Tiểu luận xã hội học truyền thông đại chúng thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook trong học tập của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay

40 7 0
Tiểu luận xã hội học truyền thông đại chúng  thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook trong học tập của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Đề tài: Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook học tập sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền HÌNH THỨC CHIA SẺ VỀ THÔNG TIN HỌC TẬP TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN MỤC LỤC PHẦN A: BÀI TẬP NHÓM I Tính cấp thiết .1 II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu IV: Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu xã hội học: .2 4.2 Phương pháp chọn mẫu: 4.3 Phương pháp xử lý thông tin: V: Khái niệm, lý thuyết áp dụng .4 5.1 Khái niệm 5.2 Lý thuyết áp dụng PHẦN B BÁO CÁO CÁ NHÂN 20 I: MỞ ĐẦU 20 Lý lựa chọn đề tài .20 Câu hỏi nghiên cứu 21 Phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Phương pháp thu thập thông tin 21 3.2 Phương pháp chọn mẫu 22 3.3 Phương pháp xử lý thông tin: 22 Chương 1: Một số khái niệm 23 1.1 Hình thức chia sẻ .23 1.2 Học tập 23 1.3 Mạng xã hội Facebook 24 1.4 Sinh viên 24 Chương 2: Hình thức chia sẻ thông tin học tập sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền thơng qua mạng xã hội Facebook 26 2.1 Khái quát mẫu nghiên cứu .26 2.2 Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook học tập sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 26 2.3 Hình thức chia sẻ thơng tin học tập sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền thơng qua mạng xã hội Facebook .29 III: KẾT LUẬN 33 Kết luận .33 Khuyến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 34 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT HVBC&TT : Học viện Báo chí tuyên truyền Mạng xã hội MXH : Người trả lời Sinh viên NTL : SV : DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.2.1: Tỷ lệ sử dụng MXH Facebook học tập sinh viên HVBC&TT .26 Biểu đồ 2.2.2: Tỷ lệ sinh viên có nhóm lớp chung MXH Facebook 27 Biểu đồ 2.2.3: Mục đích chủ yếu sinh viên tham gia nhóm học tập chung MXH Facebook .28 Biểu đồ 2.3.1: Nhóm Facebook sinh viên chia sẻ nhiều trao đổi vấn đề học tập .30 Biểu đồ 2.3.2: Tương quan ngành học hình thức sinh viên chia sẻ thơng tin học tập từ trang khác lên MXH Facebook 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2.1 Mức độ tham gia nhóm lớp Facebook với nhu cầu học tập sinh viên 29 Bảng 2.3.1 Tương quan ngành học hình thức sinh viên chia sẻ thông tin học tập từ trang khác lên MXH Facebook 32 PHẦN A: BÀI TẬP NHĨM I Tính cấp thiết Công nghệ 4.0 xuất hiện, phủ nhận độ nhạy bén, tiết kiệm thời gian, thông minh đem lại hiệu suất cao thiết bị đại Cùng với đó, xuất Internet vào năm 2000 phát minh vĩ đại đem người đến gần Cuộc sống thay đổi sau ocn người sử dụng Internet áp dụng thành cơng vào cơng việc Những ứng dụng Internet Yahoo, Skype, Zalo, Youtube, Facebook, kết nối công dân toàn cầu với nhau, đem lại nhiều giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần Facebook gần chiếm vị trí quan trọng người, không giúp người chia sẻ thông tin thân, lưu lại khoảnh khắc đời, chí cịn “show” cá tính riêng mình, mà cịn đóng góp vào việc xây dựng mạng lưới xã hội người thông qua khơng gian mạng, việc kết bạn, giao lưu với tất người dễ dàng, tiện lợi Hiện nay, thấy phần lớn người sử dụng mạng xã hội Facebook người trẻ, đặc biệt sinh viên Sinh viên khối hình trịn, động sáng tạo, ln muốn khám phá giới Sự nhiệt huyết phải nói đến Sinh viên Hõ viện Báo chí tuyên truyền – nhà báo, phóng viên, biên tập viên, chí cán công nhân viên, tiếp cận với Internet nhanh chóng hiệu Sử dụng Facebook tùy vào nhu cầu người, nhiên sinh viên, bên cạnh lợi ích mà mạng Xã hội Facebook đem lại, sinh viên cịn có nhu cầu khác, cụ thể nhu cầu học tập – điều quan trọng nghĩa vụ thân Việc sinh viên Học viện Báo chí tuyên truyền sử dụng mạng xã hội Facebook học tập diễn nào, cách thức sử dụng tham gia vào mạng xã hội giúp sinh viên cải thiện lĩnh vực học tập Nghiên cứu “Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook học tập sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền nay”sẽ góp phần giải đáp thắc mắc Do định tiến hành nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm hiểu thực trạng sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook học tập, nghiên cứu cho thấy mục đích học tập sinh viên sử dụng, đồng thời nắm bắt nhóm học tập sinh viên thường trao đổi hình thức chia sẻ thơng tin Facebook Từ đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu sử dụng Facebook học tập sinh viên III Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook học tập sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên Học viện Báo chí tuyên truyền 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực tảng Internet vòng 10 ngày thực khuôn khổ Học viện Báo chí tuyên truyền ảnh hưởng dịch bệnh IV: Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Để đảm bảo tính khách quan thu thập đầy đủ thơng tin mục nghiên cứu đề ra, nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính phân tích tài liệu:  Phương pháp định lượng: Sử dụng phương pháp Anket (điều tra bảng hỏi) nhằm mô tả làm rõ kết khảo sát hành vi lễ chùa sinh viên Học viện Báo chí & Tuyên truyền  Phương pháp định tính: Sử dụng phương pháp vấn sâu sinh viên Với phương pháp kết nghiên cứu minh chứng sâu sắc bổ sung liệu cho phương pháp Anket  Phương pháp phân tích tài liệu: - Sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, lý thuyết đăng tải, công bố phương tiện truyền thông đại chúng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Việc phân tích tài liệu giúp nhóm nghiên cứu hiểu sâu vấn đề nghiên cứu, cụ thể đánh giá, quan điểm bạn sinh viên hành vi lễ chùa Ngoài ra, trình cịn giúp nhóm nghiên cứu so sánh kết phát từ khảo sát với kết tìm thấy tài liệu - Q trình phân tích tài liệu giúp cho nhóm nghiên cứu đưa kết luận cách khách quan có hệ thống đặc trưng tài liệu với mục đích nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp chọn mẫu:  Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân cụm/theo chùm:  Bước 1: Lập danh sách lớp chia theo chùm lớp thuộc khối lý luận lớp thuộc khối nghiệp vụ từ năm đến năm tư năm học 2020 – 2021 (tương ứng K41 - K38)  Bước 2: Từ danh sách lớp chùm, chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp theo bước nhảy k  Có 66 lớp khối lý luận: chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp theo bước nhảy k=22 Cứ 22 lớp, chọn lấy lớp vào mẫu Chọn lớp khoảng từ – 66 theo danh sách quay vịng  Có 81 lớp khối nghiệp vụ: chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp theo bước nhảy k=27 Cứ 27 lớp, chọn lấy lớp vào mẫu Chọn lớp khoảng từ 1- 81 theo danh sách quay vòng + Bước 3: Chọn ngẫu nhiên đơn giản 30 sinh viên lớp Tổng số bảng hỏi phát 300 bảng hỏi Tuy nhiên vào tình hình thực thế, số bảng hỏi Google form chênh lệch với số bảng hỏi dự tính 4.3 Phương pháp xử lý thông tin: Thông tin định lượng xử lý phần mềm liệu định lượng IBM SPSS statistics 20 V: Khái niệm, lý thuyết áp dụng 5.1 Khái niệm 5.1.1 Khái niệm “mạng xã hội” Với phát triển vượt bậc cách mạng công nghệ, Internet mạng xã hội sản phẩm phát triển khoa học cơng nghệ Nhiều năm trở lại đây, mạng xã hội nhắc tới phần tất yếu sống, đồng thời, xuất nhiều quan điểm khác mạng xã hội Trong chương Nghị định 97/2008/NĐ - CP, Điều khoản 14 định nghĩa MXH: : “Dịch vụ MXH trực tuyến dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi, người sử dụng có khả năng, tương tác chia sẻ, lưu trữ trao đổi thông tin với môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo nhật ký (blog), diễn đàn (forum), trị chuyện trực tuyến ( chat) hình thức tương tự khác” PGS.TS Vũ Duy Thông nhận định: “Mạng xã hội dịch vụ kết nối thực thể truyền thông Internet với thành cụm mạng nhỏ theo liên kết tự nguyện khơng phân biệt thời gian, khơng gian” Hay nói cách khác, MXH phận Internet, hình thành từ nhiều dịch vụ khác cá nhân tổ chức mục đích, sở thích Định nghĩa nhiều người quan tâm ủng hộ MXH theo quan điểm nhà xã hội học Laura Garton - nhà nghiên cứu chiến lược trường đại học Toronto : “ Khi mạng máy tính kết nối người haowjc cá nhân tổ chức lại với MXH” Ở đây, ông cho MXH tập hợp người tổ chức kết nối với thông qua mạng máy tính Với nhiều quan điểm khác mạng xã hội, đưa nhận định chung MXH sau: “ MXH xã hội ảo với hai thành tố tạo nên thành viên liên kết thành viên MXH dịch vụ Internet cho phép kết nối thành viên sở thích không phân biệt không gian thời gian qua tính kết bạn, chat, email, phim ảnh, nhằm đáp ứng nhu cầu cộng đồng mạng mang giá trị xã hội định” Trong khuôn khổ đề tài, mạng xã hội hiểu xã hội ảo liên kết bạn sinh viên với bạn sinh viên với tổ chức có sở thích, quan tâm đến việc học tập, trau dồi kiến thức qua tính chat, comment, … nhằm đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên 5.1.2 Mạng xã hội Facebook Facebook website mạng xã hội ảo cho phép người dùng truy cập miễn phí Mark Zuckerberg cộng sáng lập vào năm 2004 Người dùng mạng xã hội tham gia 11 mạng lưới tổ chức theo tiêu chí quốc gia, thành phố, nơi làm việc, trường đại học, để liên kết với người khác Khả truyền tải lưu trữ liệu tuyệt vời Facebook cho phép việc truyền tải lưu trữ liệu với độ bao phủ dung lượng đa dạng Facebook cho phép người dùng lưu trữ thông tin xếp có hệ thống theo thời gian sử dụng Nhờ đó, người dùng tìm kiếm lại liệu đăng tải tương tác Facebook Facebook dịch vụ mạng xã hội trực tuyến miễn phí, xuất phát từ tên sách cho học sinh phát vào đầu năm học sống trường đại học Mỹ để giúp học sinh làm quen với Được sáng lập vào tháng năm 2004 Mark Andrew McCollum, Dustin Moskovitz Chris

Ngày đăng: 28/02/2024, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan