độ vĩ mơ kinh tế, phải có chế, sách tác động vào nguồn nhân lực Như vậy, có thể hiểu: Phát triển nguồn nhân lực xã hội tổng thể chế, sách, biện pháp tác động nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng, điều chỉnh hợp lý số lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Từ đó, đưa nội dung phát triển nguồn nhân lực xã hội sau: - Về mục tiêu, phát triển nguồn nhân lực xã hội q trình hồn thiện nâng cao lực lao động lực sáng tạo nguồn lực người nhằm đáp ứng yêu cầu việc làm thích ứng với đổi tương lai - Về chất, phát triển nguồn nhân lực xã hội q trình mang tính liên tục, có tính chiến lược nhằm nâng cao lực sản xuất xã hội yếu tố người - Về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm nhiều hoạt động chức năng: hợp lý hóa quy mơ, cấu nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, phát triển nguồn nhân lực chất lượng nội dung trọng yếu 1.3 Khái niệm ngành du lịch Khái niệm du lịch thay đổi theo phát triển Trước kỷ 19, du lịch tượng lẻ tẻ giới thượng lưu Cho đến đầu kỷ 20, du khách tự lo việc lại, ăn uống nghỉ ngơi địa điểm du lịch Vào thời điểm đó, du lịch chưa coi hoạt động kinh doanh, nằm bên lề kinh tế Vì vậy, thời kỳ người ta coi du lịch tượng nhân văn, tượng xã hội nhằm làm phong phú thêm nhận thức người Theo quan điểm này, du lịch coi tượng nhiều người đến nơi khác với nơi thơng thường họ nhiều lý khác nhau, ngoại trừ mục đích kiếm tiền người phải tiêu tiền mà họ kiếm nơi khác Sau Chiến tranh giới thứ hai, lượng khách du lịch ngày đông, việc giải nhu cầu ăn, ở, giải trí… trở thành hội kinh doanh Từ góc độ đó, du lịch không tượng xã hội mà hoạt động kinh tế Du lịch coi tổng thể hoạt động hoạt động phối hợp với nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Du lịch ngày phát triển, hoạt động kinh doanh du lịch ngày có liên kết, phối hợp với tạo thành hệ thống rộng lớn chặt chẽ Dưới góc độ này, du lịch coi ngành cơng nghiệp với tồn hoạt động mà mục tiêu kết hợp giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa với hàng hóa dịch vụ để tạo sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch Nhìn chung, đa số nhà nghiên cứu cho thuật ngữ du lịch cần xem xét hai góc độ: - Du lịch tượng xã hội - Du lịch ngành kinh tế Việc nhận định rõ hai góc độ khái niệm du lịch góp phần không nhỏ việc thúc đẩy du lịch phát triển Từ trước đến nay, nhiều người nghĩ du lịch ngành kinh tế nên mục tiêu quan tâm hàng đầu mang lại hiệu kinh tế, có nghĩa phải tận dụng nguồn lực, hội để kinh doanh Trong đó, du lịch tượng xã hội Nó góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục lịng u nước, tinh thần đồn kết… Vì vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, ủng hộ, đầu tư phát triển du lịch, chẳng hạn đầu tư vào giáo dục, thể thao lĩnh vực văn hóa khác Như vậy, với phát triển hoạt động du lịch, khái niệm du lịch phát triển theo, từ tượng đến chất Tùy theo góc độ nghiên cứu mà người ta sử dụng khái niệm du lịch với nội dung khác 1.4 Khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch Trên sở khái niệm chung nguồn nhân lực, xuất phát từ mục đích nghiên cứu, tác giả đưa quan niệm nguồn nhân lực ngành du lịch sau: Nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam phận cấu nguồn nhân lực quốc gia, tổng hòa khả lực lượng lao động có ngành du lịch tiềm huy động thể qua yếu tố số lượng, chất lượng, cấu với tiêu chí thể lực, trí lực tâm lực người đóng góp quan trọng vào phát triển ngành du lịch Nhân lực du lịch khái niệm lực lượng lao động tham gia vào trình phát triển du lịch, gồm nhân lực trực tiếp nhân lực gián tiếp Trong đó, nhân lực trực tiếp người làm việc quan quản lý nhà nước du lịch; đơn vị nghiệp du lịch; doanh nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ du lịch Còn nhân lực gián tiếp phận nhân lực làm việc ngành, trình liên quan đến hoạt động du lịch văn hóa, hải quan, giao thông, xuất nhập cảnh, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ cơng cộng, mơi trường, bưu viễn thơng, cộng đồng dân cư, Điều cho thấy, nhân lực du lịch có độ bao phủ tương đối rộng chất lượng khơng tác động đóng vai trị định phát triển du lịch, mà cịn góp phần khơng nhỏ vào phát triển ngành, lĩnh vực khác có liên quan Thế giới chuyển mạnh sang kinh tế tri thức đó, hàm lượng tri thức sản phẩm du lịch dần chiếm tỷ trọng cao Trước đây, loại hình du lịch truyền thống, gắn với tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí (nghỉ dưỡng biển, nghỉ dưỡng sinh thái túy, ) Hiện nay, nhiều sản phẩm du lịch hình thành, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao đối tượng du khách Trong phải kể đến xu hướng du lịch phiêu lưu, du lịch trải nghiệm, du lịch thông minh, du lịch sáng tạo, công tác kết hợp nghỉ ngơi, du lịch chữa bệnh chăm sóc sức khỏe Cuộc cách mạng công nghệ số tác động mạnh mẽ ngành, lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, có du lịch Xu “số hóa” làm thay đổi sâu sắc phương thức quản lý, kinh doanh tiêu dùng du lịch Điều đòi hỏi địa phương, điểm đến cần phải xây dựng sản phẩm chương trình du lịch lạ, độc đáo, kết hợp giá trị tự nhiên, giá trị nhân văn gắn liền với tính tiện nghi đại Đồng thời, để không bị tụt hậu đáp ứng nhu cầu phát triển, ngành Du lịch Việt Nam cần lực lượng nhân lực có tri thức phong phú tồn diện kiến thức, chun mơn, tay nghề, kỹ năng, ngoại ngữ, 1.5 Yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực xã hội - Tác động dân số sách dân số: Chính sách dân số hệ thống đồng biện pháp, giải pháp Chính phủ đề nhằm tác động đến q trình, quy mơ, cấu, phân bố tốc độ dân số tăng dân số để đạt mục tiêu dân số đề Chính sách dân số Nhà nước có ảnh hưởng đến phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực Chính sách dân số có tác động đến tăng trưởng dân số giảm mức sinh - Tác động y tế hệ thống chăm sóc sức khỏe: Y tế hệ thống tổ chức thực biện pháp cụ thể để phòng bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân Chính sách y tế bảo vệ sức khoẻ hệ thống đồng mục tiêu giải pháp Chính phủ đặt nhằm tác động đến công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Thứ nhất, y tế bảo vệ sức khoẻ có tác động quan trọng đến mức sinh mức chết dân số, tức ảnh hưởng gián tiếp đến phát triển số lượng nguồn nhân lực xã hội Thứ hai, y tế, bảo vệ sức khỏe tác động đến phát triển chất lượng nguồn nhân lực xã hội - Tác động giáo dục đào tạo: Thông qua giáo dục đào tạo, người tiếp thu kiến thức cần thiết văn hóa - xã hội Và thông qua đào tạo tôn giáo, người có kỹ cần thiết để tham gia vào trình sản xuất phát triển xã hội Giáo dục đào tạo tạo nên trình độ học vấn chuyên môn cho nguồn nhân lực Vì vậy, phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, xét góc độ góp phần làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực xã hội, hình thành đội ngũ cơng nhân lành nghề chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu trình sản xuất xã hội - Tác động khoa học - kỹ thuật công nghệ: Trong điều kiện mới, phát triển quốc gia chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhân lực (trí tuệ tay nghề), thay dựa vào tài nguyên vốn vật chất trước Song yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày cao, lao động chuyên mơn kỹ thuật lực lượng nịng cốt Từ đó, quốc gia muốn phát triển phải điều chỉnh cấu kinh tế cấu đầu tư theo hướng phát triển vốn người, nhằm làm cho nguồn nhân lực nhanh chóng trí thức hóa, nâng cao kiến thức kỹ - Tác động q trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế: Tồn cầu hố hội nhập quốc tế xu khách quan Tồn cầu hóa tạo nhiều hội phát triển cho quốc gia, tạo nhiều thách thức Tồn cầu hố hội nhập quốc tế diễn cạnh tranh kinh tế quốc gia ngày gay gắt hơn, q trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh Khi đó, lợi cạnh tranh nghiêng nước có trị - xã hội an tồn, ổn định, mơi trường thể chế thuận lợi cho đầu tư, nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo tăng suất lao động, nâng cao suất lao động nâng cao suất lao động, hàng hóa chất lượng cao đổi cơng nghệ cách nhanh chóng - Tác động chuyển dịch cấu kinh tế: Thứ nhất, chuyển dịch cấu toàn kinh tế theo hướng chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ đại, công nghệ cao, chuyển đổi cấu giá trị ngành GDP Thứ hai, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa làm biến nghề truyền thống không phù hợp, đồng thời xuất nhiều nghề Sự thay đổi cấu ngành nghề tác động mạnh mẽ đến nguồn nhân lực số lượng, trình độ chun mơn kỹ thuật phù hợp Thứ ba, chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng kéo theo cấu lại lực lượng lao động theo vùng đặt yêu cầu đào tạo chuyên môn - kỹ thuật cho 10 lịch tạo giá trị nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng từ góp phần thỏa mãn nhu cầu du khách - Các sở đào tạo du lịch địa phương: Các sở đào tạo du lịch địa phương phần hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia Đặc biệt nguồn cung nhân lực trực tiếp cho ngành du lịch địa phương - Thị trường lao động ngành du lịch: Sự phát triển thị trường lao động định mạnh đến phát triển nhân lực ngành du lịch Khi thị trường lao động phát triển mức cao, hệ thống thông tin thị trường lao động ngành du lịch rõ ràng, cập nhật dự báo xác hữu ích giúp cho việc xây dựng triển khai chương trình đào tạo nhân lực ngành đạt hiệu cao 2.2.2 Các yếu tố chủ quan - Nhận thức: Nhận thức đội ngũ nhân lực ngành du lịch giữ vai trò quan trọng việc phát triển mặt chất lượng Khi nhân lực ngành du lịch xác định rõ mục tiêu nghề nghiệp, yêu đam mê nghề du lịch đơn vị kinh doanh du lịch việc phát triển chất lượng đội ngũ gặp nhiều thuận lợi - Năng lực thực tại: Năng lực thực đội ngũ nhân lực ngành du lịch yếu tố định cách thức nội dung nâng cao lực họ Nếu lực thực họ đáp ứng yêu cầu cơng việc việc nâng cao lực đội ngũ chủ yếu tới tương lai - Nhu cầu khát vọng nhân lực ngành du lịch: Nhu cầu khát vọng giúp nhân lực ngành du lịch có động mạnh mẽ phấn đấu học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ rèn luyện để trở thành người thành đạt nghề nghiệp - Chiến lược kinh doanh chiến lược nguồn nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch du lịch: Chiến lược có ảnh hưởng gián tiếp đến công tác quản trị nhân 18 lực đơn vị kinh doanh du lịch, thể đơn vị kinh doanh du lịch muốn đạt kết kinh doanh cần quan tâm, trọng đến yếu tố người - Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch du lịch: Các hoạt động quản trị nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch du lịch bao gồm thu hút tuyển dụng, bố trí sử dụng nhân lực, đào tạo phát triển nhân lực, đánh giá thực công việc đãi ngộ nhân lực - Yêu cầu công việc vị trí cơng tác: Nhân lực ngành du lịch đa dạng thực nhiều công việc mang tính chất phức tạp đặc thù Do cần có mơ tả quy định cụ thể để làm đánh giá nâng cao lực nguồn nhân lực ngành du lịch Các trách nhiệm, nhiệm vụ điều kiện thực công việc quy định cụ thể mô tả công việc đơn vị kinh doanh du lịch 2.2.3 Các yếu tố đặc thù địa phương Các yếu tố đặc thù địa phương vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ, người, Đây yếu tố tạo khác biệt sản phẩm, dịch vụ du lịch, qua tạo lợi cạnh tranh cho địa phương 2.3 Thành tựu phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Về số lượng, nhân lực làm việc lĩnh vực du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2016 tăng nhanh theo năm Năm 2011 có 14.141 người, đến năm 2016 25.083 người, tăng 77,38%, chiếm khoảng 3,2% lực lượng lao động toàn thành phố Về khả đáp ứng yêu cầu công việc, qua khảo sát, có 60% - 80% nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc, tùy vào lĩnh vực cụ thể, nhiên có khoảng 15 - 20% số nhân viên lĩnh vực lưu trú, gần 30% số nhân viên lĩnh vực lữ hành chưa đáp ứng yêu cầu công việc 19 Cơ cấu nhân lực lĩnh vực điều tiết ngày hợp lý, bảo đảm tính hiệu kinh tế - xã hội Cơ cấu nhân lực tăng theo tỷ lệ tăng ngành Cơ cấu độ tuổi, giới tính cải thiện phù hợp với tính chất cơng việc Về độ tuổi, lực lượng lao động du lịch phần lớn trẻ tuổi: độ tuổi 45 chiếm 88,5%, 25 tuổi chiếm 30,9%; độ tuổi 45 - 60 chiếm 11,5%, chủ yếu thuộc nhóm cán quản lý, điều hành Về giới tính, lao động nữ chiếm 51,71%, nam giới 48,29% Mức độ chênh lệch giới dao động tùy theo ngành nghề cụ thể, ngành đòi hỏi khéo léo, tỉ mỉ, cẩn thận, nghề thuộc nhóm ngành kinh doanh dịch vụ lưu trú, nhà hàng, chăm sóc sức khỏe, tỷ trọng lao động nữ cao nam Những nhóm ngành địi hỏi người lao động phải có sức khỏe, sức chịu đựng cao lữ hành hay khu điểm du lịch (hướng dẫn du lịch, lái xe, bảo vệ ), lao động nam giới chiếm tỷ lệ cao Cụ thể lĩnh vực (năm 2014) thể Về trình độ, khảo sát lao động du lịch năm 2015 cho thấy, tỷ lệ lao động có trình độ đại học cao (21,57%), cao đẳng 12,66%, trung cấp 14,78%, trình độ sau đại học chiếm 0,74% Thực tế ngành du lịch ngành dịch vụ với số vị trí lao động giản đơn, có tính đặc thù phận buồng, tạp vụ, cảnh, bảo vệ tỷ lệ lao động có trình độ văn hóa trung học phổ thông chưa tốt nghiệp trung học phổ thông cao, chiếm 50% tổng số lao động ngành Tuy vậy, tỷ lệ lao động đào tạo chuyên môn thấp, 40,6%, số lao động có chun mơn khác chiếm 59,4%, riêng lĩnh vực nhà hàng số người làm khác chuyên môn đào tạo chiếm 83,5% Trong năm qua, Sở Du lịch phối hợp với sở đào tạo, quan quản lý, kiểm tra, cấp chứng tiêu chuẩn nghề (VTOS), hướng dẫn viên du lịch, yêu cầu chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật trình hướng dẫn khách tham quan Năm 2016, Sở Du lịch thực cấp cấp đổi 1.186 thẻ hướng dẫn viên (trong cấp 723 20

Ngày đăng: 01/03/2024, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan