Tiểu luận xã hội học truyền thông đại chúng thông điệp giãn cách xã hội và thực trạng tiếp nhận thông tin của thanh niên trên mạng xã hội hiện nay

46 4 0
Tiểu luận xã hội học truyền thông đại chúng   thông điệp giãn cách xã hội và thực trạng tiếp nhận thông tin của thanh niên trên mạng xã hội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG THÔNG ĐIỆP GIÃN CÁCH XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN THÔNG TIN CỦA THANH NIÊN TRÊN MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY MỤC LỤC PHẦN A: ĐỀ CƯƠNG CHUNG CỦA NHÓM Nhóm sinh viên 1 Lý lựa chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Khung lý thuyết Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Bảng hỏi 13 PHẦN B: NỘI DUNG BÁO CÁO CÁ NHÂN 18 MỞ ĐẦU 19 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN THƠNG TIN CỦA THANH NIÊN TRÊN MẠNG XÃ HỘI 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 26 2.1 Một số khái niệm - công cụ tiếp cận nghiên cứu đề tài 26 2.2 Một số lý thuyết vận dụng nghiên cứu luận án 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA THANH NIÊN 31 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 31 3.2 Thực trạng sử dụng mạng xã hội niên 32 3.3 Mục đích sử dụng mạng xã hội 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN THÔNG TIN VỀ COVID-19 TRÊN MXH CỦA THANH NIÊN 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Học viện Báo chí Tuyên truyền tạo điều kiện sở vật chất, hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận tiện cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Đặc biệt em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - PGS Ths Hương Trà giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng vào nghiên cứu Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để nghiên cứu hoàn thiện chu Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các số liệu nghiên cứu thu nhập khách quan, toàn kết nghiên cứu luận án trung thực, qua nghiên cứu khảo sát địa phương chọn mẫu nghiên cứu, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Lời cuối cùng, em lần xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Cô ths… Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Thu PHẦN A: ĐỀ CƯƠNG CHUNG CỦA NHÓM Thực trạng tiếp nhận thông tin COVID-19 mạng xã hội niên Nhóm sinh viên Vũ Đức Huy Trần Thu Hằng Đặng Vân Trang Trần Khánh Huyền Đào Thị Diệu Linh Nguyễn Ngọc Thu Dương Thị Trà Giang Phạm Minh Khoa Lý lựa chọn đề tài Đại dịch COVID-19 dẫn đến thiệt hại vô lớn sống người giới, tạo thách thức chưa có tiền lệ hệ thống y tế cơng cộng, lương thực việc làm tồn giới COVID-19 làm tổn hại đến kinh tế xã hội quy mơ tồn cầu: mười triệu người có nguy rơi vào tình trạng nghèo đói cực độ; với đó, số người thiếu lương thực ước tính tháng 10/2020 vào khoảng 690 triệu người lên đến 132 triệu người vào cuối năm Trong bối cảnh dịch COVID-19 với tải hệ thống y tế công cộng, lệnh giãn cách kéo dài, quy định hạn chế lại ban hành; nên công chúng cần tiếp cận liên tục xác thơng tin liên quan đến dịch bệnh Do đó, mạng xã hội (MXH) xem tảng nhanh chóng hiệu việc tìm kiếm, chia sẻ thông tin sức khoẻ đến với công chúng MXH ngày trở thành nơi cung cấp tin tức, cho phép người dùng kết nối truyền tải dung lượng thông tin khổng lồ, vô hạn định với tốc độ siêu nhanh Nó có vai trị quan trọng chi phối mạnh mẽ đến đời sống người, tác động đến nhiều tầng lớp xã hội Với diễn biến phức tạp dịch COVID-19, MXH cung cấp kiến thức tất khía cạnh đại dịch cho người Chỉ với vài thao tác đơn giản, người dùng chủ động cập nhật thông tin kịp thời dịch bệnh, vấn đề mà quan tâm qua đa kênh với đa dạng phương tiện truyền thông; đồng thời, họ có khả tương tác tạo dư luận xã hội có quyền đưa ý kiến để đánh giá thơng tin Qua giúp họ nắm bắt tình hình biến động xã hội nhằm phục vụ ứng phó trước nguy mà dịch bệnh gây cho sống người Tuy nhiên, phát triển mở, đa chiều MXH mà có nhiều thơng tin sức khỏe, bệnh tật mang tính trái chiều, chí tiêu cực sai lệch gây hoang mang cho công chúng Đặc biệt thời kỳ dịch bệnh phức tạp nay, niên dễ dàng bị dẫn dắt nguồn thông tin sai thật đường lối chống dịch Đảng Nhà nước, thông tin phản khoa học COVID-19, Do đó, việc tiếp cận giải mã thơng tin COVID-19 niên vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng tiếp nhận thông tin COVID-19 mạng xã hội niên nay” nhằm tìm hiểu nhu cầu, mong muốn niên nguồn thông tin COVID-19 MXH; từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lượng thông tin COVID-19 không gian mạng nói chung trang MXH nói riêng thời gian tới Tổng quan nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu tiếp cận phương tiện truyền thông Thế kỷ XX ghi nhận thay đổi nhanh chóng tồn diện phương tiện truyền thơng (PTTT), song hành với PTTT truyền thống cịn có xuất PTTT Nó “phá bỏ” rào cản mà phương tiện truyền thống đem đến cho công chúng, kéo theo hàng loạt đổi thay lĩnh vực đời sống, điềm nhắc đến tiếp nhận công chúng hình thức mẻ Được công bố Thông tin Khoa học xã hội năm 2008, tác giả Bùi Hồi Sơn có riêng viết loại hình - “Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hố - xã hội Việt Nam” Ông cho biết PTTT tiêu biểu điện thoại di động internet nhanh chóng trở nên phổ biến ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống xã hội Việt Nam từ năm cuối kỷ 20 Tác giả nhận định, thị trường thông tin di động Việt Nam tiếp tục bùng nổ đạt khoảng 40% dân số sử dụng dịch vụ vào năm 2020 bối cảnh cạnh tranh liệt nhiều nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động Thông qua vài quan điểm lý thuyết, tác giả nêu lên ảnh hưởng PTTT mới: (1) với q trình cá nhân hố, đề cao cá nhân trì trật tự tập thể, “là thời đại cá nhân”; (2) giúp loại bỏ đa số “vịng xốy im lặng” tồn người trước giữ im lặng cảm thấy quan điểm thiểu số ; (3) đời không gian giới số ảo - yếu tố ảnh hưởng tích cực/ tiêu cực quan trọng đến người sử dụng PTTT mới; (4) làm cho giới trở thành “không biên giới” Ngồi ra, viết phân tích 12 thay đổi văn hoá - xã hội Việt Nam tác động PTTT thay đổi giao tiếp cá nhân xã hội; “cái tôi” gia tăng; thay đổi không gian xã hội cá nhân; thay đổi giải trí; dân chủ hóa đời sống xã hội; hỗn loạn thơng tin, hình thành tiêu văn hóa; Với dự báo cụ thể trên, viết trình bày “bức tranh” tổng quát đặc trưng PTTT mới, nhóm nghiên cứu cần quan tâm nhiều đến thay đổi xã hội ảnh hưởng PTTT mới, hay cụ thể MXH Báo cáo “Sự tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng công chúng Việt Nam” Tiến sĩ Lưu Hồng Minh năm 2009 nghiên cứu tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Đồng Tháp có việc sử dụng truyền thơng – Internet tỉnh thành cịn có nhiều hạn chế Nghiên cứu tỉnh Lào Cai Yên Bái cho thấy người dân khu vực đô thị có tỷ lệ biết đến Internet cao hẳn so với vùng nông thôn với tỷ lệ tương ứng khu vực 81% 37% Hay Đồng Tháp việc tiếp cận với phương tiện đại người dân đô thị cao so với người dân nơng thơn Trình độ học vấn người dân Yên Bái Lào Cai có tác động tới việc biết đến Internet: người chưa học có tỷ lệ biết Internet cịn người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên tỷ lệ cao với 90.4%, người có trình độ học vấn cao có xu hướng biết có mặt loại hình dịch vụ địa phương nhiều Nhóm niên trẻ tỉnh thành nhóm tuổi có mức độ nghe nói Internet nhiều nhóm học sinh/sinh viên có tỷ lệ sử dụng Internet cao so với nhóm nghề khác Internet xa lạ người dân nông thôn vùng Yên Bái, Lào Cai bất chấp cố gắng Đảng Nhà nước đưa dịch vụ Internet xã nước Đây nghiên cứu có tính đại diện cơng chúng Việt Nam mơ tả PTTT cịn hạn chế năm đầu kỷ XXI, đặc biệt cần lưu ý tới yếu tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận thông tin công chúng Bên cạnh Internet, điện thoại di động loại hình PTTT nghiên cứu “Hành vi tiếp nhận thông tin báo chí điện thoại di động cơng chúng niên thị thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Phước nay” năm 2013, tác giả Hồng Thị Thu Hằng thực nghiệm ban đầu hành vi tiếp nhận thơng tin báo chí điện thoại di động cấp độ địa phương Phân tích số liệu thu được, tác giả rút kết luận: (1) tiếp nhận thơng tin báo chí điện thoại di động hành vi xã hội mang tính định hướng thích nghi với văn hóa thị giác thời đại công nghệ truyền thông số; (2) tính đa phương tiện, cá nhân hóa di động yếu tố thúc đẩy cơng chúng quan tâm, gắn bó với hình thức tiếp nhận thông tin này; (3) điện thoại di động phương tiện tiếp nhận bổ sung thích hợp với số nhóm cơng chúng định Điện thoại di động khơng phải hình thức tiếp nhận thông tin phù hợp đáp ứng nhu cầu đối tượng cơng chúng phổ biến nhóm cơng chúng trẻ, có trình độ học vấn luôn kết nối mạng internet, có sở thích tiếp nhận thơng tin báo chí cách độc lập, có khả tiếp nhận thơng tin nhanh so với nhóm cơng chúng khác Những kết thu góp phần đo lường mức độ, phạm vi ảnh hưởng truyền thông kỹ thuật số ngày gia tăng, bật giới trẻ - nâng cao tính cấp thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu nhóm thiếu niên Cụ thể nhóm niên, có luận văn “Hành vi đọc báo mạng điện tử điện thoại di động sinh viên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Huế năm 2017 nghiên cứu sinh viên sử dụng điện thoại di động việc đọc báo mạng điện tử, yếu tố tác động nhu cầu sinh viên vấn đề ½ số sinh viên khảo sát thường xuyên sử dụng điện thoại để truy cập Internet (trên lần/tuần) khoảng 40% sinh viên thường xuyên sử dụng điện thoại để truy cập Internet (3-7 lần/tuần) Về mục đích phương thức sử dụng điện thoại để truy cập Internet sinh viên, chủ yếu sử dụng điện thoại nhằm giải trí tham gia mạng xã hội, liên lạc với tỷ lệ 50% Ngồi ra, sinh viên có xu hướng thích đọc báo mạng điện tử 49.1% đọc báo in phiên di động 16.4% Có khoảng 69.8% sinh viên đọc báo qua đường link liên kết mạng xã hội Đây cách thức cho phép công chúng cập nhật tin tức nhanh, cá nhân hóa trao đổi thơng tin 2.2 Những nghiên cứu tiếp nhận thông tin mạng xã hội Những nghiên cứu tiếp nhận PTTT phần phát triển gắn bó định cơng chúng với cách truyền thơng này, cụ thể nhóm niên, giới trẻ nhận định nhóm cơng chúng chịu ảnh hưởng nhiều từ PTTT Trong số đó, MXH ngày trở nên phổ biến nhờ có internet, điện thoại di động, để kết nối đối tượng nghiên cứu nhiều đề tài liên quan đến tiếp nhận thông tin Nghiên cứu “Thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến số gợi ý sách” nhóm tác giả thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam công bố năm 2015 tiến hành khảo sát 500 niên độ tuổi từ 16 đến 35 có sử dụng MXH thành phố Hà Nội tỉnh Nam Định thực trạng sử dụng MXH Theo đó, Facebook MXH sử dụng nhiều với 98,2% người dùng, 23,1% người khảo sát sử dụng MXH, với nơi sử dụng MXH thường xuyên nhà 76,4% người hỏi truy cập MXH hàng ngày Mục đích việc truy cập trang MXH đa dạng, đa chiều, từ việc vào MXH để gặp gỡ trao đổi thông tin với bạn bè đến chia sẻ thơng tin với người thân, bình luận vấn đề xã hội, chí để quản lý theo dõi thành viên mạng lưới Người ta vào MXH với mục đích khác chủ yếu cập nhật thông tin đời sống bạn bè (70,6%) chia sẻ thông tin thân với người (36,2%) Từ nhóm tác giả phân tích rút tác động MXH đến đời sống giới trẻ: thúc đẩy hoạt động kinh tế diễn linh hoạt động hơn, thiết lập mạng lưới xã hội, tương tác với bạn bè, người thân, tiếp nhận khối lượng thơng tin khổng lồ cách nhanh chóng “Mạng xã hội trực tuyến giới trẻ thị nay” tác giả Trịnh Hịa Bình Lê Thế Lĩnh tạp chí Xã hội học năm 2015 làm rõ thực trạng mạng lưới quan hệ xã hội MXH, tương tác biến đổi liên kết xã hội tác động MXH Kết cho thấy cấu nhóm/hội mà giới trẻ tham gia: tham gia nhiều nhóm bạn bè lớp/cùng trường (88,3%); tiếp đến nhóm bạn bè sở thích du lịch, giải trí (57,7%) ; đáng ý với việc khơng hạn chế số lượng nhóm/hội, giới trẻ xây dựng thêm nhóm nhỏ, nhóm phụ để thỏa mãn nhu cầu lợi ích Khơng dừng lại giao tiếp tương tác MXH, thành viêm nhóm/hội cịn có tương tác, gặp gỡ đời Từ liên kết MXH xuất ngày nhiều tương tác đời sống thực Điều cho thấy MXH loại “cầu nối” cho kiểu liên kết tương tác thực, đa dạng giới trẻ MXH giúp giới trẻ hình thành mạng lưới quan hệ xã hội để tương tác, trao đổi Tuy nhiên, tin tưởng MXH chủ yếu tập trung quan hệ việc quen biết gặp gỡ đời sống thực, giới trẻ chưa đặt nhiều niềm tin vào bạn bè quen biết mạng Theo nghiên cứu “Thực trạng yếu tố tác động đến việc khai thác sử dụng thông tin mạng xã hội sinh viên Hà Nội nay” năm 2017, kết có 100% sinh viên sử dụng MXH Đặc biệt, ngày có nhiều người sử dụng nhiều trang MXH dùng trang Một số chủ đề mà sinh viên quan tâm MXH: giải trí chủ đề thu hút quan tâm nhiều nhất, chủ đề khoa học, đời sống, thông tin thời thời trang mỹ phẩm chiếm tỷ lệ Bên cạnh đó, kết khảo sát cho thấy sinh viên sử dụng MXH với nhiều mục đích khác nhau, mục đích xếp từ cao đến thấp, giải trí đứng thứ chiếm 75.6%, tiếp đến mục đích kết nối bạn bè, học tập, tìm kiếm thơng tin, bn bán kinh doanh Điều đáng nói đây, tỷ lệ sinh viên sử dụng MXH để tiếp cận thơng tin thay sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng lớn Đối với thơng tin văn hóa, thể thao, xã hội, tỷ lệ tiếp cận MXH xấp xỉ so với phương tiện truyền thông đại chúng (48% sử dụng MXH khoảng 52% sử dụng phương tiện TTĐC) Hay đề tài “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội Facebook học tập sinh viên Học viện Báo chí Tuyên ” Vũ Thu Quỳnh, 2019 có kết tương đồng mức độ sử dụng MXH tiếp nhận thông tin thời sự, xã hội 100% sinh viên HVBCTT sử dụng MXH Facebook sinh viên sử dụng nhiều Mục đích sử dụng MXH sinh viên ngồi mục đích giao lưu bạn bè, phục vụ học tập, giải trí, chia sẻ thơng tin cá nhân, mua hàng online,… có đến 49% sinh viên sử dụng để cập nhật thông tin thời xã hội Liên quan đến thông tin dịch bệnh COVID-19, viết “Văn minh đô thị Việt Nam nhìn từ thái độ, hành vi ứng xử người sử dụng mạng xã hội trước thơng tin liên quan đến Covid-19” năm 2020 nhóm tác giả Lê Hoàng Việt Lâm Nguyễn Phước Thạnh có tìm hiểu thái độ, hành vi ứng xử người sử dụng mạng xã hội Việt Nam trước thông tin liên quan dịch COVID-19 Cụ thể, 94,8% người sử dụng MXH quan tâm đến thông tin liên đến dịch COVID-19 đa số cho Facebook MXH cung cấp thơng tin khơng xác liên quan đến COVID-19 (64%) Zalo cung cấp thơng tin xác vấn đề (48,1%) Bên cạnh đó, có đến 24,2% 42,2% người dùng thường xuyên nhận thông tin khơng xác liên quan Người sử dụng MXH cho hành vi đăng tải MXH cung cấp thơng tin khơng xác liên quan đến COVID-19 quan báo chí khơng có uy tín gây ảnh hưởng tiêu cực, gây tâm lý hoang mang lo lắng cho người sử dụng MXH Kết đề tài ra, dù có thái độ khơng đồng tình (67%) thơng tin khơng xác liên quan đến COVID-19 MXH họ lại thờ với vấn đề có người không chia sẻ trang cá nhân kèm thơng tin đính hay khơng lên tiếng với quan chức để xử lý trường hợp vi phạm Thậm chí việc trao đổi thơng tin xác liên quan đến COVID-19, có khoảng ⅓ thường xuyên trao đổi với bạn bè có đến 22% khơng chia sẻ với bạn Lý người sử dụng MXH đưa sợ bị ném đá, bị trả thù, ảnh hưởng đến sống công việc nên hành vi họ mang hướng tiêu cực vấn đề Phải khẳng định, MXH đem đến không gian cho công chúng tiếp nhận thơng tin nhanh chóng, di động vơ tiện lợi Nhóm cơng chúng thường xun nghiên cứu lĩnh vực PTTT thường thiếu niên, sinh viên có hội tiếp xúc sớm, sử dụng linh hoạt với nhiều mục đích khác nhau, từ giải trí theo dõi thông tin đời sống, đặc biệt nghiên cứu phần tảng MXH dần xâm chiếm thị phần PTTT truyền thống có số lượng người sử dụng để cập nhật thông tin thời không chênh lệch lớn, đặc biệt giới trẻ - hệ di động thời gian không gian Cùng với thực trạng dịch bệnh gia tăng nguy hiểm, việc tiếp nhận thông tin liên quan vấn đề thường trực lứa tuổi, nhóm tác giả cần gắn liền thực trạng sử dụng MXH để phân tích niên không gian mạng, đọc xem nghe hay trao đổi, chia sẻ thông tin COVID-19 nào, từ đánh giá chất lượng thơng tin cần thiết Nghiên cứu “Thực trạng tiếp nhận thông tin COVID-19 mạng xã hội niên nay” tiếp tục đóng góp minh chứng vào lĩnh vực nghiên cứu truyền thông đại chúng, công chúng q trình tiếp nhận thơng tin có liên quan tới vấn đề cấp thiết Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tiếp nhận thơng tin COVID-19 mạng xã hội niên nay, phân tích yếu tố xã hội niên ảnh hưởng đến tiếp nhận trên, từ đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thông tin COVID-19 tới niên góp phần giúp nhà hoạch định sách/ quan truyền thông quan tâm đến vấn đề truyền thông COVID-19 tích cực, hiệu khơng gian mạng Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự tiếp nhận thông tin COVID-19 mạng xã hội niên 4.2 Khách thể nghiên cứu Thanh niên Việt Nam độ tuổi từ 16 - 30 tuổi 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: trang mạng xã hội gồm Facebook, Instagram, Youtube, Zalo, Tiktok Phạm vi thời gian: Tháng 9/2021 - 12/2021

Ngày đăng: 28/02/2024, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan