Đề thi văn vào trung học phổ thông chuyên ngữ

14 2.1K 0
Đề thi văn vào trung học phổ thông chuyên ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống chiến tr−ờng - Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh (1969) - Hình ảnh chiếc xe trong bài thơ trần trụi nh− những chiếc xe chiến tr−ờng (tiểu đội xe không kính, bom rung, kính vỡ, không kính, không mui, không đèn…).

Phần II Môn Văn _________________________________________________________________ Đề 1 Câu 1: Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: Người về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 2: Tố Hữu viết: Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ. Nguyễn Đình Thi viết: Việt Nam đất nước ta ơi! a. Trong hai câu thơ trên, từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn có phải là những từ đồng nghĩa không? b. Nhận xét cách dùng từ: Tổ quốc, đất nước của hai nhà thơ trong mỗi câu? Câu 3: Phân tích cảm hứng thu tinh tế và sâu sắc của Hữu Thỉnh trong bài “Sang thu”. Đề 2 Câu 1: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: Cơm ngày hai bữa dọn bên hè Mâm gỗ, môi dừa, đũa mộc tre Gạo đỏ, cà thâm, vừng giã mặn Chè xanh hãm đặc nước vàng hoe. (Bữa cơm quê - Đoàn Văn Cừ) Câu 2: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đối đ−ợc sử dụng trong hai câu thơ: Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Câu 3: Nhận xét Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), SGK Ngữ văn 9 -Tập 1 có viết: 2 Tác giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên. Qua việc phân tích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Đề 3 Câu 1: Thế nào là thành phần biệt lập trong câu? Kể tên các thành phần biệt lập và cho ví dụ minh họa? Câu 2: Hãy chỉ ra điểm nhìn của người kể chuyện trong tác phẩm Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). Tại sao nhà văn lại sử dụng điểm nhìn ấy để kể chuyện? Phân tích hiệu quả của nó trong tác phẩm? Câu 3: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có hai câu thơ nổi tiếng: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ Em hiểu quan niệm trên như thế nào? Phân tích tám câu cuối trích đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) để làm sáng tỏ quan niệm của Nguyễn Du? Đề 4 Câu 1: Phân biệt khởi ngữ và thành phần biệt lập trong câu? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ trong hai câu thơ sau: Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 3: Mỗi tác phẩm văn học là một thông điệp của người nghệ sĩ gửi tới bạn đọc. 1 Hãy chứng minh điều đó qua việc phân tích bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy. Đề 5 Câu 1: - Trình bày nội dung các phương châm hội thoại. - Chỉ ra quan hệ của chúng với tình huống giao tiếp. Vì sao khi giao tiếp bằng ngôn ngữ phải quan tâm đến các phương châm này? - Nêu rõ những trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. Câu 2: Cảm thụ sức mạnh nghệ thuật của đoạn thơ sau: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ (Quê hương - Tế Hanh) 3 Câu 3: Phân tích hình tượng bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt). Đề 6 Câu 1: Phân biệt tục ngữ, thành ngữ, phương ngữ và biệt ngữ xã hội. Cho ví dụ minh họa? Câu 2: Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ trong đoạn thơ sau: Mai về miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Câu 3: Qua việc phân tích chân dung nhân vật Nhuận Thổ, hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán hiện thực của tác phẩm Cố hương (Lỗ Tấn). Cuối tác phẩm này, nhà văn muốn gửi gắm điều gì qua hình ảnh con đường: “Cũng như những con đường trên mặt đất … kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi mà thành đường thôi.” Đề 7 Câu 1: Chỉ ra các phương thức chủ yếu được sử dụng để phát triển nghĩa của từ và tạo ra hiện tượng từ nhiều nghĩa. Cho ví dụ? Câu 2: Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh mùa hè được gợi lên trong sáu câu thơ sau: Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không … (Khi con tu hú - Tố Hữu) Câu 3: Vẻ đẹp tâm hồn của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đã được Lê Minh Khuê tái hiện một cách sống động và hấp dẫn trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi”. Hãy phân tích nhân vật Phương Định trong trích đoạn tác phẩm (Ngữ Văn 9) để làm rõ ý kiến trên. Đề 8 Câu 1: Phân tích nghĩa tường minh và hàm ý trong các câu nói sau đây của những người trên mây và của em bé trong bài Mây và Sóng (R. Tago): - Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: 2 “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”. - “Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo - “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” Câu 2: Hãy trình bày những cảm nhận của em khi đọc hai câu thơ: Võng mắc chông chênh đ−ờng xe chạy, Lại đi, lại đi trời xanh thêm. (Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) Câu 3: Phân tích ý nghĩa hình t Phần II Môn Văn _________________________________________________________________ Đề 1 Câu 1: Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: Người về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 2: Tố Hữu viết: Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ. Nguyễn Đình Thi viết: Việt Nam đất nước ta ơi! a. Trong hai câu thơ trên, từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn có phải là những từ đồng nghĩa không? b. Nhận xét cách dùng từ: Tổ quốc, đất nước của hai nhà thơ trong mỗi câu? Câu 3: Phân tích cảm hứng thu tinh tế và sâu sắc của Hữu Thỉnh trong bài “Sang thu”. Đề 2 Câu 1: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: Cơm ngày hai bữa dọn bên hè Mâm gỗ, môi dừa, đũa mộc tre Gạo đỏ, cà thâm, vừng giã mặn Chè xanh hãm đặc nước vàng hoe. (Bữa cơm quê - Đoàn Văn Cừ) Câu 2: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đối đ−ợc sử dụng trong hai câu thơ: Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Câu 3: Nhận xét Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), SGK Ngữ văn 9 -Tập 1 có viết: 2 Tác giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên. Qua việc phân tích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Đề 3 Câu 1: Thế nào là thành phần biệt lập trong câu? Kể tên các thành phần biệt lập và cho ví dụ minh họa? Câu 2: Hãy chỉ ra điểm nhìn của người kể chuyện trong tác phẩm Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). Tại sao nhà văn lại sử dụng điểm nhìn ấy để kể chuyện? Phân tích hiệu quả của nó trong tác phẩm? Câu 3: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có hai câu thơ nổi tiếng: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ 3 Em hiểu quan niệm trên như thế nào? Phân tích tám câu cuối trích đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) để làm sáng tỏ quan niệm của Nguyễn Du? Đề 4 Câu 1: Phân biệt khởi ngữ và thành phần biệt lập trong câu? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ trong hai câu thơ sau: Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 3: Mỗi tác phẩm văn học là một thông điệp của người nghệ sĩ gửi tới bạn đọc. Hãy chứng minh điều đó qua việc phân tích bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy. Đề 5 Câu 1: - Trình bày nội dung các phương châm hội thoại. - Chỉ ra quan hệ của chúng với tình huống giao tiếp. Vì sao khi giao tiếp bằng ngôn ngữ phải quan tâm đến các phương châm này? - Nêu rõ những trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. Câu 2: Cảm thụ sức mạnh nghệ thuật của đoạn thơ sau: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ (Quê hương - Tế Hanh) 3 Câu 3: Phân tích hình tượng bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt). Đề 6 Câu 1: Phân biệt tục ngữ, thành ngữ, phương ngữ và biệt ngữ xã hội. Cho ví dụ minh họa? Câu 2: Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ trong đoạn thơ sau: Mai về miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Câu 3: Qua việc phân tích chân dung nhân vật Nhuận Thổ, hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán hiện thực của tác phẩm Cố hương (Lỗ Tấn). Cuối tác phẩm này, nhà văn muốn gửi gắm điều gì qua hình ảnh con đường: “Cũng như những con đường trên mặt đất … kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi mà thành đường thôi.” Đề 7 Câu 1: Chỉ ra các phương thức chủ yếu được sử dụng để phát triển nghĩa của từ và tạo ra hiện tượng từ nhiều nghĩa. Cho ví dụ? Câu 2: Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh mùa hè được gợi lên trong sáu câu thơ sau: Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không … 4 (Khi con tu hú - Tố Hữu) Câu 3: Vẻ đẹp tâm hồn của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đã được Lê Minh Khuê tái hiện một cách sống động và hấp dẫn trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi”. Hãy phân tích nhân vật Phương Định trong trích đoạn tác phẩm (Ngữ Văn 9) để làm rõ ý kiến trên. Đề 8 Câu 1: Phân tích nghĩa tường minh và hàm ý trong các câu nói sau đây của những người trên mây và của em bé trong bài Mây và Sóng (R. Tago): - Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”. - “Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo - “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” Câu 2: Hãy trình bày những cảm nhận của em khi đọc hai câu thơ: Võng mắc chông chênh đường xe chạy, Lại đi, lại đi trời xanh thêm. (Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) Câu 3: Phân tích ý nghĩa hình tượng “cái bóng trên vách” trong việc thể hiện vẻ đẹp phẩm giá cũng như số phận bi kịch của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “ Chuyện gười con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ). Từ đó nêu bật ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm. Đề 9 Câu 1: Chỉ ra các hình thức liên kết câu và liên kết đoạn. Câu 2: Cảm nhận vẻ đẹp của hai câu thơ sau: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Câu 3: Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm trạng ông Hai của Kim Lân qua trích đoạn tác phẩm Làng (Ngữ Văn 9). Đề 10 Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về đặc điểm loại hình kịch. Có mấy loại kịch ? Nêu rõ sự khác biệt giữa hồi (cũng gọi là màn kịch) và lớp kịch? Câu 2: Phân tích ngữ pháp câu sau: Chúng ta có thể nói rằng “ trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen” … Câu 3: Phân tích tình cảm thiết tha, sâu nặng của Viễn Phương cũng như của nhân dân miền Nam đối với Bác Hồ qua bài thơ Viếng lăng Bác. Đề 11 Câu 1: Phân tích ngữ pháp câu sau: Tháng năm, bầu trời giống như một chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp lên xóm làng. Câu 2: Vì sao bức tranh chiếc lá rất bình thường của một họa sĩ cũng rất bình thường trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của O. Henry lại đ−ợc gọi là “Kiệt tác của bác Bơmen”? Em hãy lý giải điều đó bằng một đoạn văn khoảng 15- 20 câu? Câu 3: Phân tích bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên để thấy tấm lòng của thi sĩ với một bi kịch thời đại. Đề 12 Câu 1: Phân tích ngữ pháp các câu sau: a. Con suối có thác trắng xóa ta vừa qua là trạm rừng. b. Hai câu thơ của Bác sóng đôi với nhau nói với ta rằng: trăng yêu người cũng ngang với người yêu trăng. 5 Câu 2 Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vụ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (Ánh trăng - Nguyễn Duy) Đến tận cuối bài thơ, trăng vẫn khụng hề núi, chỉ im phăng phắc nhưng đó chỉ là sự im lặng hàm chứa nhiều tiếng núi bên trong. Em có đồng ý như vậy không? Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên. Câu 3: Chép và phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan). Vì sao có thể nói hai câu thơ cuối bài này “vừa kết thúc tác phẩm lại vừa mở ra một chân trời cảm xúc mới” (Lời bình của Tế Hanh)? Đề 13 Câu 1: Phân biệt khởi ngữ và trạng ngữ? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Phân tích ngữ pháp câu sau: Với bài thơ Quê hương, Tế Hanh đã cất lên một tiếng ca trong trẻo, nồng nàn, thơ mộng về cái làng vạn chài từng ôm ấp ru vỗ tuổi thơ ông. Câu 3: Có ý kiến cho rằng: tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là một bài thơ ca ngợi con người và cuộc sống. Em hãy làm rõ ý kiến trên bằng việc phân tích trích đoạn tác phẩm trong SGK Ngữ Văn 9. Đề 14 Câu 1: Phân tích ngữ pháp câu sau: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó l−ớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước. Câu 2: Một cách ngắn gọn, em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa nội dung biểu cảm với nội dung miêu tả, tự sự và bình luận trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt). Nêu tác dụngcủa sự kết hợp ấy. Câu 3: Qua việc phân tích trích đoạn M< Giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn Du), hãy chỉ ra những thành công của Nguyễn Du trong việc xây dựng tính cách nhân vật vừa đa dạng lại vừa nhất quán. Đề 15 Câu 1: Hãy biến đổi câu sau thành câu khẳng định, phủ định sao cho ý hai câu đã biến đổi không khác nhau: Không biết có nơi nào nữa trên trái đất mà quyền làm người được bảo vệ bằng nhiều máu đến như vậy? Câu 2: Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: Sương trắng rỏ đầu cành nh giọt sữa Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh (Chợ Tết - Đoàn Văn Cừ) Câu 3: Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. So sánh hình ảnh anh Vệ quốc thời chống Pháp trong bài thơ của Chính Hữu với hình ảnh anh bộ đội lái xe thời chống Mỹ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Đề 16 Câu 1: Chỉ ra hiệu quả của phép tu từ trong hai câu thơ sau: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) 6 Câu 2: Vì sao Thanh Hải lại đặt tên cho bài thơ viết rất nhiều về mùa xuân đất nước và mùa xuân dân tộc là Mùa xuân nho nhỏ? Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu để lý giải cho điều đó. Câu 3: Ở tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái, có thể nói, cảm nghĩ yêu nước và lòng tự hào dân tộc đR lấn át cả thái độ thiên vị triều Lê của tác giả. Và điều đó đó đem lại những trang viết chân thực, hấp dẫn. Phân tích hồi 14 trong tác phẩm này để làm rõ ý kiến đó? Đề 17 Câu 1: Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Gác mái ngư ông về viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài ngời lữ thứ Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn. (Chiều hôm nhớ nhà - Bà Huyện Thanh Quan) a) Xác định và giải thích các từ Hán - Việt được sử dụng trong bài thơ trên. b) Việc sử dụng các từ Hán - Việt ấy tạo cho bài thơ sắc thái gì? Câu 2: Vận dụng kiến thức về từ láy để phân tích cái hay của việc dùng từ trong hai câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 3: Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Nói với con của Y Phương? Đề 18 Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng của loại câu này trong diễn đạt là gì? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Trong bài thơ “ánh trăng”, Nguyễn Duy đặc biệt nhấn mạnh hình ảnh vầng trăng tròn. Theo em, đó có phải là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc không? Hãy phân tích hiệu quả của chi tiết ấy? Câu 3: Phân tích bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? Đề 19 Câu 1: Phân tích ngữ pháp câu sau: Có lẽ thật thế, trong tôi đang sống lẫn lộn cả rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần và ác quỷ. Câu 2: Trong bài thơ Bạn đến chơi nhà, Nguyễn Khuyến nói rất nhiều về hoàn cảnh của mình khi tiếp bạn. Theo em, hoàn cảnh ấy có thực không, nhà thơ mượn hoàn cảnh ấy để nói lên điều gì? HRy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để trình bày ý kiến của mình. Câu 3: Với Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), bài ca yêu nước trước hết là cảm hứng tự hào dân tộc. Phân tích trích đoạn Nước Đại Việt ta để làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề 20 Câu 1: Chỉ ra các từ ngữ nói giảm nói tránh trong các ví dụ sau: Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! (Lão Hạc - Nam Cao) Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu… (Lão Hạc - Nam Cao) Thế là họ đế về chầu Thượng đế. (Cô bé bán diêm - An-đéc-xen) Câu 2: Phân tích hiệu quả của nhạc tính trong việc biểu đạt nội dung và cảm xúc của tác giả ở đoạn thơ sau: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc 7 Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng 9 Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao… (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Câu 3: Thế nào là kết thúc có hậu của một tác phẩm văn học? ý nghĩa của kiểu kết thúc này? Theo em thì hai tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có thực sự là những tác phẩm có kết thúc có hậu không? Đề 21 Câu 1: Chỉ ra các thành ngữ và tục ngữ trong các ví dụ sau: - Được voi, đòi tiên. - Được đằng chân, lân đằng đầu. - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. - Chó treo, mèo đậy. - Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân. - Đánh chết, cái nết không chừa. Câu 2: Phân biệt ẩn dụ với hoán dụ. Chỉ ra những ẩn dụ, hoán dụ trong các ví dụ sau: - Chúng nó chẳng còn mong được nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng (Tố Hữu) - Cá nhụ, cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng. (Huy Cận) - Bấy lâu nghe tiếng má đào Mắt xanh chẳng để ai vào, có không? (Nguyễn Du) - Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. (Thanh Hải) - Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi! (Nguyễn Du) - Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du) Câu 3: Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm Bố của Xi - mông (Guyđơ Môpatxăng). Đề 22 Câu 1: Phân tích ngữ pháp câu sau: 8 Xây cái lăng ấy, cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. Câu 2: Phân tích giá trị biểu đạt của các từ: già, xưa, cũ trong những câu thơ sau: - Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già - Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa, Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? (Ông đồ - Vũ Đình Liên) Câu 3: Phân tích nhân vật Lão Hạc, từ đó nhận xét về giá trị nhân đạo của tác phẩm Lão Hạc (N.Cao)? Đề 23 Câu 1: Trong tiếng Việt, những từ Hán Việt thường có rất nhiều nghĩa (vì trong nguyên bản chữ Hán chúng được viết rất khác nhau). Hãy chỉ ra các nét nghĩa của từ sau và cho ví dụ cụ thể: - Di - Phi - Thiên - Phong Câu 2: Hãy thử so sánh những ý thơ về tình mẫu tử trong các câu thơ sau: Con dù lớn, vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con (Con cò - Chế Lan Viên) Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kỳ lạ Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào (Mây và sóng - R. Tago) Câu 3: Em hiểu thế nào là nghệ thuật ước lệ tượng trưng. Đặc điểm của bút pháp ước lệ tượng trưng đó được thể hiện trong cách tả người và tả cảnh của Nguyễn Du ở Truyện Kiều nh− thế nào? Hãy phân tích hai trích đoạn: Chị em Thúy Kiều và Cảnh ngày xuân để chứng minh? Đề 24 Câu 1: Chỉ ra sự khác biệt giữa câu nghi vấn và câu hỏi tu từ. Hiệu quả nghệ thuật của câu hỏi tu từ là gì? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Phân tích và so sánh những câu thơ của Nguyễn TrRi và Hồ Chí Minh, từ đó chỉ ra vẻ đẹp lãng mạn trong tâm hồn thi sĩ của hai nhà thơ: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe nh− tiếng đàn cầm bên tai (Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi) Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (Cảnh khuya - Hồ Chí Minh) Câu 3: Truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được xem là một tác phẩm vừa giàu tính kịch (nhất là trong tình huống truyện) lại vừa đậm chất trữ tình như một bài thơ. Hãy phân tích tác phẩm để làm rõ đặc điểm trên. Đề 25 Câu 1: Kể tên các loại câu chia theo mục đích nói. Trong trường hợp nào thì có thể dùng các kiểu câu này không đúng với chức năng và hình thức phân loại của chúng? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của đoạn thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trờng giang 9 Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió (Quê hương - Tế Hanh) Câu 3: Qua việc phân tích bài thơ Ngắm trăng và Cảnh khuya, hãy chỉ ra vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh. Đáp án 1, 2, 3 Đề 1 Câu 1 1. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý - Nghĩa tường minh: nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng câu và từ ngữ trong lời nói. - Nghĩa hàm ý: là phần thông báo không đ−ợc nói ra bằng từ ngữ trong lời nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Cho ví dụ 2. Giải thích sự khác nhau trong việc tiếp nhận hàm ý ở mỗi ng−ời - Hàm ý có hai đặc tính: + Hàm ý có thể giải đoán đ−ợc (*) + Hàm ý có thể chối bỏ đ−ợc - ở đặc (*) sẽ phụ thuộc năng lực của mỗi ng−ời tiếp nhận. Nếu ng−ời nghe, ng−ời đọc có năng lực thì sẽ đoán ra hàm ý trong lời nói có chứa hàm ý. Năng lực của mỗi ng−ời là khác nhau nên việc tiếp nhận hàm ý của mỗi ng−ời cũng không giống nhau. Cho ví dụ 3. Các khả năng xảy ra trong việc tiếp nhận hàm ý - Đúng, đủ. - Sai. - Thiếu. 4. Nghĩa t−ờng minh và hàm ý trong đoạn thơ của bài “Nói với con” (Y Ph−ơng) a. Nghĩa t−ờng minh - Sự nhận biết đặc điểm “ng−ời đồng minh” trong t−ơng quan giữa vật chất và tinh thần 13 + Vật chất: thô sơ da thịt, tự đục đá + Tinh thần: đẹp đẽ, lớn lao b. Hàm ý - Tự hào về con ng−ời của quê h−ơng - Lời nhắn nhủ con khi “lên đ−ờng” Câu 2 1. Xác định từ đồng nghĩa - Tổ quốc và đất n−ớc là từ đồng nghĩa - Giang sơn không đồng nghĩa với Tổ quốc 2. Bình giá - Cách nói của Tố Hữu trang trọng nên dùng từ Hán Việt - Cách nói của Nguyễn Đình Thi thể hiện tình cảm yêu th−ơng đằm thắm nên dùng từ thuần Việt => Cả hai nhà thơ đều chọn lọc từ ngữ chính xác để thể hiện đúng tình cảm, dụng ý diễn đạt của mỗi ng−ời. Câu 3: Phân tích cảm hứng thu tinh tế và sâu sắc của Tố Hữu trong “Sang thu” 1. Giới thiệu khái quát - Mùa thu là mua thơ của thi nhân. Từ x−a, bao thi nhân đã gửi gắm lòng 10 [...]... tỏ nhận xét của SGK Ngữ văn 9 1 Giới thi u khái quát - “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ở trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật, đ−ợc tặng giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ” năm 1969-1970 Từ giải th−ởng này, Phạm Tiến Duật nổi lên nh− một cây bút thơ tiêu biểu của lớp các nhà thơ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ - Nét đặc sắc của bài thơ là “tác giả … tự nhiên” (Nhận xét SGK Ngữ văn 9 Tập 1) 2 Chất... chênh 2 Ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên - Từ ngữ dùng nh− cách nói th−ờng: ừ thì có bụi, ừ thì −ớt áo, phì phèo châm điều thuốc, ch−a cần thay - Có những câu thơ nh− bê từ khẩu ngữ vào: “Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi” - Giọng thơ tự nhiên rất lính: 17 “Ch−a cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm c−ời ha ha” Đề 3 Câu 1: Thành... hiện t−ợng thi n nhiên, nhà thơ 15 gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con ng−ời đã từng trải thì cũng vững vàng hơn tr−ớc tác động bất th−ờng của ngoại cảnh, của cuộc đời 3 Đánh giá - tổng kết - “Sang thu” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Hữu Thỉnh - Bài thơ thể thi n rõ sự cảm nhận sâu sắc và tinh tế của Hữu Thỉnh về mùa thu - Đề 2 Câu 1: Phân biệt câu phủ định và hành động phủ định bằng ngôn ngữ 1 Câu... quan, thu lấy dáng “hình” của độ thu sang qua từng sự biến chuyển của thi n nhiên Những sự vật: “sông, chim, mây, nắng, m−a, sấm” đều có sự đổi thay của vận động (D/C) + Sông mùa thu n−ớc đầy nh−ng trong, dòng sông lững lờ trôi khoan thai chứ không cạn nh− n−ớc mùa xuân, mùa đông, không đục và chảy xiết nh− n−ớc mùa hạ Dòng sông thu êm đềm, hợp với nhịp điệu mùa thu + Hình ảnh bầy chim chuẩn bị đi tránh... tế của Hữu Thỉnh về mùa thu - Đề 2 Câu 1: Phân biệt câu phủ định và hành động phủ định bằng ngôn ngữ 1 Câu phủ định - Hình thức: Sử dụng từ ngữ phủ định: ch−a, không, chẳng - Chức năng: Thông báo hoặc phản bác + “Chẳng trả lời nhau lấy một lời” - Nguyễn Bính - thông báo + “Không! Tôi không đi Pari đâu” - phủ định phản bác 2 Hành động phủ định - Có thể không sử dụng từ phủ định nh−ng vẫn mang mục đích...mình vào những bài thơ thu đem đến cho ng−ời đọc những cảm xúc tinh tế - Với con mắt nghệ sĩ, tâm hồn nhạy cảm và ngòi bút tài hoa, Hữu Thỉnh đã có những cảm nhận mới mẻ tr−ớc sự biến chuyển vi diệu của thi n nhiên lúc giao mùa - “Sang thu” thấy rõ cái tinh tế, sâu sắc trong cảm hứng thu của Hữu Thỉnh 2... Chắc chắn, Lan sẽ đi Nhật Bản Tình thái VD: Ôi! Trời đẹp quá Cảm thán VD: Này, cậu không làm bài tập à? Gọi VD: “Cô gái nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích” (Giang Nam) Phụ chú Câu 2 1 Điểm nhìn của ng−ời kể chuyện trong “Chiếc l−ợc ngà” a Ng−ời kể chuyện trong văn bản tự sự - khái niệm điểm nhìn 12 - Ng−ời kể chuyện: xuất hiện nhiều với hình thức khác nhau và ngôi kể khác nhau + Đó có thể là hình t−ợng... ng−ời đọc - Câu chuyện cũng trở nên đáng tin cậy Ng−ời kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp để theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của ng−ời đọc, ng−ời nghe Câu 3 1 Giới thi u khách quan 19 - Nguyễn Du và kiệt tác “Truyện Kiều” - Một trong những đặc sắc của tác phẩm là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Tiêu biểu là câu cuối... nhìn trong “Chiếc l−ợc ngà” - Một yếu tố góp phần tạo nên thành công của truyện ngắn này là lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp với điểm nhìn thấu suốt - Ng−ời kể chuyện trong vai một ng−ời bạn thân thi t của ông Sáu, không chỉ là ng−ời chứng kiến khách quan và kể lại mà còn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật Đồng thời qua những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật kể chuyện, các chi tiết, sự việc... giao mùa - “Sang thu” thấy rõ cái tinh tế, sâu sắc trong cảm hứng thu của Hữu Thỉnh 2 Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của Hữu Thỉnh trong “Sang thu” 14 - Thời điểm: “Sang thu” ở đây là “chớm thu”, là lúc thi n nhiên “giao ca” Mùa hè vẫn ch−a hết mà thu mới có những tín hiệu đầu tiên Tr−ớc những thay đổi vi diệu ấy, phải nhạy cảm lắm mới cảm nhận đ−ợc - Với Hữu Thỉnh, mùa thu bắt đầu thật giản dị Nó bắt . (Phạm Tiến Duật), SGK Ngữ văn 9 -Tập 1 có viết: 2 Tác giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên. Qua việc. Phân tích hình tượng bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt). Đề 6 Câu 1: Phân biệt tục ngữ, thành ngữ, phương ngữ và biệt ngữ xã hội. Cho ví dụ minh họa? Câu 2: Chỉ ra và phân tích hiệu. (Phạm Tiến Duật), SGK Ngữ văn 9 -Tập 1 có viết: 2 Tác giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên. Qua việc

Ngày đăng: 26/06/2014, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan