TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC - Full 10 điểm

71 1 0
TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: NGỮ VĂN & CÔNG TÁC XÃ HỘI  … TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC Sinh viên thực hiện VÕ THỊ HÒA LINH MÃ SỐ: 2113010323 CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN KHÓA: 2013 -2017 Cán bộ hướng dẫn: ThS NGUYỄN XUÂN HOÀNG MSCB: 1064 Tam K ỳ , tháng 4 n ă m 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài này là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Xuân Hoàng và sự tiếp thu ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn và công tác xã hội Quảng nam, tháng 5 năm 2017 Tác giả khóa luận VÕ THỊ HÒA LINH LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo – Th S Nguyễn Xuân Hoàng, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em về kiến thức và phương pháp để em hoàn thành tốt khóa luận này Đồng thời em cũng xin cảm ơn thầy, cô giáo trong khoa Ngữ văn đã hướng dẫn, giảng dạy cung cấp kiến thức và phương pháp học tập trong suốt bốn năm học vừa qua Do trình độ nghiên cứu và thời gian có hạn, khóa luận này chắc chắn không tránh khỏi tình trạng thiếu sót và hạn chế Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn tận tình của quý thầy cô Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp trồng người của mình Em xim trân trọng cảm ơn! Quảng Nam, tháng 4 năm 2016 Tác giả khóa luận VÕ THỊ HÒA LINH MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chon đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Lịch sử vấn đề 3 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5 Phương pháp nghiên cứu 6 6 Đóng góp đề tài 6 7 Kết cấu đề tài 7 II NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 8 1 1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong thi pháp học 8 1 1 1 Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc lý giải, cảm thủ của chủ thể 8 1 1 2 Cở sở xã hội, lịch sử, văn hóa của quan niệm nghệ thuật về con người 9 1 1 3 Khái niệm chung quan niệm nghệ thuật về con người 9 1 1 4 Ý nghĩa của quan niệm nghệ thuật về con người 10 1 2 Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 11 1 2 1 Nhân vật hành động “tùy duyên” 11 1 2 2 Nhân vật mang vẻ đẹp biểu trưng thiên tính nữ 16 1 2 3 Nhân vật chính diện 19 1 2 4 Nhân vật phản diện 25 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 31 2 1 Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 31 2 1 1 Khái niệm về không gian nghệ thuật 31 2 1 2 Các kiểu không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 32 2 1 2 1 Không gian làng quê Bắc Bộ 32 2 1 2 2 Không gian đời thường 36 2 1 2 3 Không gian đời sống Phật giáo 39 2 1 2 4 Không gian chiến trường 44 2 2 Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 46 2 2 1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 46 2 2 2 Các kiểu thời gian nghệ thuật 47 2 2 2 1 Thời gian sự kiện 47 2 2 2 2 Thời gian hồi tưởng 49 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘ I G Ạ O LÊN CHÙA 53 3 1 Ngôn ngữ trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa 53 3 1 1 Ngôn ngữ bình dân 53 3 1 1 2 Ngôn ngữ triết luận 54 3 2 Giọng điệu 56 3 2 1 Giọng triết lý, suy tưởng 56 3 2 2 Giọng điệu cảm thông chia sẻ 58 III KẾT LUẬN 62 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 1 I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chon đề tài Hàng nghìn năm qua, có thể nói tác phẩm văn học không những là sản phẩm mà còn góp phần vào việc bảo tồn, lưu giữ phát huy văn hóa của dân tộc Những cốt cách tinh thần, đạo đức lối sống của con người thông qua lăng kính của nhà văn mà hiện lên qua từng trang viết Ở thế kỷ XXI tiểu thuyết lịch sử phát triển một cách vượt bật có vị thế cột sống và đóng vai trò to lớn vào diện mạo của nền văn học, nó được đánh giá là thể loại của thời đại hôm nay Đối với Nguyễn Xuân Khánh thì tiểu thuyết lịch sử là nơi mà ông có thể dể dàng thể hiện rõ ràng nhất tài năng của mình Qua đó cho người đọc có những sự nhìn nhận và quan niệm về con người với nhiều khía cạnh qua nhiều lăng kính khác nhau Trong xu hướng phát triển mạnh mẽ và đa năng của dòng tư tưởng văn hóa lịch sử đó nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nổi lên như một hiện tượng nổi trội Chùm ba trường thiên tiểu thuyết H ồ quý ly(2000), M ẫ u th ượ ng ngàn(2006) và Độ i g ạ o lên chùa(2011) đã minh chứng chân dung của một tác giả hàng đầu của tiểu thuyết viết về vấn đề lịch sử của dân tộc Những tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh là kho tri thức văn hóa lịch sử, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tuyến trình lịch sử dân tộc Với Độ i g ạ o lên chùa đây là một sự kết tinh, luận giải các vấn đề văn hóa, về những kiếp người nhỏ bé trong giai đoạn đang trải qua những biến động xã hội Nếu như H ồ Quý Ly hướng tới khai thác vấn đề về nhân chứng lịch sử M ẫ u th ượ ng ngàn hướng tới khái thác những vấn đề về phong tục Thì tác phẩm Độ i g ạ o lên chùa được coi là thành công nhất, bởi đây là tác phẩm được xem như là một kho tri thức sâu rộng về lịch sử, văn hóa, tôn giáo của con người Việt Nam trong chiều dài lịch sử từ cuộc kháng chiến chống Pháp đến cải cách ruộng đất và cuộc kháng chiến chống Mỹ Tất cả đã tạo thành một bức tranh đa màu, đa chiều của lịch sử nhân loại Khác với H ồ quý ly , là một tiểu thuyết lịch sử với các yếu tố chính là chất liệu nòng cốt, thì Độ i g ạ o lên chùa lịch sử chỉ mang tính chất hư 2 cấu Tuy nhiên đó là một không gian, thời gian nghệ thuật được tái hiện là yếu tố không thể thiếu đối với một tác phẩm văn học Đặc biệt, ở đó là sự biểu hiện của hệ thống nhân vật, các quan điểm cách nhìn nhận cuộc sống đều theo dòng tư tưởng tôn giáo chi phối đó chính là yếu tố Phật giáo Trong giai đoạn này Nguyễn Xuân Khánh là một trong số ít nhà văn thành công với việc viết về tiểu thuyết lịch sử của văn học đương đại Cùng thế hệ với những nhà văn như Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu với tài năng văn chương của mình, lẽ ra Nguyễn Xuân Khánh đã sớm có được vị trí xứng đáng trong đời sống văn hóa cùng với những cây bút đồng trang lứa Tuy nhưng trong suốt thời gian dài ông đã “ m ấ t tích ” trên diển đàn văn học Khi tác phẩm H ồ quý ly được công bố nó đã trở thành cú sốc vô cùng ngoạn mục cho văn học lúc bấy giờ, đánh dấu sự trở lại của Nguyễn xuân khánh Và cho đến hai tác phẩm M ẫ u th ượ ng ngàn và Độ i g ạ o lên chùa thì tiếng vang của ông ngày càng vang xa hơn Và với tác phẩm Độ i g ạ o lên chùa thì vị trí của ông một lần nữa được khẳng định lại Chúng ta rất khó để có thể so sánh Độ i g ạ o lên chùa với hai tác phẩm H ồ quý ly và M ẫ u th ượ ng ngàn Nhưng với Độ i G ạ o lên chùa đã gợi ra nhiều vấn đề suy ngẫm hơn cả và nhiều trang độc giả sẽ muốn mở ra và đọc lại một lần nữa Tuy nhiên điểm nổi bật nhất của Độ i g ạ o lên chùa không chỉ dừng lại ở đó mà nó còn là ở những kiến giải khác nhau về lịch sử dân tộc Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã mượn tứ câu thơ: “Ba cô độ i g ạ o lên chùa M ộ t cô y ế m th ắ m b ỏ bùa nhà s ư ” Để đặt tên cho thiên trường tiểu thuyết của mình Nhưng ông lại lấy bốn câu thơ trong bài thơ “ C ư tr ầ n l ạ c đạ o phú” của nhà vua Trần Nhân Tông để làm đề từ cho cuốn sách Đây là dụng ý nghệ thuật của nhà văn nhằm giúp làm rõ được vấn đề “ tùy duyên ” Sự thành công của tiểu thuyết “ Độ i g ạ o lên chùa” là một sự đóng góp to lớn vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại, trong đó bao gồm chủ đề, vấn đề văn hóa, phong tục 3 Là sinh viên chuyên ngành Ngữ văn với niềm say mê đọc các tác phẩm văn học và mong muốn khám phá những giá trị văn học dưới nhiều khía cạnh khác nhau của văn học Xuất phát từ những nguyên nhân trên người viết mạnh dạn chọn đề tài: Ti ể u thuy ế t Độ i g ạ o lên chùa c ủ a nhà v ă n Nguy ễ n Xuân Khánh d ướ i góc nhìn thi pháp h ọ c để làm chuyên đề khóa luận này 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài: Tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn thi pháp học nhằm mục đích nghiên cứu về đề tài thi pháp ở ba nội dung lớn đó là: về quan niệm nghệ thuật về con người, không gian thời gian nghệ thuật và ngôn ngữ giọng điệu Bên cạnh đó thông qua những đánh giá phân tích để thấy được những đóng góp của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh trong dòng chảy tiểu thuyết đương đại Việt Nam 3 Lịch sử vấn đề Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh là một hiện tượng văn học khá nổi bậc trong những năm gần đây Mặc dù xuất hiện trong làng văn học hiện rất sớm khoảng những năm 50 của Thế kỷ XX, nhưng những tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh mới thực sự nhận được đánh giá cao của giới nghiên cứu văn học trong những năm gần đây Phó giáo sư Nguyễn Thị Bình đã có những nhận định về Độ i g ạ o lên chùa như sau : Nguyễn Xuân Khánh là người tự do trên sân chơi tiểu thuyết Ông không nệ thực, không nệ Phật nệ Mẫu dù chỉ sử dụng là trong tác phẩm Cái can dự của ông vào chất liệu đó là đưa nhưng suy tư về giá trị cuộc sống, giá trị văn hóa tại các thời điểm lịch sử Vì thế tác phẩm “ Độ i g ạ o lên chùa” chứa đựng Phật giáo theo kiểu của Nguyễn Xuân Khánh Và qua tác phẩm ông cũng đề xuất lẽ sống “tùy duyên” của mình: không ph ả i phó m ặ c s ố ph ậ n mà ca ng ợ i t ự do, không áp đặ t, không đị nh ki ế n và k ể khác v ớ i l ị ch s ử ” Và đây cũng chính là cái đổi mới trong tác phẩm của Nguyễn Xuân 4 Khánh khi nhìn lịch sử, văn hóa dân tộc và trong việc xây dựng chất liệu văn chương Nhà văn Hoàng Quốc Khải dự cảm rằng: “có th ể đ ây là tác ph ẩ m v ă n hóa phong t ụ c cu ố i cùng c ủ a Vi ệ t Nam” Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh quan niệm con người hãy luôn sống theo triết lí “t ừ bi h ỷ x ả ”( chúng ta là những người nhà quê; Báo tuổi trẻ, số ra ngày 16/7/2006) Do vậy tác phẩm Độ i g ạ o lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh tiếp mạch tự sự cho văn hóa lịch sử H ồ quý ly và M ẫ u th ượ ng ngàn” Bài viết của tác giả Mai Anh Tuấn “Ti ể u thuy ế t nh ư m ộ t tham kh ả o Ph ậ t giáo” đã đưa ra nhận định: Độ i g ạ o lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh là cuốn tiểu thuyết ngay từ tiêu đề đã tiết lộ một dấu chỉ Phật giáo và bởi thế, liền sau đó vẫy gọi những cảm xúc cũng như tri thức tiếp nhận thuộc chốn cửa thiền Vì Nguyễn Xuân Khánh xuất hiện như một hiện tượng văn học đương đại, nên đã có một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu về tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nói chung và tiểu Độ i g ạ o lên chùa nói riêng là có khá nhiều và khá đồ sộ Qua đó cho thấy được sức hút mãnh liệt của văn chương Nguyễn Xuân Khánh Lê Thị Thúy Hậu thực hiện Luận văn: “Th ế gi ớ i ngh ệ thu ậ t trong ti ể u thuy ế t H ồ Quý Ly và M ẫ u th ượ ng ngàn c ủ a Nguy ễ n Xuân Khánh (Đại học Vinh năm 2009), Tống Thị Thanh thực hiện Luận văn (Đại học KHXH và NV- Đại học Quốc gia Hà nội năm 2010, Phạm Văn Vũ thực hiện luận văn: “ C ả m quan tri ế t lu ậ n- Ph ậ t giáo trong ti ể u thuy ế t Độ i g ạ o lên chùa c ủ a Nguy ễ n Xuân Khánh (Đại học sư phạm- Đại học Thái nguyên, năm 2010), Hoàng Thị Thu Hương với Luận văn: “Ngh ệ thu ậ t ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Xuân Khánh qua ti ể u thuy ế t Độ i g ạ o lên chùa (Đại học sư phạm- đại học Thái nguyên”, Võ Thị Hồng Thắm với Luận văn: “Ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Xuân Khánh t ừ góc nhìn th ể lo ạ i” (Đại học Vinh) 5 Ngoài ra tác phẩm và sự nghiệp của Nguyễn xuân khánh cũng trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều sinh viên, học viên tại các trường đại học, Viện nghiên cứu chuyên ngành từ đề tài nhỏ đến tiểu luận khóa luận tốt nghiệp và luận văn Trong đó có thể kể đến những công trình nghiên cứu như: Luận văn Thạc Sĩ của Hoàng Thị Hiền Lương - Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà nội năm 2010 với đề tài “Ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Xuân Khánh d ướ i góc nhìn tr ầ n thu ậ t” Luận văn của Thạc sĩ Tống Thị Thanh - Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà nội năm 2010 với đề tài “Nh ữ ng đ óng góp c ủ a Nguy ễ n Xuân Khánh vào ti ế n trình đổ i m ớ i ti ể u thuy ế t Vi ệ t nam đươ ng đạ i qua hai tác ph ẩ m H ồ Quý Ly và M ẫ u th ượ ng ngàn Xét riêng trong trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội đã có số lượng đáng kể các khóa luận, luận văn Thạc sĩ như: khóa luận tốt nghiệp tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quốc Khải và Nguyễn Xuân Khánh của Nguyễn Thùy Dung năm 2004: “H ư c ấ u ngh ệ thu ậ t trong ti ể u thuy ế t l ị ch s ử ” (qua khảo sát của Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh và Giàn thiêu của Võ Thị Hảo) của Đinh Việt Hà… Như vậy có thể nói có khá nhiều bài báo, nhiều công trình nghiên cứu khoa học về tiểu thuyết của Nguyễn xuân khánh nói chung và tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa nói riêng Tiếp nhận toàn bộ những gì đã có của những người đi trước, trong bài khóa luận tốt nghiệp này người viết mong muốn hướng tới nhận thức tổng thể về quan niệm nghệ thuật về con người, không gian thời gian nghệ thuật cũng như ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Qua khảo sát của người viết thì hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên nào nghiên cứu một cách toàn diện về Ti ể u thuy ế t Độ i g ạ o lên chùa c ủ a nhà v ă n Nguy ễ n Xuân Khánh d ướ i góc nhìn thi pháp h ọ c khi thực hiện đề tài này 6 người viết mong muốn người đọc sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về nhà văn Nguyễn Xuân khánh 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu vào các bình diện sau: Quan niệm nghệ thuật về con người, không gian thời gian nghệ thuật và ngôn ngữ giọng điệu - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn thi pháp học 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này người viết đã sử dụng những phương pháp: - Phương pháp thống kê - phân tích: Với đề tài này tôi đi tìm hiểu cụ thể tác phẩm sau đó tiến hành phân tích tổng hợp đánh giá kết quả, một cách khách quan và khoa học -Phương pháp so sánh - đối chiếu: Ở phương pháp này tôi đi so sánh các nhân vật, các kiểu không gian và thời gian, sau đó tiến hành đối chiếu so sánh các sự kiện, các nhân vât, các kiểu thời gian với nhau - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Sử dụng phương pháp hệ thống này giúp người viết có được sự logic và cẩn thận hơn trong việc sắp xếp các đề mục, tiểu mục một cách có hệ thống nhằm phân tích luận điểm cho phù hợp với nội dung tác phẩm, nhìn nhận vấn đề một cách trọn vẹn hơn Ngoài ra, trong khóa luận này người viết còn sử dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp lịch sử xã hội, phương pháp thuyết minh, giải thích nhằm làm rõ những vấn đề được đưa ra 6 Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Khóa luận là một công trình nghiên cứu có hệ thống nghiên cứu về quan niệm nghệ thuật về con người Từ đó cho thấy tầm quan 7 trọng của con người – con người đóng vai trò trung tâm, không thể vắng mặt trong tác phẩm văn học nghệ thuật Đồng thời qua đó ta có thể hiểu rõ được phần nào được ý đồ của nhà văn gửi gắm vào tác phẩm Ngoài ra trong khóa luận này người viết còn muốn thông qua hai tác phẩm H ồ quý ly và M ẫ u th ượ ng ngàn qua đó thấy được vai trò của văn hóa đối với văn học và mối quan hệ giữa hiện thực lịch sử và sáng tạo văn học - Về mặc thực tiễn: Khóa luận góp phần vào việc tìm hiểu nghiên cứu sâu hơn về tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh Giúp nhà văn khẳng định mình trên văn đàn phong cách, giá trị sáng tạo của nhà văn Bên cạnh đó việc nghiên cứu này, người viết còn muốn khẳng định những giá trị văn hóa truyền thống vẫn có sức sống mãnh liệt sự mềm dẻo của nền văn hóa Việt trong xu thế hội nhập và triển 7 Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận chia thành gồm 3 chương như sau: Chương 1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa Chương 2 Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa Chương 3 Ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa 8 II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 1 1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong thi pháp học 1 1 1 Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc lý giải, cảm thủ của chủ thể Mọi người đều biết văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con người Con người là đối tượng chủ yếu của văn học Xét về mặt sáng tác người ta không thể miêu tả con người nếu như không hiểu biết, cảm nhận và có các phương tiện biện pháp nhất định Mặt này của quan niệm nghệ thuật về con người tạo thành chiều sâu, tính độc đáo của hình tượng con người trong văn học “Quan ni ệ m ngh ệ thu ậ t v ề con ng ườ i là s ự lí gi ả i, c ắ t ngh ĩ a s ự c ả m th ấ y con ng ườ i đ ã đượ c hóa thân thành các nguyên t ắ c, ph ươ ng ti ệ n bi ệ n pháp th ể hi ệ n con ng ườ i trong v ă n h ọ c, t ạ o nên giá tr ị ngh ệ thu ậ t và th ẩ m m ỹ cho các hình t ượ ng nhân v ậ t trong đ ó ” [10;55] Từ trước đến nay người ta chỉ chú ý đến tính khách thể của nhân vật như nhân vật mang những phẩm chất gì? Tính cánh nhân vật như thế nào? Ngoại hình được khắc họa ra sao, tâm lý nhân vật có đặc điểm gì đặc sắc? Ngôn ngữ nhân vật có cá tính hóa hay không? Đôi khi người ta phân tích nhân vật như những nhân vật có thật ngoài đời Nhưng ở đây người ta không biết rằng tiêu chuẩn đánh giá ở đây là gì? Đánh giá nhằm mục đích gì? Để xác lập ngoại hình nhân vật người ta chia nhân vật thành nhân vật chính, phụ, phản diện, chính diện về mặt cấu trúc có thể chia thành nhân vật mặt nạ, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng Sự chú trọng đến hình tượng khách thể của con người là cần thiết, xong xem nhẹ việc tìm hiểu các nguyên tắc lí giải cảm thụ của chủ thể trong hình tượng sẽ dẫn đến việc giản đơn hóa bản chất của sáng tạo văn học, đặc biệt là vai trò sáng tạo của nhà văn rút gọn tiêu chuẩn tính chân thực vào một điểm là miêu tả giống hay không giống so với đối tượng 9 Quan niệm nghệ thuật về con người mở rộng ra một hướng khác, nó hướng chúng ta khám phá cách cảm thụ và biểu hiện chủ quan sáng tạo của chủ thể, ngay khi miêu tả con người ấy giống hay không giống so với đối tượng 1 1 2 Cở sở xã hội, lịch sử, văn hóa của quan niệm nghệ thuật về con người Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc cảm lí giải, cảm thụ, người viết hiểu và miêu tả con người trong văn học Nhưng các nguyên tắc đó có cơ sở sâu xa trong thực tế lịch sử Mác từng nói đại ý khi con người nguyên thủy chưa chinh phục được thiên nhiên thì họ tưởng tượng ra các thần nhưng khi đã sáng tạo ra thuốc súng máy in họ sẽ không tưởng tượng về các thần như Hephaixtot hay Aplo nữa Quan niệm nghệ thuật về con người cũng là sản phẩm của văn hóa tư tưởng Cho dù quan niệm con người trong mỗi thời đại có thể đa dạng nhưng vẫn mang dấu ấn của quan niệm thống trị Chẳng hạn, thời trung đại phương Tây người ta xem con người là sản phẩm của chúa trời, thời Phục Hưng đến khai sáng thì con người được xem là sản phẩm của tự nhiên Từ đầu thế kỷ XIX thì xem con người là sản phẩm vừa tự nhiên vừa xã hội Quan niệm nghệ thuật về con người cũng mang dấu ấn sáng tạo của người nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn nghệ sĩ Đây là điều đã được phổ biến và đã được công nhận Trong các thể loại văn học khác nhau cũng có quan niệm nghệ thuật khác nhau về con người 1 1 3 Khái niệm chung quan niệm nghệ thuật về con người Trung tâm của văn học là con người, nên con người cũng chính là đối tượng thẩm mỹ của văn học, nó thể hiện quan niệm của tác giả về cuộc sống Người sáng tác sẽ là người vận động, suy nghĩ về con người, cho phép con người nêu ra những tư tưởng mới để hiểu hết về thế giới của con người Nhà 10 văn Nguyễn Minh Châu đã từng nhận xét rằng: “ V ă n h ọ c và cu ộ c s ố ng là nh ữ ng vòng tròn đồ ng tâm mà tâm đ i ể m ở đ ây là con ng ườ i” [13;24] Có thể thấy một điều rằng: Bước sang thế kỷ XX thì quan niệm nghệ thuật về con người đã có sự thay đổi, tính chủ thể được đề cao Ở mỗi thể loại, ở mỗi thời kì lịch sử khác nhau lại có những quan niệm nghệ thuật khác nhau Quan niệm nghệ thuật về con người là một khái niệm cơ bản nhằm thể hiện rõ khả năng khám phá, sáng tạo trong mỗi lĩnh vực miêu tả của nhà văn Quan niệm nghệ thuật về con người như một chiếc chìa khóa góp phần gợi mở cho người đọc những bí ẩn trong sáng tạo nghệ thuật của mỗi người nghệ sĩ nói riêng và của từng thời đại nói chung Thông qua những đứa con tinh thần của mình nhà văn gửi gắm những quan niệm sống, những triết lí sống của mình Quan niệm nghệ thuật về con người là khái niệm cơ bản nhằm thể hiện khả năng khám phá, sáng tạo trong lĩnh vực miêu tả, thể hiện con người của nhà văn Có thể nói nó giống như một chiếc chìa khóa góp phần gợi mở cho chúng ta tất cả những gì bí ẩn trong sáng tạo nghệ thuật của mỗi người nghệ sĩ Giáo sư Trần Đình Sử đã cho rằng: “ Quan ni ệ m ngh ệ thu ậ t v ề con ng ườ i là s ự c ắ t ngh ĩ a, lí gi ả i t ầ m hi ể u bi ế t, t ầ m đ ánh giá, t ầ m trí tu ệ , t ầ m nhìn, t ầ m c ả m c ủ a nhà v ă n v ề con ng ườ i đượ c th ể hi ệ n trong tác ph ẩ m c ủ a mình ”[10; 55] 1 1 4 Ý nghĩa của quan niệm nghệ thuật về con người Nhiều nhà nghệ sĩ đã khẳng định rất đúng rằng: một nền nghệ thuật mới ra đời bao giờ cũng ra đời cùng với con người mới với cách hiểu mới về con người hoặc bắt đầu bằng việc suy nghĩ lại các khám phá nghệ thuật của những người đi trước Trong lịch sử việc sử dụng các đề tài, cốt truyện, nhân vật truyền thống là rất phổ biến nhưng cách giải thích và cảm nhận của họ mới tạo thành tiếng nói nghệ thuật mới Cùng một con người hiểu biết nhưng hôm qua được nhìn ở một góc độ, hôm nay nhìn sang góc độ mới cũng tạo 11 thành sáng tác văn học mới Quan niệm nghệ thuật về con người không phải bất cứ cách cắt nghĩa nào, lí giải nào về con người cũng là chính xác mà là cách cắt nghĩa phải có tính phổ quát, tột cùng mang ý nghĩa triết học Quan niệm nghệ thuật về con người luôn hướng con người vào trong mọi chiều sâu của nó Những tác phẩm minh họa sử dụng nhân vật như những quân cờ trên ván cờ tư tưởng tất nhiên rất xem nhẹ việc khám phá về con người do đó nội dung nhân văn thường nghèo nàn Nếu chúng ta bỏ qua quan niệm nghệ thuật về con người sẽ dẫn đến hiểu đơn giản bản chất phản ánh của văn nghệ Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người thực chất là vấn đề về tính năng động của nghệ thuật phản ánh hiện thực, lí giải lĩnh vực đời sống con người bằng phương tiện nghệ thuật, là vấn đề về giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng thâm nhập vào các miền khác nhau 1 2 Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 1 2 1 Nhân vật hành động “tùy duyên” Mở đầu cuốn tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã sử dụng bốn câu thơ trong bài thơ “ C ư tr ầ n l ạ c đạ o phú ” của vị vua Trần Nhân Tông một vị vua duy nhất trong lịch sử nước ta đã tự xuống tóc để lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và được người đời tôn vinh là ông tổ của Phật giáo “ C ư tr ầ n l ạ c đạ o th ả tùy duyên C ư t ắ c san, h ề , kh ố n t ắ c miên Gia trung h ữ u b ả o, h ư u t ầ m m ị ch , Đố i c ả nh vô tâm, m ạ c v ấ n Thi ề n ” ( Ở gi ữ a cõi tr ầ n vui v ớ i Đạ o hãy tùy duyên Đ ói thì ă n, m ệ t ng ũ li ề n 12 Trong nhà s ẵ n báu, tìm đ âu n ữ a, Đố i c ả nh vô tâm, h ỏ i chi Thi ề n ) Trích C ư tr ầ n l ạ c đạ o phú , Tr ầ n Nhân Tông Trong tất cả các câu thơ trên câu thơ nào cũng mang một triết lý và đều đáng được chú ý, nhưng đáng được chú ý nhất là câu thơ: “ C ư tr ầ n l ạ c đạ o th ả tùy duyên” Nhưng nếu tinh ý, người đọc có thể hiểu được dụng ý của tác giả trong việc kiến giải lịch sử dân tộc, theo phương cách “ tùy duyên ” Những nhân vật trong tác phẩm đều biết chọn cách “tùy duyên ” để sống, để tồn tại Vậy “ tùy duyên ” là như thế nào? Sư thầy Vô Úy đã nói với An rằng: “ Con ơ i! Trên đườ ng đờ i dài d ằ ng d ặ c , m ộ t ng ườ i con c ủ a Ph ậ t, hay m ộ t con ng ườ i c ũ ng v ậ y đề u ph ả i bi ế t t ự đ i b ằ ng đ ôi chân c ủ a mình…Ph ả i bi ế t độ c hành? Đườ ng Ph ậ t gian nan Mu ố n tìm đượ c đạ o Ph ậ t, ph ả i bi ế t độ c hành Không ai tìm h ộ con đ âu…” [8;28 ] Vậy “ tùy duyên” là trạng thái tu thân để sống “ Không rèn luy ệ n để h ướ ng t ớ i cao th ượ ng không ph ả i là ng ườ i Cao th ượ ng đ ó là cá tâm c ủ a Ph ậ t Đ ó là tâm t ừ , tâm bi, tâm h ỷ , tâm x ả Tâm t ừ yêu th ươ ng t ấ t c ả chúng sinh Tâm bi th ươ ng xót nh ữ ng ng ườ i đ au kh ổ Tâm h ỷ vui v ớ i ng ườ i đ ang vui Tâm x ả không dính ch ấ p v ớ i đượ c thua ở đờ i Đạ t đượ c b ố n cái tâm cao th ượ ng ấ y, là ti ế n đượ c khá xa trên con đườ ng tu l ậ p ”[8;30] Nhưng để “tùy duyên ” không dễ dàng chút nào cả Trong Độ i g ạ o lên chùa có một chi tiết rất lí thú kể về chuyện “ tùy duyên ” và nó được hiểu theo nghĩa là “vô chấp” Sư cụ Vô Úy khi bị bọn phản động bắt đi cải tạo, đã bị ốm nặng suýt chết Trong lúc sư cụ hấp hối Trắm đã cho sư thầy húp nước thịt “ th ả n nhiên c ậ y m ồ m th ầ y ra, đổ vào ” Rồi sau đó Trắm cho thầy uống thứ nước “ tr ầ n t ụ c ” đó thêm vài lần nữa để sư thầy bình phục Chính Trắm đã cho An hiểu “ thêm ngh ĩ a c ủ a ch ữ tùy duyên N ế u t ố t đẹ p, ta ch ẳ ng nên ch ấ p tr ướ c m ộ t đ i ề u gì” [8;885] Vì 13 “ tùy duyên ” mà sư Ôn dấy binh khởi nghĩa Vì “ tùy duyên ” mà sư An đi bộ đội Vì “ tùy duyên ” mà sư Vô Trụ, Sử Văn Hoa, Phạm Sinh, sư cụ Vô Úy, Khoan Độ, tiểu An đề nhập thế Nhưng cũng chính vì “ tùy duyên ” mà ở cuối truyện tất cả các nhân vật ấy đều thoát ra khỏi các xung đột thế tục Vì vậy “ tùy duyên ” trong tác phẩm là một với các nhân vật là một sự ngẫu nhiên và các nhân vật không hề biết trước được Trong kinh pháp của nhà Phật thì “ tùy duyên” là tư tưởng xuất thế của Phật giáo bản pháp, còn “ tùy duyên ” trong Độ i g ạ o lên chùa lại được nhìn nhận là một tư tưởng nhập thế đối với người Việt trong tiến trình lịch sử dân tộc Trong chúng ta ai cũng biết biết dân tộc Việt Nam trong tiến trình phát triển lịch sử của mình, luôn phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách, hết thiên tai lại đến địch họa Với một quá trình phát triển của lịch sử như vậy Nếu không có phương cách “tùy duyên ” thật khó có thể tồn tại và phát triển được như ngày nay Đấy là một cách xử thế mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam đã được đúc kết trong tư tưởng của Nguyễn Trãi: lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiều và đỉnh cao là trong đường lối đối ngoại của Hồ Chí Minh Chỉ có điều là “ tùy duyên ” trong kinh pháp nhà Phật lại là một tư tưởng xuất thế của Phật giáo bản quốc, còn “ tùy duyên ” trong “ Độ i g ạ o lên chùa” của Nguyễn Xuân Khánh lại được nhìn nhận như là một tư tưởng Phật giáo nhập thế đối với tiến trình lịch sử dân tộc Trong tiểu thuyết “ Độ i g ạ o lên chùa” , tư tưởng xuyên suốt của tác phẩm chính là đạo Phật Phật giáo trong tác phẩm này vừa thánh thiện vừa gần gũi thân quen, mộc mạc, dân dã, vừa long lanh vừa dễ vỡ, vừa lì lợm, vừa sỏi đá và ngời sáng nhân tâm Đấy là một cách kiến giải khác về lịch sử dân tộc của Nguyễn Xuân Khánh Nhân vật An và sư đệ Vô Trần là những nhân vật chính trong tác phẩm, tư tưởng chủ đạo của nhà văn gởi gắm vào tác phẩm ở đây khá rõ qua hai tuyến nhân vật này Từ khi An vào chùa với chị Nguyệt rồi cậu trở thành đệ của các vị sư Vô Úy, Vô Trần Khi An bị người xấu bắt nạt, cậu nhanh chóng trở 14 thành môn đệ võ lâm của sư Khoan Độ và để hành đạo cứu người An là học trò cưng của thầy giáo Hải Ngay khi An trở thành Việt Minh cũng chỉ chuyên bắn súng chỉ thiên Còn sư đệ Vô Trần, bị cô Nấm lẳng lơ đội gạo lên chùa bỏ bùa cho hoàn tục, để rồi cuối cùng trở thành Việt Minh giữ đến chức chính ủy, tham gia đánh giặc như là cách để cứu độ chúng sinh Có thể nói cuộc đời tiểu An và sư đệ Vô Trần và các nhân vật khác như Thêu, Nguyệt, Rêu, Thầm, Nấm, Hạ… là một chuỗi những sự “tùy duyên ” cả về phía đạo lẫn phía đời, thấm đẫm một tinh thần Phật giáo Việt Nam theo tinh thần nhập thế Phải chăng đấy cũng là phương thức tồn tại và phát triển của mỗi con người nói riêng và dân tộc Việt nói chung Ở đây Phật giáo đã lan truyền về làng quê và trụ sở chỉ có thể là ngôi chùa làng khiêm tốn nhờ hẳn vào thành tâm “ nhân dân cùng làm ” nhưng luôn trở thành “ vùng ho ạ t độ ng ” thầm lặng, bền bỉ của các giáo lí Phật Phật giáo làng quê tuy hai đường tu hành nhưng là một đích đến đó là đích đến của giác ngộ, không cố chấp câu nệ ranh giới đời - đạo Người xuất gia đi tu và kẻ trần tục đều gặp gỡ ở cùng một điểm, cùng cập nhật đời sống xung quanh, cùng hướng đến “c ư tr ầ n l ạ c đạ o” và nếu xã tắc lâm nguy thì nhà chùa, thiền sư người bình dân cũng đặt quốc sự lên vai, chung quy cũng vì bách tính ưa thuận hòa khoan dung hơn là binh đao biển lửa Đó là tính văn hóa Việt Chọn Phật giáo làng quê làm đối tượng triển khai, Nguyễn Xuân Khánh một lần nữa tiếp tục khảo sát các lớp giá trị văn hóa Việt với một cảm quan dân tộc chủ nghĩa Cảm quan nay sẽ chi phối cách ông đã biện luận trong tác phẩm Độ i g ạ o lên chùa này Có thể thấy cấu trúc của tác phẩm xoay quanh một cái trục mà điểm trung tâm là ngôi chùa Sọ, là một góc độ, độc đáo của tác phẩm… Trong Độ i g ạ o lên chùa, chùa Sọ là trung tâm tâm linh của mọi sự kiện, mọi nhân vật trong làng Sọ, không chỉ thu hút những người tín tâm, có tiền duyên cửa Phật, mà còn đùm bọc cả những nạn nhân trong cuộc chiến không nơi bấu víu như chị em Nguyệt, An khi cả cha lẫn mẹ đều bị 15 giết trong một trận càn Chính nguyên nhân nay là cơ duyên giúp cho hai chị em tìm đến nương tựa nơi cửa Phật Tuy nhiên đối với An thì sư cho xuống tóc và ông nói ở An có một “ cái duyên ” với Phật “ Chú c ũ ng th ậ t may V ừ a đế n đ ã đượ c s ư c ụ yêu m ế n ngay Chú t ưở ng làm ti ể u d ễ l ắ m đấ y h ả Trong làng có hai th ằ ng bé nhà nghèo ngoan ngoãn B ố m ẹ chúng ra chùa n ă n n ỉ xin cho chúng ở chùa nh ư ng không đượ c C ụ b ả o riêng chú có cái duyên v ớ i b ụ t Mà này l ạ th ậ t Chính tôi c ũ ng quý ch ị em chú "[8;23- 24] Cũng chính trận càn đó của giặc đã vô tình làm cầu nối giữa An với Phật Tuy nhiên không phải mọi biện luận đều vô cớ, người kể chuyện xưng tôi là An đã xuất hiện ngay từ đầu, khiến các trải nghiệm Phật giáo trở nên thực chứng hơn Từ tiểu An vỡ lòng bài học gõ mõ đến sư thầy An đã thấu hiểu nếp sống quy y, từ cậu bé mồ côi lưu lạc nương nhờ chùa Sọ đến “ nhà s ư b ộ độ i ” rồi khi hòa bình, với một trang trại tự cung tự cấp, An thành người chủ gia đình lập am thờ Phật là cuộc hành hương đi tìm đạo “ Ph ậ t ở tr ầ n gian ” mà sự “gi ằ ng xé gi ữ a đờ i và đạ o ” có thể coi là bằng chứng ghi nhận kết quả giác ngộ đó: Phật giáo hoàn toàn có thể sinh thành từ ngoài cửa Phật Trong truyện nhân vật An và Vô Trần đều là “ nh ữ ng ng ườ i ch ọ n ” có cơ duyên với nhà Phật từ nhỏ nhưng cuối cùng họ đều hoàn tục đúng như lời sư phụ đã nói Riêng với nhân vật Vô Trần ông đã thoát tục và sống với đời thường Oái ăm thay “ m ộ t cô y ế m th ắ m” đẹp đến nổi nhức mắt đã bỏ bùa nhà sư, khiến cho “ s ư ố m t ươ ng t ư ”, nhưng thực tế sư “ ố m t ươ ng t ư ” là điều khó tin và thật khó biện bạch Nhưng thực tế đó đã xảy ra ngay trong chính tác phẩm này Ba cô độ i g ạ o lên chùa M ộ t cô y ế m th ắ m b ỏ bùa cho s ư S ư v ề s ư ố m t ươ ng t ư 16 Ố m l ă n ố m l ố c nên s ư tr ọ c đầ u Ai làm cho d ạ s ư s ầ u Cho ru ộ t s ư héo nh ư b ầ u đứ t dây (Ca dao) Dân gian vẫn đầy sự lấp lửng ấy và không thể nói là dễ dàng giải mã trong những lời phán xét thoạt nghe thẳng băng nhưng lại nghịch lí ấy Có thể thấy cuốn tiểu thuyết đồ sộ dày tới 866 trang mượn tứ từ câu ca dao đa nghĩa trong dân gian: “M ộ t cô y ế m th ắ m b ỏ bùa nhà s ư …” Chắn chắn nhà văn phải có một dụng ý nghệ thuật nào đó, nên mới sử dụng câu ca dao này Nhà sư Vô Trần bị cô Nấm lẳng lơ đội gạo lên chùa bỏ bùa cho hoàn tục Điều nay không đáng trách được bởi “ anh hùng khó qua ả i m ĩ nhân” và thực tế đã chứng minh qua các tác phẩm văn học thế giới như ở Trung Quốc có nàng Tây Thi, Đắc kỉ, Muội Hỷ… những người phụ nữ đã làm cho các vương triều xưa bị sụp đổ thì một nhà sư làm sao có thể tránh được Không chỉ có sư Vô Trần mà sau nay An cũng đã bỏ cửa Phật để sống một cuộc đời trần tục Nhưng không phải chỉ có vậy, khi rời chùa An đã làm được một việc lớn Dân gian xưa đã có câu: “Chi ế c áo không làm nên th ầ y tu” Dù An không khoát trên mình chiếc áo cà sa nhưng tâm vẫn luôn hướng về Phật Đó mới là một điều quan trọng đối với một nhà Sư 1 2 2 Nhân vật mang vẻ đẹp biểu trưng thiên tính nữ Vẻ đẹp thiên tính nữ được thể hiện ở nhiều mặt trong các loại hình nghệ thuật, nhưng có lẽ không có loại hình nghệ thuật nào được thể hiện được tính nữ một cách đầy đủ một cách đầy đủ và trọn vẹn, có chiều sâu như trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa Vẻ đẹp thiên tính nữ không chỉ thể hiện riêng 17 trong tác phẩm này mà còn nhiều trong các tác phẩm khác Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan và qua một số tác phẩm viết về người phụ nữa như Chinh ph ụ ngâm , Cung oán ngâm Với một nhà thơ nữ khi viết về người phụ nữ như Hồ Xuân Hương thì vẻ đẹp thiên tính nữ được hiện lên với một cách sắc nét Còn trong tác phẩm này Nguyễn Xuân Khánh lại là một người đàn ông lão thành đã ngoài 80 tuổi nhưng những trang viết của Nguyễn Xuân Khánh khi viết về vẻ đẹp thiên tính nữ này thật đáng khâm phục và ngưỡng mộ Dường như bất cứ ai khi tiếp nhận tiểu thuyết này cũng thấy rõ được điểm mạnh và những khía cạnh độc đáo, nổi bật nhất khi nhà văn viết về thiên tính nữ Trong tác phẩm vẻ đẹp thiên tính nữ có thể thấy rõ nhất thông qua nhân vật Nguyệt “ Cô Nguy ệ t nh ư chúng ta đ ã bi ế t là m ộ t cô gái xinh đ ep Giá nh ư ch ỉ đẹ p th ườ ng th ườ ng thì ch ẳ ng sao Đằ ng này s ắ c đẹ p ấ y l ạ i khá đặ c bi ệ t Ng ườ i con gái đẹ p là nh ờ m ớ tóc, con m ắ t, làn da và vóc dáng Ch ẳ ng bi ế t may hay r ủ i, t ấ t c ả b ố n đ i ề u đ ó Nguy ệ t đề u có Tóc thì m ượ t mà đ en láy M ắ t thì th ă m th ẳ m sáng d ị u dàng, da thì ngà ng ọ c m ị n màng lúc nào c ủ a nh ư thoa ph ấ n Vóc dáng thì dong d ỏ ng cân đố i Nhìn cô ta th ấ y dâng tràn nh ự a s ố ng ” [8;334] Trong thời kì loạn lạc đó vẻ đẹp ấy ngầm ẩn những nguy cơ cho chính Nguyệt và cả những người xung quanh nên phải đến ba mươi tuổi Nguyệt mới tạm yên ổn trong cuộc nhân duyên với Hạ, một người đàn ông “ v ượ t kh ổ ” tốt tính “Nh ư ng s ố ph ậ n nh ư mu ố n trêu ng ươ i; cái tinh túy c ủ a đấ t tr ờ i h ộ i t ụ c ả vào m ộ t cô gái đ ang trong c ơ n ho ạ n n ạ n, ph ả i ă n mày c ử a Ph ậ t, trong khi đ ó đấ t n ướ c thì đ ang chao đả o trong máu l ử a đ iêu linh ”[8;334] Ngoài nhân vật Nguyệt thì trong tác phẩm này còn có một vẻ đẹp thiên tính nữ khác, đó là vẻ đẹp được nhà văn so sánh như vẻ đẹp của thiên thần lạc giới, tinh khiết như pha lê của cô bé Rêu “Còn đ ôi m ắ t c ủ a Rêu, nó mong manh nh ư ng ấ m áp Khi đ ôi m ắ t ấ y nhìn vào ai, thì tâm tr ạ ng c ủ a k ể đượ c nhìn, dù lúc đ ang gi ậ n d ữ , c ũ ng b ỗ ng nhiên nh ư đượ c xoa d ị u Ánh 18 m ă t ấ m áp đ ôn h ậ u mong manh Đ úng ch ă ng? Rêu đ em l ạ i cho tôi c ả m nh ậ n s ự mong manh th ế gian Th ế đấ y, Rêu mang l ạ i cho tôi c ả m giác cô bé là m ộ t thiên n ữ Cô gái nhà tr ờ i có cánh Nh ữ ng cô gái bi ế t bay trong không trung, r ắ c h ươ ng, r ắ c hoa c ủ a đứ c Ph ậ t xu ố ng tr ầ n th ế Cô là m ộ t thiên n ữ tán hoa ”[8;498] Nhưng ở đây vẻ đẹp thiên tính nữ của Rêu có phần khác biệt so với Nguyệt, cái đẹp của Rêu là cái đẹp vĩnh cửu, vĩnh hằng, cái đep tượng trưng cho những điên đảo của con người Vì không tìm được câu trả lời cho những tồn sinh của cuộc đời, vì tuyệt vọng và bẻ bàng cô đã trầm mình xuống giếng, nhưng đây được xem là một vẻ đẹp thiên tính nữ Vì nó đã bỏ đi được gánh nặng của kiếp người trên vai để hóa giải, giải thoát làm thành thân vành khuyên líu lo ríu rít với nắng mai Hay vẻ đẹp phồn thịnh của bà Xim, bà Nấm, của Mai, của Thì, bà Thêu, Mận “ Bà Thêu r ấ t đẹ p Tóc đ en nhánh Da tr ắ ng M ắ t b ồ câu long lanh Ng ườ i cân đố i thon th ả Bà m ặ c chi ế c áo cánh nâu già v ừ a khít r ấ t gi ả n d ị nh ư ng sao mà đẹ p ”[8;498] Hay cô Mận người tình đầu đời của Bernard cũng “ đẹ p nh ấ t nhì trong xã ” Năm ấy cô Mận chừng đôi tám, cái tuổi căng đầy nhựa sống “C ũ ng là cái y ế m, nh ư ng không bao gi ờ m ặ c y ế m l ụ a, lúc nào c ũ ng bu ộ c c ă ng ra để khoe đ ôi vú thây th ẩ y, tràn tr ề sinh l ự c ” [8; 55] Da trắng bóc, cái khuôn mặt, cái gáy và cái cần cổ như ngà, như ngọc mà lũ trai làng đứa nào cũng thèm cắn vào một miếng Ở họ tồn tại vẻ đẹp thiên tính nữ là sự mềm yếu nhưng đồng thời cũng mạnh mẽ ào ạt như gió, như giông bão, dụi dàng, mềm mại, đầy yêu thương, hy sinh nhưng không cam chịu số phận Vòng tay ấm áp, mềm mại nhưng ràng buộc của Nấm đã kéo sư Vô Trần về với đời trần tục Bà Thêu đẹp nghiêng nước nghiêng, nghiêng thành, thông minh sắc sảo không cam tâm làm vợ một ông già địa chủ hoán cải cuộc đời mình với anh đội Khoát “Ngu ờ i làng phát hi ệ n ra bà Thuê đ ã ch ữ a hoang Ng ườ i t ằ ng ti ệ n v ớ i bà ch ẳ ng ai xa l ạ , l ạ i chính là anh độ i Khoát” [8;552] Còn về nhân vật Xim, Xim là một cô gái yêu hết mình sống hết mình và rành mạch tường 19 minh khi ban tặng cho chồng cũ Hạ, một lần yêu thương sống trọn vẹn để rồi sau đó vun vén kết nối tình yêu cho Nguyệt- Hạ Tất cả họ đều là hiện thân của vẻ đẹp thiên tính nữ và sự huyền bí diệu kỳ của tạo hóa Ai cũng nhân hậu, vị tha, giàu lòng hy sinh và khả năng tái sinh, chở che, bao bọc, đằm thắm và quyết liệt Và đây cũng chính là sợi dây thiên tính nữ, đã kết nối lại từ ngàn đời xưa, đó là Mẹ Âu Cơ, Mỵ Nương, Bà Trưng, Bà Triệu trong hồi ức của dân tộc ta từ ngàn đời xưa Quấn quanh, ràng buộc với số phận những người phụ nữ ấy là cuộc đời, những con người và những vấn đề về lẽ sinh tồn, sự ra đi sự trở về và những dò tìm bản nguyên của hạnh phúc, khổ đau, tình yêu, sự sống và cái chết Tuy nhiên, chính sự dẫn dắt của thiên tính nữ, sự bao dung, nhân hậu, hướng mẫu, đã lôi cuốn dẫn lối nhân vật của Nguyễn Xuân Khánh neo đậu đến bến bờ bình yên Sự lựa chọn nhập thế, tùy duyên của nhân vật An khi về cõi trần tục cũng chính từ nguyên nhân này 1 2 3 Nhân vật chính diện Nhân vật chính diện là nhân vật đại diện cho lực lượng chính nghĩa trong xã hội, là những nhân vật đại diện cho cái thiện, cái tiến bộ Những nhân vật chính diện thường luôn được tác giả đề cao và mang những vẻ đẹp lí tưởng Xuyên suốt trong toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh có rất nhiều nhân vật chính diện như: sư thầy Vô Úy, sư Khoan Độ, chị em An Nguyệt, cô Nấm, Rêu, Hạ, Mai Qua mỗi nhân vật nhà văn đưa người đọc cùng tham gia đối thoại, để từ đó người đọc có cái nhìn khái quát hơn về từng nhân vật Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã thành công trong việc xây dựng tính cách điển hình Nhà văn đã tạo ra nhiều hoàn cảnh khác nhau, đặt nhân vật vào trong hoàn cảnh ấy, từ đó tính đa dạng phong phú nhiều mặt của từng nhân vật được thể hiện một cách rõ nét như: Sư thầy Vô Úy là một người có tấm lòng bao dung, vị tha và sẳn sàng dang rộng cánh tay của mình cứu vớt 20 những cảnh đời bất hạnh, cưu mang và giúp họ làm lại cuộc đời Sư Vô Trần là một nhà sư nhưng ông đã thoát tục, chịu nhiều sự đàm tiếu của dư luận xã hội, khi bị cô Nấm lẳng lơ, Vô Trần rời khỏi chùa và tham gia vào cách mạng, Vô Trần đã giúp đỡ cho cách mạng rất nhiều, lập được nhiều công lớn Hay nhân vật Nguyệt là một cô gái xinh đẹp, trong một trận càn của quân giặc ba mẹ chết nên phải đến nương nhờ cửa Phật Nguyệt là một cô gái hiền lành, gan dạ, có những suy nghĩ chín chắn, đã có nhiều đóng góp to lớn cho tình yêu tổ quốc Còn nhân vật An khi vào chùa còn là một cậu bé nhỏ tuổi, được sư Vô Úy dạy đạo, thầy giáo Hải dạy đời và sư Khoan Độ dạy võ Ba bài học đó đã được nhập tâm và trở nên đắc dụng với An khi An bị sự ức hiếp của bạn bè lúc còn nhỏ, khi chịu đựng tù tội thời kỳ cải cách ruộng đất và đặc biệt là khi vào chiến trường Ở chiến trường An đã bắn lên trời chứ không dám bắn vào “ th ằ ng m ặ c áo r ằ n ri ” vì trong An vẫn ý thức về phật pháp Công việc làm anh nuôi đã cho An sự yên vị “ giã t ừ v ũ khí” Nhưng rồi trận đánh ở đồi 303 “ khi nh ữ ng chi ế c tr ự c th ă ng xu ấ t hi ệ n thì lúc ấ y tôi không ph ả i hi ể u b ằ ng lý trí mà là b ằ ng b ả n n ă ng B ả n n ă ng s ố ng Mu ố n s ố ng ”[8;828] An đã cầm khẩu tiểu liên nhằm vào chiếc trực thăng, trên đó và nổ súng “ tôi trông th ấ y c ả tên lính M ỹ m ặ t đỏ gay trong bu ồ ng lái” [8;828] Trực thăng bốc cháy, cuộc tấn công từ hướng trên trời của kẻ địch bị chặn lại Rồi khi trận B52 xóa sổ cả điểm cao, còn lại một mình, chạm trán với đối phương cũng chỉ còn một tên sống sót, hai bên đang tìm cách tiêu diệt nhau Phút mà hình bóng tên địch lọt vào khe ngắm cũng là khi linh hồn người đồng đội hiện về mách bảo, mũi súng của An hạ thấp, An bắn bị thương để đủ bắt sống kẻ địch, An đã cho người lính này sự sống để rồi sau đó anh ta cũng lại tha chết cho hắn Chuyện này An mới được biết sau chiến tranh khi người tù binh bỏ đi trên đường An áp giải, lúc này đã là một giáo sư của một trường đại học ở Mỹ, về nước tìm mọi cách để gặp anh và kể lại Phải chăng là triết lý từ bi của hai con người cùng đạo giới đã cứu 21 họ thoát khỏi cái chết Cuộc sống ở chiến trường đã cho An những nhận thức mới mẻ trên con đường hành đạo của một người tu hành chân chính Diễn biến của cuộc chạm trán trong chiến tranh đó cũng cho thấy một hướng khác nhằm giải quyết bất đồng về tư tưởng một khi từ bi hỷ xả đã trở thành một cách ứng xử Ngoài ra giữa An và Huệ còn có một tình yêu đẹp nhưng tất cả phải nhường chỗ cho cuộc đấu tranh Sau khi chiến tranh qua đi Huệ vì mặc cảm trước sự tật nguyền của mình mà không dám đối diện với tình yêu của mình, nhưng với sự bao dung và tình yêu to lớn của mình An dã thuyết phục được tình yêu của Huệ Ngoài những nhân vật trên, thì có rất nhiều nhân vật chính diện khác như : Cô Nấm, mặc dù là một người đã lả lơi, bỏ bùa sư thầy Vô Trần, nhưng chính tình yêu của cô Nấm là động lực giúp sư Vô Trần vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ cách mạng của mình Hay nhân vật cô bé Rêu là một cô bé hồn nhiên và tươi trẻ, có một giọng hát hay, nhưng đã tự tử tại giếng chùa vì sự bất lực trong việc đi tìm người cha của mình Hay sự hi sinh lớn lao của Xim trong việc sẳn sàng làm cầu nối tình yêu cho Nguyệt – Hạ Trong tác phẩm Độ i g ạ o lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã xây dựng được một hệ thống nhân vật đặc sắc, sinh động mỗi nhân vật có những tính cách và số phận khác nhau Chính vậy khi đọc tác phẩm người đọc có thể lưu giữ những ấn tượng riêng về mỗi nhân vật mà không bị nhầm lẫn giữa các nhân vật với nhau Phần lớn những nhân vật trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa là những người tu hành, những người nông dân, những người dưới đáy xã hội, nhưng ở những con người này luôn toát lên những phẩm chất cao đẹp, họ có lòng vị tha, yêu gia đình, quê hương, đất nước, luôn hướng tới cái triết lí sống từ bi hỷ xả Chı́nh ngôi chùa làng Sọ làm vơi nỗi khổ của người dân nghèo hèn, chı́nh nó đã cưu mang giúp đỡ cho không biết 22 bao nhiêu sống phận con người Và là nơi trú ẩn của Việt minh nhằm tránh nhưng cuộc truy lùng của bọn giặc Pháp Không những ngôi làng Sọ đã giúp đỡ những con người kia mà con có những cánh rừng xanh cũng giúp cho bao người như Nguyệt là một điển hı̀nh và còn là nơi của những yêu thương hạnh phúc Nguyễn Xuân Khánh quan niệm rằng con người sống với nhau phải có tı̀nh thương yêu bao dung và tha thứ Tı̀nh yêu thương sẽ kéo con người xı́ch lại gần nhau hơn, xoá bỏ hận thù định kiến và thuốc thang cho những tâm hồn bị tổn thương Trong Đ ô ̣ i ga ̣ o lên chu ̀ a tác giả đã gắn lòng yêu thương người như một bản tı́nh Việt vào tinh thần từ bi hı̉ xả của đạo Phật và ông coi đây là tư tưởng chủ đạo xuyên suốt trong tác phẩm Trong Đ ô ̣ i ga ̣ o lên chu ̀ a nhà văn không chı̉ thể hiện triết lı́ sống bằng lời nói mà bằng hành động cụ thể Các nhà sư như Vô Chấp, Vô Úy coi từ bi hỷ xả như một phương châm sống, như một cách hành xử trong đời sống hàng ngày: thâu nạp triết lí đó vào thân tâm, giúp đỡ người nghèo khổ, lấy nghĩa tình và đạo lý làm trọng Cũng do vậy mà họ trở thành cái gai trong mắt của những người trong bộ máy chính quyền thực dân đã đành mà cả thời cải cách ruộng đất, những anh đội cũng không thể lý giải được tại sao khi về bắt rễ không một ai nói điều xấu về nhà chùa Tấm lòng nhân từ của những con người đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến một lớp người thuộc nhiều thế hệ như như An, Huệ, Nguyệt, Rêu, Trắm, như Chánh Long, như cha con Xuân Hạ,… Giữa cuộc sống đầy bất trắc, họ luôn biết đùm bọc, an ủi lẫn nhau chính vì thế cái ác không có nguy cơ nảy mầm Trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa hầu hết những con người trên đều mang trong mình dòng máu vị tha và bao dung Trong tiểu thuyết này có thể nói tình yêu là món quà kì diệu mà cuộc sống đã ban tặng cho mỗi con người Người ta khát khao yêu và được yêu, mong tìm được sự đồng điệu nơi trái tim đang đập thổi thức ở lồng ngực Tình yêu giữa sư thầy Vô Trần và cô Nấm quả là một tình yêu đep, một tình yêu vượt lên trên mọi dư luận Tuy không ai biết trước số phận nhưng con người vẫn 23 có thể chủ động kiểm soát các hành vi, suy nghĩ của mình Việc An quay trở lại chùa xin ý kiến sư thầy chỉ như giọt nước làm tràn ly Tự đáy lòng An biết rõ tình cảm của mình dành cho Huệ cũng như anh cần thiết cho cuộc đời của Huệ biết ngần nào Sâu xa hơn thì đấy cũng là một cách đưa lại hạnh phúc, sự an bình cho người khác như tâm nguyện mà anh có từ ngày bước chân vào chùa được học những bài vỡ lòng về từ bi hỷ xả của sư thầy Hay rộng hơn nữa là đótình yêu của Nguyệt Hạ Có thể nói Độ i g ạ o lên chùa đã quy tụ lại một hệ thống nhân vật với nhiều tính cách khác nhau, mỗi tính cách là mỗi số phận khác nhau Trong tác phẩm ta có thể thấy đường đời của nhân vật sư Khoan Độ là lộ một trình đi từ vô thức đến có lúc ý thức Dưới vẻ ngoài có phần dị tướng, “ gi ọ ng nói thô k ệ ch và “ đ ôi m ắ t tr ắ ng dã”, con người này có “ nh ữ ng tia m ắ t d ị u dàng” “ bi ế t ôm ấ p, bi ế t t ạ o ra m ộ t lu ồ ng t ừ khí ấ m áp ” đã đưa lại sự an tâm cho cậu bé An côi Sư thầy Khoan Độ là một người cộc tính, hình hài bên ngoài xấu xí nhưng ẩn chứa bên trong là một con người đức độ, giàu lòng nhân ái, sẳn sàng hi sinh vì người khác Từ nhỏ, sư Khoan Độ đã nổi tiếng ngỗ ngược và không ít lần đã phải trả giả rất đắt cho những việc mình làm Không biết cuộc đời của con người này sẽ đi đến đâu nếu như không gặp được sư Vô Úy khi bị trọng thương trong lần tổ chức đồng đảng đi ăn cướp nhà giàu Khi vết thương thể xác đã lên da non thì Khoan Độ cũng trở thành một con người khác Có thể ví ông như một con ngựa bất kham đã được thuần hóa Con người ấy được phép xuống tóc, được trở lại làm người lương thiện bình thường Phần đời còn lại của sư Khoan Độ được Phật tính - cũng là nhân tính soi đường Phân tích các trạng thái tâm lý của sư Khoan Độ đối với Nguyệt thì ta thấy chính đạo đức chứ không phải là đạo giới đã giúp cho vị sư này dừng lại ở giới hạn cần thiết để có được sự trong sạch trong một hoàn cảnh đặc biệt khi ông dẫn Nguyệt đi trốn sự truy sống đuổi của kẻ thù và cư xử với cô như với một người em gái Sau cái chết thê thảm của thầy giáo Hải, việc giết Bernard được đặt ra khẩn 24 cấp vì hắn đã trở nên hết sức nguy hiểm Với sức khỏe khác thường và mưu mẹo, sư Khoan Độ đã giết được Bernard Nhưng người trực tiếp xuống tay lại là Thuồng Luồng Nhưng sau vụ việc này sư Khoan Độ có phần trở nên lặng lẽ và đọc kinh sám hối nhiều hơn Biết được điều đó, sư huynh Vô Úy đã hóa giải cho tâm trạng nặng nề của sư Khoan Độ Đứng trước sự lộng hành của cái ác, nhà sư không thể vô cảm càng không thể vô can mà động thái này là một biểu hiện sinh động về sự kết hợp giữa đời và đạo Ngoài nhân vật Sư Vô Úy, sư Khoan Độ, trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa còn khắc họa tính cách nhân vật khác cũng nổi bậc và thành công như Trắm, Xuân, Hạ, Mai Và trong những nhân vật ở đây chỉ có Trắm là một nhân vật mang tính cách hồn nhiên được sư thầy cắt nghĩa là “ mang ph ậ t tính trong ng ườ i” Trắm đã thuộc lòng bốn bước cải cách ruộng đất, từng vui như tết khi biết gia đình mình thể nào cũng được Đội đến thăm, nhưng đã mở cùm cho bà Nấm trốn thoát để rồi Trắm phải trả giá ngồi tù Trong tù Trắm đã cứu sư thầy kiệt sức vì suy dinh dưỡng bằng nước luộc thịt Con người ấy đã xung phong nhập ngũ và khi ở cương vị trung đội trưởng, anh đã ghé vai gánh chịu cùng đồng đội những qui chụp khi bị buộc tôi thiếu lập trường chia sẻ với đồng đội những khó khăn trong cuộc sống riêng Trước khi hy sinh, anh còn kịp giao súng và cũng truyền lửa vào nhà sư bộ đội An Đây là một tính cách năng động, thức thời mà không vụ lợi, một nhân vật tiêu biểu cho lớp thanh niên mới sẵn sàng làm mọi công việc tùy theo tiếng gọi của lương tâm mà biểu hiện cao nhất của lương tâm vào thời điểm khi có giặc ngoại xâm là cầm súng bảo vệ tổ quốc Cả sư Vô Trần, An, Tiến, Cường và Trắm đều là những con người lương thiện đến với cách mạng, đi vào cuộc chiến đấu chống Mỹ của dân tộc tùy theo hoàn cảnh và nhận thức của mình và ai cũng cố gắng làm tốt công việc được phân công Chân dung và tính cách của các nhân vật người lính được nhà văn miêu tả một cách sống động, mỗi người mỗi vẻ đẹp, mỗi người có tính cách riêng 25 Như vậy, với một hệ thống nhân vật đồ sộ như trong Độ i g ạ o lên chùa , đòi hỏi tác giả phải có kiến thức, có kỳ tài trong việc tổ chức, sắp xếp chúng một các phù hợp, hợp logic phát triển của chủ đề, tư tuởng Điều đó tạo nên sự đa dạng, sống động muôn mặc của nhân vât Mỗi nhân vật trong tác phẩm là một mắc xích trong hệ thống kết cấu của toàn bộ câu chuyện Trong tiểu thuyết này nhà văn đã khai thác triệt để tâm lí nhân vật từ nhiều góc độ khác nhau, nhiền điểm nhìn khác nhau để từ đó thấy được khát khao sống của mỗi cá nhân con người Dẫu bị cuộc sống tàn phá đến không thương tiếc, các nhân vật trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa vẫn không mất đi khát vọng được sống, không căm hận dù đời đen tối Nhân vật An trong vai trò người kể chuyện đã khẳng định rằng cuộc sống trên trần gian là hạnh phúc, dù cho có người đang sống, dù cho có người đang sống lại từ bỏ nó Đã sinh ra con người phải đi hết cuộc đời đó là cái nghiệp đã vận vào thân là quan điểm của sư Vô Úy luôn nhắc nhở học trò 1 2 4 Nhân vật phản diện Nhân vật phản diện là nhân vật đại diện cho lực lượng phi nghĩa, cho cái ác, cái xấu xa, cái lạc hậu, phản động và cần bị lên án Xét về chức năng xã hội - nhân vật phản diện là công cụ để thực hiện nh

UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: NGỮ VĂN & CÔNG TÁC XÃ HỘI … TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XN KHÁNH DƯỚI GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC Sinh viên thực VÕ THỊ HÒA LINH MÃ SỐ: 2113010323 CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN KHÓA: 2013 -2017 Cán hướng dẫn: ThS NGUYỄN XUÂN HOÀNG MSCB: 1064 Tam Kỳ, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu thân hướng dẫn thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Xuân Hoàng tiếp thu ý kiến đóng góp q thầy giáo khoa Ngữ văn công tác xã hội Quảng nam, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận VÕ THỊ HÒA LINH LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo – Th.S Nguyễn Xuân Hoàng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn hướng dẫn, giảng dạy cung cấp kiến thức phương pháp học tập suốt bốn năm học vừa qua Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, khóa luận chắn khơng tránh khỏi tình trạng thiếu sót hạn chế Vì em mong nhận đóng góp dẫn tận tình q thầy Cuối em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành cơng nghiệp trồng người Em xim trân trọng cảm ơn! Quảng Nam, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận VÕ THỊ HÒA LINH MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chon đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 1.1 Quan niệm nghệ thuật người thi pháp học 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật người nguyên tắc lý giải, cảm thủ chủ thể 1.1.2 Cở sở xã hội, lịch sử, văn hóa quan niệm nghệ thuật người 1.1.3 Khái niệm chung quan niệm nghệ thuật người 1.1.4 Ý nghĩa quan niệm nghệ thuật người 10 1.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 11 1.2.1.Nhân vật hành động “tùy duyên” 11 1.2.2 Nhân vật mang vẻ đẹp biểu trưng thiên tính nữ 16 1.2.3 Nhân vật diện 19 1.2.4 Nhân vật phản diện 25 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 31 2.1 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 31 2.1.1.Khái niệm không gian nghệ thuật 31 2.1.2 Các kiểu không gian nghệ thuật tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 32 2.1.2.1 Không gian làng quê Bắc Bộ 32 2.1.2.2 Không gian đời thường 36 2.1.2.3.Không gian đời sống Phật giáo 39 2.1.2.4 Không gian chiến trường 44 2.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 46 2.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 46 2.2.2 Các kiểu thời gian nghệ thuật 47 2.2.2.1 Thời gian kiện 47 2.2.2.2 Thời gian hồi tưởng 49 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 53 3.1 Ngôn ngữ tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 53 3.1.1 Ngơn ngữ bình dân 53 3.1.1.2 Ngôn ngữ triết luận 54 3.2 Giọng điệu 56 3.2.1.Giọng triết lý, suy tưởng 56 3.2.2 Giọng điệu cảm thông chia sẻ 58 III KẾT LUẬN 62 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Hàng nghìn năm qua, nói tác phẩm văn học sản phẩm mà cịn góp phần vào việc bảo tồn, lưu giữ phát huy văn hóa dân tộc Những cốt cách tinh thần, đạo đức lối sống người thông qua lăng kính nhà văn mà lên qua trang viết Ở kỷ XXI tiểu thuyết lịch sử phát triển cách vượt bật có vị cột sống đóng vai trị to lớn vào diện mạo văn học, đánh giá thể loại thời đại hôm Đối với Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử nơi mà ơng dể dàng thể rõ ràng tài Qua cho người đọc có nhìn nhận quan niệm người với nhiều khía cạnh qua nhiều lăng kính khác Trong xu hướng phát triển mạnh mẽ đa dịng tư tưởng văn hóa lịch sử nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lên tượng trội Chùm ba trường thiên tiểu thuyết Hồ quý ly(2000), Mẫu thượng ngàn(2006) Đội gạo lên chùa(2011) minh chứng chân dung tác giả hàng đầu tiểu thuyết viết vấn đề lịch sử dân tộc Những tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh kho tri thức văn hóa lịch sử, sợi đỏ xuyên suốt tuyến trình lịch sử dân tộc Với Đội gạo lên chùa kết tinh, luận giải vấn đề văn hóa, kiếp người nhỏ bé giai đoạn trải qua biến động xã hội Nếu Hồ Quý Ly hướng tới khai thác vấn đề nhân chứng lịch sử Mẫu thượng ngàn hướng tới khái thác vấn đề phong tục Thì tác phẩm Đội gạo lên chùa coi thành công nhất, tác phẩm xem kho tri thức sâu rộng lịch sử, văn hóa, tơn giáo người Việt Nam chiều dài lịch sử từ kháng chiến chống Pháp đến cải cách ruộng đất kháng chiến chống Mỹ Tất tạo thành tranh đa màu, đa chiều lịch sử nhân loại Khác với Hồ quý ly, tiểu thuyết lịch sử với yếu tố chất liệu nịng cốt, Đội gạo lên chùa lịch sử mang tính chất hư cấu Tuy nhiên khơng gian, thời gian nghệ thuật tái yếu tố thiếu tác phẩm văn học Đặc biệt, biểu hệ thống nhân vật, quan điểm cách nhìn nhận sống theo dịng tư tưởng tơn giáo chi phối yếu tố Phật giáo Trong giai đoạn Nguyễn Xuân Khánh số nhà văn thành công với việc viết tiểu thuyết lịch sử văn học đương đại Cùng hệ với nhà văn Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu với tài văn chương mình, lẽ Nguyễn Xn Khánh sớm có vị trí xứng đáng đời sống văn hóa với bút đồng trang lứa Tuy suốt thời gian dài ông “mất tích” diển đàn văn học Khi tác phẩm Hồ q ly cơng bố trở thành cú sốc vô ngoạn mục cho văn học lúc giờ, đánh dấu trở lại Nguyễn xuân khánh Và hai tác phẩm Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa tiếng vang ông ngày vang xa Và với tác phẩm Đội gạo lên chùa vị trí ơng lần khẳng định lại Chúng ta khó để so sánh Đội gạo lên chùa với hai tác phẩm Hồ quý ly Mẫu thượng ngàn Nhưng với Đội Gạo lên chùa gợi nhiều vấn đề suy ngẫm nhiều trang độc giả muốn mở đọc lại lần Tuy nhiên điểm bật Đội gạo lên chùa khơng dừng lại mà cịn kiến giải khác lịch sử dân tộc Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh mượn tứ câu thơ: “Ba cô đội gạo lên chùa Một cô yếm thắm bỏ bùa nhà sư” Để đặt tên cho thiên trường tiểu thuyết Nhưng ơng lại lấy bốn câu thơ thơ “Cư trần lạc đạo phú” nhà vua Trần Nhân Tông để làm đề từ cho sách Đây dụng ý nghệ thuật nhà văn nhằm giúp làm rõ vấn đề “tùy duyên” Sự thành công tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” đóng góp to lớn vào tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, bao gồm chủ đề, vấn đề văn hóa, phong tục Là sinh viên chuyên ngành Ngữ văn với niềm say mê đọc tác phẩm văn học mong muốn khám phá giá trị văn học nhiều khía cạnh khác văn học Xuất phát từ nguyên nhân người viết mạnh dạn chọn đề tài: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xn Khánh góc nhìn thi pháp học để làm chuyên đề khóa luận Mục đích nghiên cứu Đề tài: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thi pháp học nhằm mục đích nghiên cứu đề tài thi pháp ba nội dung lớn là: quan niệm nghệ thuật người, không gian thời gian nghệ thuật ngôn ngữ giọng điệu Bên cạnh thơng qua đánh giá phân tích để thấy đóng góp nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dòng chảy tiểu thuyết đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tượng văn học bậc năm gần Mặc dù xuất làng văn học sớm khoảng năm 50 Thế kỷ XX, tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh thực nhận đánh giá cao giới nghiên cứu văn học năm gần Phó giáo sư Nguyễn Thị Bình có nhận định Đội gạo lên chùa sau: Nguyễn Xuân Khánh người tự sân chơi tiểu thuyết Ơng khơng nệ thực, không nệ Phật nệ Mẫu dù sử dụng tác phẩm Cái can dự ông vào chất liệu đưa suy tư giá trị sống, giá trị văn hóa thời điểm lịch sử Vì tác phẩm “Đội gạo lên chùa”chứa đựng Phật giáo theo kiểu Nguyễn Xuân Khánh Và qua tác phẩm ông đề xuất lẽ sống “tùy dun” mình: khơng phải phó mặc số phận mà ca ngợi tự do, không áp đặt, không định kiến kể khác với lịch sử” Và đổi tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh nhìn lịch sử, văn hóa dân tộc việc xây dựng chất liệu văn chương Nhà văn Hồng Quốc Khải dự cảm rằng:“có thể tác phẩm văn hóa phong tục cuối Việt Nam” Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh quan niệm người ln sống theo triết lí “từ bi hỷ xả”(chúng ta người nhà quê; Báo tuổi trẻ, số ngày 16/7/2006) Do tác phẩm Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh tiếp mạch tự cho văn hóa lịch sử Hồ quý ly Mẫu thượng ngàn” Bài viết tác giả Mai Anh Tuấn “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo” đưa nhận định: Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết từ tiêu đề tiết lộ dấu Phật giáo thế, liền sau vẫy gọi cảm xúc tri thức tiếp nhận thuộc chốn cửa thiền Vì Nguyễn Xuân Khánh xuất tượng văn học đương đại, nên có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nói chung tiểu Đội gạo lên chùa nói riêng có nhiều đồ sộ Qua cho thấy sức hút mãnh liệt văn chương Nguyễn Xuân Khánh Lê Thị Thúy Hậu thực Luận văn: “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (Đại học Vinh năm 2009), Tống Thị Thanh thực Luận văn (Đại học KHXH NV- Đại học Quốc gia Hà nội năm 2010, Phạm Văn Vũ thực luận văn: “ Cảm quan triết luận- Phật giáo tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh (Đại học sư phạm- Đại học Thái nguyên, năm 2010), Hoàng Thị Thu Hương với Luận văn: “Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa (Đại học sư phạm- đại học Thái nguyên”, Võ Thị Hồng Thắm với Luận văn: “Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh từ góc nhìn thể loại” (Đại học Vinh) Ngoài tác phẩm nghiệp Nguyễn xuân khánh trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều sinh viên, học viên trường đại học, Viện nghiên cứu chuyên ngành từ đề tài nhỏ đến tiểu luận khóa luận tốt nghiệp luận văn.Trong kể đến cơng trình nghiên cứu như: Luận văn Thạc Sĩ Hoàng Thị Hiền Lương - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà nội năm 2010 với đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh góc nhìn trần thuật” Luận văn Thạc sĩ Tống Thị Thanh - Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà nội năm 2010 với đề tài “Những đóng góp Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình đổi tiểu thuyết Việt nam đương đại qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn Xét riêng trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội có số lượng đáng kể khóa luận, luận văn Thạc sĩ như: khóa luận tốt nghiệp tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Khải Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Thùy Dung năm 2004: “Hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử” (qua khảo sát Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Giàn thiêu Võ Thị Hảo) Đinh Việt Hà… Như nói có nhiều báo, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tiểu thuyết Nguyễn xuân khánh nói chung tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nói riêng Tiếp nhận tồn có người trước, khóa luận tốt nghiệp người viết mong muốn hướng tới nhận thức tổng thể quan niệm nghệ thuật người, không gian thời gian nghệ thuật ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Qua khảo sát người viết chưa có cơng trình nghiên nghiên cứu cách toàn diện Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thi pháp học thực đề tài

Ngày đăng: 28/02/2024, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan