S Ử D Ụ NG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌ NH THÀ NH BI Ể U TƯƠ NG S Ố LƯỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I - Full 10 điểm

131 0 0
S Ử D Ụ NG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌ NH THÀ NH BI Ể U TƯƠ NG S Ố LƯỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND T Ỉ NH QU Ả NG NAM TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C M Ầ M NON -----  ----- NGUY Ễ N TH Ị M Ỹ LÂM S Ử D ỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI ỂU TƢỢ NG S Ố LƢỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I KHOÁ LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Qu ả ng Nam, tháng 5 năm 2016 UBND T Ỉ NH QU Ả NG NAM TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON -----  ----- KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Tên đề tài: S Ử D ỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI ỂU TƢỢ NG S Ố LƢỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I Sinh viên th ự c hi ệ n NGUY Ễ N TH Ị M Ỹ LÂM MSSV: 2112011230 CHUYÊN NGÀNH: Giáo d ụ c M ầ m non KHÓA 2012 – 2016 Cán b ộ hướ ng d ẫ n Th S-GVC TR Ầ N TH Ị HÀ MSCB: 1044 Qu ả ng Nam, tháng 5 năm 2016 L Ờ I C ẢM ƠN L ời đầ u tiên cho em xin chân thành c ảm ơn quý thầ y cô giáo khoa Ti ể u h ọ c – M ầm non trường Đạ i h ọ c Qu ảng Nam đã tạo điề u ki ện cho em đượ c tham gia làm bài khóa lu ậ n, truy ền đạ t nh ữ ng ki ế n th ứ c b ổ ích cho em trong quá trình h ọ c t ậ p t ại trườ ng Đặ c bi ệ t em xin g ử i l ờ i c ảm ơn sâu sắc đế n cô giáo Th S Tr ầ n Th ị Hà, gi ả ng viên khoa Ti ể u h ọ c – M ầm non, người đã hướ ng d ẫ n em t ậ n tình trong su ố t th ờ i gian em ti ế n hành làm khóa lu ận và cho đế n hôm nay khi khóa lu ận đã hoàn thành Em xin chân thành c ảm ơn BGH nhà trườ ng cùng các cô giáo, các cháu l ớ p L ớn 1 trườ ng m ẫu giáo Trùng Dương – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ảng Nam đã t ạ o nh ững điề u ki ệ n thu ậ n l ợi để em ti ế n hành tìm hi ể u th ự c tr ạ ng và th ự c nghi ệ m t ại trườ ng Em cũng xin gử i l ờ i c ảm ơn đế n t ấ t c ả b ạn bè, người thân đã độ ng viên, khuy ế n khích em hoàn thành bài khóa lu ậ n này Vì nghiên c ứ u trong th ờ i gian khá ng ắn và trúng vào đợ t th ự c t ậ p, bên c ạ nh đó do kinh nghiệm và năng lự c c ủ a b ả n thân em còn khá h ạ n ch ế chính vì v ậ y bài khóa lu ậ n c ủa em cũng không tránh khỏ i nh ữ ng thi ế u sót v ề n ội dung cũng như hình th ứ c Vì v ậ y, em kính mong nh ận đượ c nh ữ ng l ờ i góp ý chân thành, b ổ ích t ừ phía các th ầy cô để bài khóa lu ậ n c ủa em đượ c hoàn thi ện hơn Em xin chân thành c ảm ơn Tam K ỳ , Tháng 5 năm 2016 Sinh viên th ự c hi ệ n Nguy ễ n Th ị M ỹ Lâm DANH M Ụ C CÁC C Ụ M T Ừ VI Ế T T Ắ T STT Ch ữ vi ế t t ắ t Ch ữ vi ế t đ ầ y đ ủ 1 BGH Ban giám hi ệ u 2 BTSL Bi ể u tư ợ ng s ố lư ợ ng 3 ĐC Đ ố i ch ứ ng 4 GV Giáo viên 5 SL S ố lư ợ ng 6 TCDG Trò chơi dân gian 7 TL T ỉ l ệ 8 TN Th ự c nghi ệ m DANH M Ụ C B Ả NG STT N ộ i dung Trang 1 B ả ng 2 1 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a TCDG trong quá trình giáo d ụ c tr ẻ m ầ m non nói chung và cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i nói riêng 27 2 B ả ng 2 2 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề ngu ồ n g ố c c ủ a TCDG 27 3 B ả ng 2 3 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề vi ệ c s ử d ụ ng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 28 4 B ả ng 2 4 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề m ụ c đích s ử d ụ ng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 29 5 B ả ng 2 5 Th ự c tr ạ ng cách th ứ c s ử d ụ ng m ộ t s ố TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ể u tư ợ ng s ố lư ợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 31 6 B ả ng 2 6 Th ự c tr ạ ng hình th ứ c s ử d ụ ng TCDG và m ứ c đ ộ s ử d ụ ng 34 7 B ả ng 2 7 Th ự c tr ạ ng m ứ c đ ộ hình thành BTSL c ủ a tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 37 8 B ả ng 3 1 So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở 2 nhóm TN và ĐC trư ớ c th ự c nghi ệ m hình thành 60 9 B ả ng 3 2 So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở 2 nhóm TN và ĐC sau th ự c nghi ệ m hình thành 62 10 B ả ng 3 3 So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở nhóm tr ẻ ĐC trư ớ c và sau th ự c nghi ệ m hình thành 64 11 B ả ng 3 4 So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở nhóm tr ẻ TN trư ớ c và sau th ự c nghi ệ m hình thành 66 DANH M Ụ C BI ỂU ĐỒ STT N ộ i dun g Trang 1 Bi ể u đ ồ 3 1: So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở 2 nhóm TN và ĐC trư ớ c th ự c nghi ệ m hình thành 61 2 Bi ể u đ ồ 3 2: So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở 2 nhóm TN và ĐC sau th ự c nghi ệ m hình thành 63 3 Bi ể u đ ồ 3 3: So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở nhóm ĐC trư ớ c và sau th ự c nghi ệ m hình thành 65 4 Bi ể u đ ồ 3 4: So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở nhóm TN trư ớ c và sau th ự c nghi ệ m hình thành 67 M Ụ C L Ụ C Ph ầ n 1 M Ở ĐẦ U 1 1 Lý do ch ọn đề tài 1 2 M ụ c tiêu c ủa đề tài 2 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 2 4 Khách th ể nghiên c ứ u 2 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 2 6 L ị ch s ử nghiên c ứ u 3 7 Đóng góp của đề tài 6 8 C ấu trúc đề tài nghiên c ứ u 6 Ph ầ n 2 N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LU Ậ N C Ủ A VI Ệ C S Ử D ỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NH Ằ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI Ể U TƢỢ NG S Ố LƢỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I 7 1 1 M ộ t s ố khái ni ệm liên quan đến đề tài nghiên c ứ u 7 1 1 1 Khái ni ệ m v ề bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng 7 1 1 1 1 Khái ni ệ m bi ểu tƣợ ng 7 1 1 1 2 Khái ni ệ m s ố lƣợ ng 7 1 1 1 3 Khái ni ệ m bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng 8 1 1 2 Khái ni ệ m v ề trò chơi, trò chơi dân gian 8 1 1 2 1 Khái ni ệm trò chơi 8 1 1 2 2 Khái ni ệm trò chơi dân gian 8 1 2 Đặc điể m phát tri ể n bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng c ủ a tr ẻ m ầ m non nói chung và tr ẻ 5 - 6 tu ổ i nói riêng 9 1 3 Quá trình d ạ y h ọ c nh ằ m hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 10 1 3 1 N ộ i dung hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 10 1 3 2 Quá trình hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 10 1 4 Trò chơi dân gian đố i v ớ i tr ẻ m ẫ u giáo 12 1 4 1 Trò chơi dân gian Việ t Nam 12 1 4 2 Trò chơi dân gian trẻ em 12 1 4 3 Phân lo ại trò chơi dân gian trẻ em 13 1 5 T ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c t ổ ch ức trò chơi dân gian ở trƣờ ng m ầ m non 15 1 5 1 C ủ ng c ố , phát tri ể n bi ểu tƣợ ng t ậ p h ợ p và luy ệ n t ậ p cho tr ẻ so sánh s ố lƣợ n g hai nhóm đối tƣợ ng trong ph ạ m vi 10 b ằ ng cách x ế p tƣơng ứ ng 1:1 15 1 5 2 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng đếm xác đị nh s ố lƣợ ng trong ph ạ m vi 10, thêm, b ớ t nh ằ m bi ến đổ i s ố lƣợ ng và m ố i quan h ệ s ố lƣợ ng, nh ậ n bi ế t các s ố t ừ 1 đế n 10 16 1 5 3 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng sắ p x ếp 3 nhóm đối tượ ng theo s ự tăng hay giả m d ầ n v ề s ố lượ ng c ủ a các nhóm và s ử d ụ ng các t ừ : nhi ề u nh ất, ít hơn, ít nhấ t 17 1 5 4 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng chia một nhóm đối tƣợ ng thành hai ph ầ n theo các cách khác nhau, g ộp hai nhóm đối tƣợ ng l ại và đế m 18 1 6 Vai trò c ủ a giáo viên trong quá trình t ổ ch ức các trò chơi dân gian nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 19 * Ti ể u k ết chƣơng 1 21 Chƣơng 2: CƠ SỞ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C S Ử D ỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NH Ằ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI Ể U TƢỢ NG S Ố LƢỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I 22 2 1 Vài nét v ề trƣờ ng m ẫu giáo Trùng Dƣơng – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ả ng Nam 22 2 1 1 Cơ sở v ậ t ch ấ t, thi ế t b ị d ạ y h ọ c c ủa nhà trƣờ ng 22 2 1 2 Đội ngũ cán bộ giáo viên c ủa nhà trƣờ ng 23 2 1 3 S ố lƣợ ng tr ẻ trong trƣờ ng 23 2 1 4 Các ho ạt độ ng c ủa trƣờ ng 23 2 2 Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c s ử d ụng trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 23 2 2 1 M ục đích điề u tra th ự c tr ạ ng 23 2 2 2 Đị a bàn và khách th ể điề u tra 24 2 2 3 N ội dung điề u tra 24 2 2 4 Phƣơng pháp điề u tra th ự c tr ạ ng 24 2 2 5 Th ời gian điề u tra 24 2 2 6 K ế t qu ả điề u tra 25 2 2 6 1 Th ự c tr ạng chƣơng trình hình thà nh bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ m ẫ u giáo nói chung và cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i nói riêng 25 2 2 6 2 Th ự c tr ạ ng nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề vi ệ c s ử d ụng trò chơi dân gian nh ằ m hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 26 2 2 6 3 Th ự c tr ạ ng cách th ứ c s ử d ụ ng m ộ t s ố trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 30 2 2 6 4 Th ự c tr ạ ng m ức độ hình thành v ề bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c l ồng ghép trò chơi dân gian vào trong hoạ t độ ng làm quen v ớ i toán 36 * Ti ể u k ết chƣơng 2 38 Chƣơng 3 Đ Ề XU Ấ T VÀ TH Ự C NGHI Ệ M CÁC CAHS TH Ứ C S Ử D Ụ NG TRÒ CHƠI DÂN GIA N NH Ằ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI Ể U TƢ Ợ NG S Ố LƢ Ợ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I 39 3 1 Đề xu ấ t các cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 39 3 1 1 Nguyên t ắ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 39 3 1 1 1 S ử d ụ ng trò chơi dân gian ph ả i góp ph ầ n th ự c hi ệ n m ụ c tiêu giáo d ụ c tr ẻ nói chung và n ộ i dung hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ nói riêng 39 3 1 1 2 S ử d ụng trò chơi dân gian phả i phù h ợ p v ới đặc điể m nh ậ n th ứ c v ề bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 40 3 1 1 3 S ử d ụng trò chơi dân gian phả i phát huy tính tích c ự c c ủ a tr ẻ 41 3 1 1 4 S ử d ụng trò chơi dân gian phả i phù h ợ p v ới điề u ki ện cơ sở v ậ t ch ấ t c ủa trƣờ ng, l ớ p ở địa phƣơng 42 3 1 2 Cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 43 3 1 2 1 Gi ữ nguyên các giá tr ị truy ề n th ố ng v ề ý nghĩa, tác dụ ng c ủ a TCDG 43 3 1 2 2 L ồ ng ghép linh ho ạ t, sáng t ạ o các TCDG vào trong quá trình d ạ y toán cho tr ẻ nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 44 3 2 Th ự c nghi ệ m m ộ t s ố cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 56 3 2 1 Vài nét v ề khách th ể th ự c ngh ệ m 56 3 2 2 Mục đích thực nghiệm 57 3 2 3 Nội dung thực nghiệm 57 3 2 4 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 57 3 2 5 Quy trình th ự c nghi ệ m 58 3 2 6 Ti ế n hành t ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m 58 3 2 6 1 Th ự c nghi ệ m kh ả o sát 58 3 2 6 2 T ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m hình thành 59 3 2 6 3 Th ự c nghi ệ m ki ể m ch ứ ng 59 3 2 7 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m 59 3 2 7 1 K ế t qu ả đo trƣớ c th ự c nghi ệ m hình thành ở 2 nhóm ĐC và TN 59 3 2 7 2 K ế t qu ả đo sau thự c nghi ệ m 61 3 2 7 3 K ế t qu ả đo mức độ hình thành BTSL cho tr ẻ 5- 6 tu ổ i ở nhóm tr ẻ ĐC trƣớ c và sau TN hình thành 63 3 2 7 4 K ế t qu ả đo mức độ hình thành BTSL cho tr ẻ 5- 6 tu ổ i ở nhóm tr ẻ TN trƣớ c và sau TN hình thành 65 * Ti ể u k ết chƣơng 3 69 Ph ầ n 3 K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 70 1 K ế t lu ậ n 70 2 Ki ế n ngh ị 71 Ph ầ n 4 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 73 1 Ph ầ n 1 M Ở ĐẦ U 1 Lý do ch ọn đề tài Hình thành các bi ểu tượ ng toán h ọ c là m ộ t trong nh ữ ng n ộ i dung quan tr ọ ng góp ph ầ n th ự c hi ệ n m ụ c tiêu giáo d ụ c tr ẻ Các bi ểu tượ ng v ề toán có th ể hình thành m ộ t cách ng ẫ u nhiên ho ặ c t ự giác thông qua các ho ạt độ ng có s ự đị nh hướ ng c ủa ngườ i l ớn mà đặ c bi ệ t là giáo viên Do v ậ y, song song v ớ i các ki ế n th ứ c c ầ n cung c ấ p cho tr ẻ, người giáo viên cũng đóng vai trò rấ t quan tr ọ ng trong vi ệ c l ự a ch ọ n n ộ i dung, phương pháp và hình th ứ c gi ả ng d ạ y phù h ợ p giúp nâng cao hi ệ u qu ả h ọ c t ậ p cho tr ẻ V ớ i tr ẻ m ẫ u giáo, vui chơi là hoạt độ ng ch ủ đạ o và có vai trò quan tr ọ ng trong vi ệ c t ạ o h ứ ng thú khi tr ẻ tham gia vào ho ạt độ ng h ọ c T rò chơi củ a tr ẻ r ất phong phú và đa dạ ng, trong các lo ại trò chơi ở trườ ng m ầ m non, TCDG chính là m ộ t trong nh ững trò chơi đượ c các nhà giáo d ụ c s ử d ụ ng làm phương tiệ n giáo d ụ c và phát tri ể n toàn di ệ n nhân cách tr ẻ Th ự c t ế cho th ấ y, TCDG đượ c s ử d ụ ng ở trườ ng m ầm non đã đáp ứng đượ c nhu c ầu vui chơi củ a tr ẻ và tr ẻ r ấ t h ứ ng thú v ới các trò chơi này bở i l ẽ trò chơi dân gian có nhiề u th ể lo ạ i phù h ợ p v ớ i s ở thích và cá tính khác nhau c ủ a nhi ề u tr ẻ M ỗi trò chơi đề u có quy lu ậ t riêng và mang nhi ề u s ắ c thái khác nhau nên không khi ế n tr ẻ có c ả m giác nhàm chán M ặ c khác, TCDG thườ ng không c ầ u k ỳ , t ố n kém nên có th ể d ễ dàng chơi ở m ọ i lúc m ọi nơi, dụ ng c ụ d ễ ki ế m, d ễ làm và ch ủ y ế u l ấ y t ừ thiên nhiên Trong quá trình hình thành bi ểu tượng toán sơ đẳ ng cho tr ẻ nói chung và hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i nói riêng ở trườ ng m ầ m non, giáo viên đã bi ế t s ử d ụng trò chơi nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ Tuy nhiên, c ho đến nay các trò chơi mà giáo viên đưa vào các hoạt độ ng d ạ y ch ủ y ếu là các trò chơi phát triể n v ận độ ng, trò chơi họ c t ậ p Còn TCDG chưa đượ c quan tâm và khai thác có hi ệ u qu ả trong quá trình gi ả ng d ạ y c ủ a mình Th ự c t ế t ại trườ ng m ẫ u giáo Trùng Dương – Tam Ti ế n – Núi Thành cũng vậ y, giáo viên chưa bi ế t cách khai thác có hi ệ u qu ả vi ệ c l ồ ng ghép TCDG nh ằ m giúp tr ẻ hình thành bi ểu tượ ng toán nói chung và hình thành bi ểu tượ ng BTSLL nói riêng, đồ ng th ờ i giáo viên còn lúng túng và g ặ p r ấ t nhi ều khó khăn trong việ c l ự a ch ọ n và t ổ ch ứ c TCDG sao cho đạ t hi ệ u qu ả 2 Nh ậ n th ức đượ c t ầ m quan tr ọ ng trên, chúng tôi l ự a ch ọn đề tài “ S ử d ụ ng trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 -6 tu ổ i ” làm đề tài nghiên c ứ u c ủ a mình 2 M ụ c tiêu c ủa đề tài Nghiên c ứ u cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ại trườ ng M ẫu giáo Trùng Dương – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ả ng Nam 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u * Đố i tƣợ ng nghiên c ứ u Cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng v ề s ố lượ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i * Ph ạ m vi nghiên c ứ u Do điề u ki ệ n th ờ i gian nghiên c ứ u có h ạ n nên chúng tôi ch ỉ đề c ậ p nghiên c ứ u cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen v ớ i toán trên ti ế t h ọ c ở trườ ng m ẫ u giáo Trùng Dương – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ả ng Nam 4 Khách th ể nghiên c ứ u Quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở trườ ng m ẫ u giáo Trùng D ương – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ả ng Nam 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 5 1 Phương pháp nghiên cứ u lý lu ậ n - Đọ c sách, báo; phân tích, t ổ ng h ợ p và h ệ th ố ng hóa nh ữ ng tài li ệ u trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài 5 2 Phương pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n - Phương pháp điề u tra: S ử d ụ ng phi ếu điề u tra (An két) cho giáo viên m ầ m non nh ằ m tìm hi ể u v ề nh ậ n th ức, thái độ c ủ a giáo viên v ề th ự c tr ạ ng s ử d ụ ng trò chơi dân gian nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 3 - Phương pháp đàm thoạ i : Trao đổ i, trò chuy ệ n v ớ i giáo viên m ầ m non v ề cách th ứ c s ử d ụng trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ể u tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i - Phương pháp quan sát: Quan sát và đánh giá cách thứ c s ử d ụng trò chơi dân gian trong ho ạt độ ng làm quen v ớ i toán ở trườ ng m ẫu giáo Trùng Dương – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ả ng Nam - Phương pháp thự c nghi ệm sư phạ m: Chúng tôi s ử d ụ ng nh ữ ng th ử nghi ệ m nh ằ m m ục đích tìm ra nhữ ng cách th ứ c tác độ ng vào quá trình t ổ ch ức hướ ng d ẫ n s ử d ụ ng trò c hơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 5 3 Phương pháp thố ng kê toán h ọ c - Chúng tôi s ử d ụ ng các công th ứ c toán th ống kê để tính: Giá tr ị trung bình, độ l ệ ch chu ẩ n, giá tr ị ki ểm định… 6 L ị ch s ử nghiên c ứ u * Các nghiên c ứ u ở nƣớ c ngoài - Nghiên c ứ u v ề ch ức năng giáo dụ c c ủa trò chơi nói chung và trò chơi dân gian nói riêng: Trong nh ữ ng công trình nghiên c ứ u c ủ a mình, L X Vưgôtxki đã lí gi ả i và phân tích vai trò c ủ a ho ạt động chơi nhất là dướ i d ạ ng các trò chơi mô ph ỏng, trên cơ sở nh ữ ng k ế t qu ả nghiên c ứ u c ủa mình ông đã chỉ ra: chính nh ữ ng trò chơi mô phỏ ng t ạ o ra vùng "c ậ n phát tri ể n", là điề u ki ện đầ u tiên thu ậ n l ợ i nh ấ t cho s ự hình thành và phát tri ể n nhân cách, "hoàn c ảnh chơi" mang tính tưởng tượ ng là con đườ ng d ẫ n t ớ i tr ừu tượ ng hoá; vi ệ c th ự c hi ệ n các qui t ắc chơi là trườ ng h ọ c rèn luy ệ n các ph ẩ m ch ấ t ý chí, ph ẩ m ch ất đạo đứ c T ừ nh ữ ng lu ậ n điểm trên đây tiế p t ụ c cho nh ững hướ ng nghiên c ứ u m ới đặ c bi ệ t là nghiên c ứ u s ử d ụng trò chơi nhằ m m ục đích giáo d ụ c tr ẻ v ề nhi ề u m ặ t Nhi ề u công trình nghiên c ứu theo hướ ng nghiên c ứu này được ra đời như "Giáo dụ c tr ẻ trong trò chơi" của Đ B Menđgieritxkaia, - V ề v ấn đề phân lo ại trò chơi: J Piagie b ắt đầ u h ọ c thuy ế t phát tri ể n trí tu ệ d ự a trên nh ữ ng hình m ẫ u v ề trò chơi mà ông quan sát đượ c ở 3 đứ a con c ủ a mình trong cu ố n “Play, Dreams and Imitation in childhood” (1945) Theo J Piagie 4 các trò chơi lần lượ t xu ấ t hi ện trong đờ i s ố ng cá th ể trò chơi – hành độ ng ch ứ c năng; trò chơi tượng trưng; trò chơi vớ i các qui lu ậ t S ự phát tri ể n c ủa trò chơi theo cách mà J Piagie ch ỉ ra đượ c xem là cách phân lo ạ i ph ổ bi ến trong lĩnh vự c giáo d ụ c tr ẻ nh ỏ Các giai đoạ n phát tri ển trò chơi củ a tr ẻ nh ỏ đượ c S Smilanski b ổ sung và đượ c s ử d ụ ng r ộng rãi trong các lĩnh vự c nghiên c ứu cũng như trong th ự c ti ễ n công tác giáo d ụ c tr ẻ nh ỏ ở nhi ều nướ c trên th ế gi ới trong đó có Việ t Nam * Các nghiên c ứ u trong nƣớ c - Nghiên c ứ u v ề trò chơi ở Vi ệ t Nam: Nghiên c ứ u v ề trò chơi và vai trò c ủa trò chơi đố i v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a h ọ c sinh nh ỏ đượ c m ộ t s ố nhà khoa h ọ c trong nước đề c ập đến dưới góc độ nghiên c ứ u tâm lí h ọ c và giáo d ụ c h ọ c: PGS TS Nguy ễ n Ánh Tuy ế t trong tác ph ẩ m "Trò chơi củ a tr ẻ em" đã giớ i thi ệ u v ề khái ni ệm chơi, đồ chơi và vai trò của đồ chơi, sự phân lo ại các trò chơi v à tác d ụ ng giáo d ụ c c ủa trò chơi đố i v ớ i s ự phát tri ể n toàn di ệ n c ủ a tr ẻ l ứ a tu ổ i m ẫ u giáo; t ậ p trung nghiên c ứu khai thác trò chơi với tư cách là một phương pháp, phương tiệ n phát tri ể n trí tu ệ cho tr ẻ l ứ a tu ổ i m ẫ u giáo có các tác gi ả : Nguy ề n Th ị Hoà; Nguy ễ n Th ị Thu Hi ền; Vũ Thị Ngân - Nghiên c ứ u TCDG trong công tác giáo d ụ c h ọ c sinh: N ằ m trong h ệ th ố ng phân lo ạ i c ủa trò chơi có trò chơi dân gian , th ự c t ế trò chơi dân gian t ồ n t ạ i v ớ i nhi ề u tên g ọi khác nhau nhưng trong hệ th ố ng phân lo ạ i thì m ỗ i lo ạ i tr ò chơi đượ c phân bi ệ t b ở i nh ữ ng d ấ u hi ệu đặc trưng riêng, dự a trên cách ti ế p c ậ n khác nhau v ề phân lo ại trò chơi T ừ trước đế n nay vi ệ c nghiên c ứ u v ề trò chơi dân gian, s ử d ụng trò chơi dân gian đã thu hút các nhà khoa họ c quan tâm nghiên c ứ u tuy nhiên ch ủ y ế u ch ỉ gi ớ i h ạn trong lĩnh vực sưu tầ m và gi ớ i thi ệ u Tác gi ả Lê Anh Thơ trong công trình nghiên cứ u khoa h ọ c "Nghiên c ứ u s ử d ụ ng m ộ t s ố trò chơi vận độ ng dân gian trong giáo d ụ c th ể ch ấ t cho tr ẻ m ẫ u giáo 3 - 5 tu ổ i" đã đề c ập đế n v ấn đề s ử d ụng trò chơ i dân gian như là phương tiệ n phát tri ể n v ận độ ng cho tr ẻ m ẫu giáo trên cơ sở nghiên c ứ u, tri ể n khai th ự c nghi ệ m m ộ t s ố trò chơi dân gian phát tri ể n v ận độ ng cho tr ẻ m ẫu giáo giai đoạ n 3 – 5 tu ổ i; Tác gi ả Lê Th ị Ninh v ớ i công trình "Th ử c ả i ti ế n m ộ t s ố tr ò chơi dân gian 5 cho tr ẻ m ẫ u giáo" theo hướ ng nghiên c ứ u c ả i ti ế n cách th ức tác độ ng trong s ử d ụ ng m ộ t s ố TCDG đố i v ớ i tr ẻ nh ỏ kích thích h ứ ng thú ho ạt độ ng ở tr ẻ ; ở khía c ạ nh ti ế p c ận văn hoá dân gian tác giả Đỗ Th ị Hoà đã mạ nh d ạn đưa ra mộ t cách nhìn v ề vai trò c ủ a TCDG và vi ệ c b ả o t ồ n lo ại hình trò chơi này trong giai đoạ n hi ệ n nay "M ộ t vài ki ế n ngh ị v ề vi ệ c b ả o t ồn các trò chơi dân gian trẻ em trong nhà trườ ng hi ệ n nay" - Đặ c bi ệ t, công trình nghiên c ứ u v ề quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ cũng r ất đ a d ạng và đượ c kh ai thác dướ i nhi ề u khía c ạ nh khác nhau: + Nghiên c ứ u “H ình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ m ẫ u giáo l ớ n 5 – 6 tu ổ i theo hướ ng tích h ợp” do PGS TS Đỗ Th ị Minh Liên trường Đạ i h ọc Sư ph ạ m Hà N ội khoa Sư phạ m M ầm non hướ ng d ẫn để sinh viên làm ti ể u lu ậ n môn nghi ệ p v ụ sư phạ m Bên c ạnh đó, PGS TS Đỗ Th ị Minh Liên còn có bài nghiên c ứ u v ới nhan đề “Phương pháp hình thành biểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ m ẫ u giáo” + Trong lu ận văn của Th Sĩ Trầ n Th ị Hà, khoa Ti ể u h ọ c – M ầm non, trườ ng Đạ i h ọ c Qu ả ng Nam v ới đề tài “Biệ n pháp phát tri ể n bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua bài t ậ p v ận động” đã nghiên cứ u m ộ t s ố bi ệ n pháp phát tri ể n BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua các bài t ậ p v ận độ ng + M ộ t lu ận văn Đạ i h ọc Sư phạ m Hà N ộ i ngành m ầ m n on nhưng không rõ tác gi ả đã nghiên cứ u v ề đề tài “Thiế t k ế trò chơi bằ ng ph ầ n m ề m Power Point và m ộ t s ố bi ệ n pháp nh ằ m hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổi” + M ộ t s ố sáng ki ế n kinh nghi ệ m c ủ a giáo viên ở các trườ ng m ầ m non v ớ i đề tài như “ M ộ t s ố bi ệ n pháp gây h ứ ng thú cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i trong vi ệ c hình thành các bi ểu tượng toán sơ đẳng” , “Mộ t s ố bi ệ n pháp gây h ứ ng thú cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i hình thành bi ểu tượ ng v ề s ố lượ ng, con s ố và phép đế m môn làm quen v ớ i toán ” + H ầ u h ết các công trình và đề tài nghiên c ứu trên đề u xoay quanh quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ m ẫ u giáo nói chung và tr ẻ 5 – 6 tu ổ i nói riêng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứ u ho ặc đề tài nghiên c ứu nào đề c ập đế n vi ệ c 6 s ử d ụ ng TCDG vào quá trình d ạ y toán nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 t ạ i m ột trườ ng m ầ m non c ụ th ể nào đó 7 Đóng góp của đề tài - V ề lý lu ậ n: Góp phần hệ thống các vấn đề lý luận về việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng - Về thực tiễn: Đề tài giúp giáo viên mầm non hiểu được vai trò cũng như cách khai thác, lồng ghép có hiệu quả trò chơi dân gian vào trong quá trình hình thành biểu tượng toán nói chung và hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng 8 C ấu trúc đề tài nghiên c ứ u Khóa lu ậ n g ồ m có 3 ph ầ n: Ph ầ n 1 M ở đầ u Ph ầ n 2 N ộ i dung G ồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý lu ậ n c ủ a vi ệ c s ử d ụng trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i Chương 2: Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c s ử d ụng trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i Chương 3 Đề xu ấ t và th ự c nghi ệ m cách th ứ c s ử d ụng trò chơi dân g ian nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i Ph ầ n 3 K ế t lu ậ n và ki ế n ngh ị Tài li ệ u tham kh ả o Ph ụ l ụ c 7 Ph ầ n 2 N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LU Ậ N C Ủ A VI Ệ C S Ử D ỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NH Ằ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI ỂU TƢỢ NG S Ố LƢỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I 1 1 M ộ t s ố khái ni ệ m liên quan đến đề tài nghiên c ứ u 1 1 1 Khái ni ệ m v ề bi ểu tượ ng s ố lượ ng 1 1 1 1 Khái ni ệ m bi ểu tượ ng Bi ểu tượ ng (BT) là m ộ t khái ni ệ m, m ộ t ph ạm trù đượ c nhi ề u nhà khoa h ọ c quan tâm và nghiên c ứu Đứ ng ở m ỗi góc độ, quan điể m khác nhau mà có nh ữ ng định nghĩa khác nhau về bi ểu tượ ng: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì “ Biểu tượng là hình ản h của khách thể đã được tri giác còn lưu lại trong bộ óc con người và do một tác động nà o đó được tái hiện, nhớ lại” [ 22 ] Theo từ điển Tâm lý học, “Biểu tượng là hình ảnh của các vật thể, cảnh tượng và sự xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tưởng tượng Khác với tri giác, biểu tượng có thể mang tính khái quát Nếu tri giác chỉ liên quan đến h iện tại thì biểu tượng liên quan đến cả quá khứ và tương lai” [24] Theo t ừ đi ể n Ti ế ng Vi ệ t, “Bi ể u tư ợ ng là hình ả nh tư ợ ng trưng, hình ả nh c ủ a nh ậ n th ứ c, cao hơn c ả m giác, cho ta hình ả nh c ủ a s ự v ậ t còn gi ữ l ạ i trong đ ầ u óc khi tác d ụ ng c ủ a s ự v ậ t vào các giác quan đã ch ấ m d ứ t” [23] Như vậ y “Biểu tượ ng là nh ữ ng hình ả nh c ủ a s ự v ậ t hi ện tượ ng trong th ế gi ới xung quanh, đượ c hì nh thành trên cơ sở các c ả m giác và tri giác đã xả y ra trước đó, được lưu giữ l ạ i trong ý th ứ c hay là hình ả nh m ới đượ c hình thành trên cơ sở nh ữ ng hình ảnh đã có từ trướ c ” 1 1 1 2 Khái ni ệ m s ố lượ ng Là m ộ t danh t ừ , “Số lượ ng là con s ố bi ể u th ị s ự có nhi ều hay có ít” [23] Ví d ụ : S ố lượ ng tr ẻ , s ố lượ ng hoa, s ố lượ ng con v ật… S ố lượ ng là khái ni ệ m ch ỉ s ố ph ầ n t ử có trong m ộ t t ậ p h ợ p t ạ i m ộ t không gian và th ời điểm xác đị nh Khái ni ệ m s ố lượng có liên quan đế n t ậ p h ợ p, s ố lượ ng là m ộ t trong nh ữ ng thu ộc tính đặc trưng củ a t ậ p h ợ p, b ấ t k ỳ m ộ t t ậ p h ợ p 8 nào cũng xác định độ l ớ n (s ố lượ ng) nh ất đị nh c ủ a nó, dù là ph ầ n t ử thu ầ n nh ấ t hay không thu ầ n nh ấ t [tr8, 25] 1 1 1 3 Khái ni ệ m bi ểu tượ ng s ố lượ ng T ừ định nghĩa về bi ểu tượ ng và s ố lượ ng, ta có th ể hi ểu “Biểu tượ ng s ố lượ ng là nh ữ ng hình ả nh, ki ế n th ứ c v ề con s ố được lưu lạ i trong trí óc c ủ a m ỗ i ngườ i sau khi s ự tác độ ng c ủ a s ự v ậ t vào giác quan c ủa con người đã chấ m d ứ t ” Bi ểu tượ ng s ố lượ ng là nh ữ ng hình ả nh v ề đặc trưng số lượ ng c ủ a các t ậ p h ợp còn lưu lại và đượ c tái hi ệ n trong óc c ủ a ta khi các t ậ p h ợ p ấy không còn lưu l ạ i đượ c ta tri giác tr ự c ti ế p không còn tác độ ng vào các giác quan c ủa ta như trướ c BTSL bao g ồ m: Bi ểu tượ ng v ề s ố lượ ng (đế m s ố lượ ng trong m ộ t nhóm v ậ t), bi ểu tượ ng v ề m ố i liên h ệ s ố lượ ng (so sánh s ố lượ ng c ủa hai nhóm đố i tượ ng), bi ểu tượ ng v ề m ố i quan h ệ s ố lượ ng (so sánh s ố lượng hơn kém bao nhiêu đơn vị ) [tr9, 25] 1 1 2 Khái ni ệ m v ề trò chơi, trò chơi dân gian 1 1 2 1 Khái ni ệm trò chơi Là m ộ t danh t ừ, trò chơi là ho ạt động bày ra để vui chơi, giả i trí, không có m ục đích gì khác [23] Ví d ụ: trò chơi dân gian, trò chơi vận động… Trong quan ni ệ m dân gian: T rò chơi là phương tiệ n phát tri ể n toàn di ệ n nhân cách và là hình th ứ c t ổ ch ứ c cu ộ c s ố ng c ủ a tr ẻ, trò chơi là hoạt độ ng giúp tr ẻ tái t ạ o l ạ i các ho ạt độ ng c ủa ngườ i l ớ n và các quan h ệ gi ữ a h ọ nh ằ m giúp h ọ nh ậ n th ức đồ v ậ t và nh ậ n th ứ c xã h ội Qua trò chơi, các ph ẩ m ch ấ t trí tu ệ, đạ o đứ c, tình c ả m th ẫ m m ỹ đượ c hình thành và phát tri ể n “Trò chơi đượ c coi là m ột phương tiệ n giáo d ụ c tr ẻ m ộ t cách nh ẹ nhàng thích thú và h ữ u hi ệu” [tr17, 13] 1 1 2 2 Khái ni ệm trò chơi dân gian Trò chơi dân gian là nhữ ng trò chơi được nhân dân sáng tác lưu truyề n t ự nhiên, r ộ ng rãi trong dân gian, là m ộ t trong nh ữ ng hình th ứ c sinh ho ạt văn hóa dân gian c ủ a m ỗ i dân t ộ c [tr 9, 16] Trò chơi dân gian xuất hiện gắn liền với các hoạt động văn hóa và tín ngư ng của con người thời tiền sử và sơ sử Xuất phát từ những hành động mang tính 9 chất thần bí, cầu ước, phù yểm ma thuật, hay những hành vi mô phỏng các hoạt động săn bắn và trồng trọt, những nghi thức đó được thể chế dần để trở thành nghi thức tôn giáo trong hệ thống tín ngư ng phồn thực Cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều nghi thức tôn giáo mất dần ý nghĩa linh thiêng, chỉ còn giữ lại mục đích vui chơi giải trí cho cộng đồng Vì vậy, các trò chơi dân gian phần lớn gắn với hội làng diễn ra vào mùa xuân, mùa thu của chu kỳ sản xuất nông nghiệp Trò chơi dân gian là một bộ phận của các hoạt động lao động sản xuất, tôn giáo và hoạt động văn hóa xã hội Vì vậy, khi nghiên cứu và giới thiệu trò chơi dân gian sẽ làm sống lại không khí sinh hoạt cộng đồng của người xưa, quay lại những cội nguồn xuất phát của văn hóa nhân loại 1 2 Đặc điể m phát tri ể n bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng c ủ a tr ẻ m ầ m non nói chung và tr ẻ 5 - 6 tu ổ i nói riêng So v ớ i tr ẻ ở độ tu ổ i nh ỏ hơn trẻ 5 – 6 tu ổi đã có nét nổ i b ậ t trong vi ệ c ti ế p nh ậ n các BTSL C ụ th ể như sau: Trẻ đã có khả năng phân tích chính xác các đố i tượ ng trong nhóm, các nhóm nh ỏ trong nhóm l ớn, khái quát đượ c m ộ t nhóm l ớ n g ồ m nhi ề u nhóm nh ỏ và ngượ c l ạ i, nhóm nh ỏ có th ể g ộ p l ại để t ạ o thành m ộ t nhóm l ớn Khi đánh giá độ l ớ n c ủ a các t ậ p h ợ p, tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ít b ị ảnh hưở ng c ủ a các y ế u t ố như màu sắc, kích thướ c, v ị trí s ắp đặ t các ph ầ n t ử c ủ a t ậ p h ợ p Tr ẻ r ấ t có h ứng thú đế m và ph ầ n l ớ n n ắm đượ c trình t ự c ủ a các s ố t ừ 1 đế n 10 Tr ẻ bi ế t thi ế t l ập tương ứng 1:1 trong quá trình đế m Bên c ạnh đó, trẻ còn b ắt đầ u hi ể u con s ố là ch ỉ s ố cho s ố lượ ng ph ầ n t ử c ủ a t ậ p h ợ p, không ph ụ thu ộc vào đặc điể m, tính ch ất cũng như cá ch s ắp đặ t c ủ a chúng trong không gian L ứ a tu ổi này cũng là lứ a tu ổ i tr ẻ b ắt đầ u n ắm đượ c trình t ự các s ố trong dãy s ố t ự nhiên, điề u này cho th ấ y tr ẻ b ắt đầ u n ắm đượ c m ố i quan h ệ thu ậ n ngh ị ch gi ữ a các s ố li ề n k ề c ủ a dãy s ố t ự nhiên, t ừ đó dầ n d ầ n tr ẻ hi ể u quy lu ậ t thành l ậ p dãy s ố t ự nhiên K ỹ năng đế m c ủ a tr ẻ cũng thuầ n th ục hơn, trẻ không ch ỉ đếm đúng số lượ ng các nhóm v ậ t mà còn đếm đúng cả s ố lượng các âm thanh và các động tác, qua đó trẻ hi ể u sâu s ắc hơn vai trò c ủ a s ố k ế t qu ả M ặ t khác, tr ẻ còn có th ể đếm xuôi, đếm ngượ c các s ố trong ph ạ m vi 10 Tr ẻ hi ể u r ằ ng m ỗ i con s ố không ch ỉ đượ c di ễn đạ t b ằ ng l ờ i nói mà còn 10 có th ể vi ết đượ c Tr ẻ nh ậ n bi ết đượ c các s ố t ừ 1 đế n 10, bi ế t s ử d ụng chúng để bi ể u th ị s ố lượng các nhóm, đối tượng cũng như nhậ n ra s ố lượ ng c ủ a nhóm qua con s ố bi ể u th ị nó 1 3 Quá trình d ạ y h ọ c nh ằ m hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 1 3 1 N ộ i dung hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i Tr ẻ 5 – 6 tu ổi đã có nhữ ng phát tri ể n nh ất đị nh so v ới các độ tu ổ i nh ỏ hơn v ề k ỹ năng cũng như nhậ n th ức Để hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ ở độ tu ổ i này, giáo viên c ầ n ti ế n hành các n ội dung cơ bả n sau: - Cho tr ẻ luy ệ n t ậ p cách so sánh s ố lượ ng c ủa 2 nhóm đối tượ ng trong ph ạ m vi 10 và nhi ều hơn bằ ng cách x ếp tương ứ ng 1 : 1 - D ạ y tr ẻ s ắ p x ếp 3 nhóm đối tượ ng theo s ự t ă ng hay gi ả m d ầ n v ề s ố lượ ng c ủ a các nhóm và s ử d ụ ng các t ừ : nhi ề u nh ất, ít hơn, ít nhất… - Ti ế p t ụ c d ạ y tr ẻ phép đếm xác đị nh s ố lượ ng trong ph ạm vi 10 và đế m theo kh ả năng củ a tr ẻ D ạ y tr ẻ g ộp 2 nhóm đối tượ ng l ại và đế m chúng - D ạ y tr ẻ nh ậ n bi ế t các con s ố ch ỉ s ố lượ ng và con s ố ch ỉ th ứ t ự trong ph ạ m vi 10, n ắm đượ c m ố i quan h ệ li ề n k ề thu ộ c dãy s ố t ự nhiên - Cho tr ẻ làm quen v ớ i các phép bi ến đổ i s ố lượ ng và m ố i quan h ệ s ố lượ ng đơn giản như: thêm , b ớ t, chia các nhóm có s ố lượng đối tượ ng trong ph ạ m vi 10 thành 2 ph ầ n theo các cách khác nhau 1 3 2 Quá trình hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i Quá trình hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ m ầ m non là quá trình cung c ấ p cho tr ẻ h ệ th ố ng các ki ế n th ứ c v ề s ố lượ ng, k ỹ năng chính xác trong hoạ t động đế m s ố lượ ng, tách, g ộ p, thêm và b ớ t s ố lượ ng; góp ph ầ n hình thành cho tr ẻ nh ữ ng k ỹ năng như chú ý lắ ng nghe, tích c ự c ghi nh ớ, giơ tay phát biể u, th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ đượ c giao trong th ờ i g ian quy định Quá trình này đượ c t ổ ch ứ c theo hai hình th ức đó là họ c trong ho ạt độ ng h ọ c toán có ch ủ đích (tiế t h ọ c toán) và h ọ c trong ho ạt độ ng h ọ c toán không có ch ủ đích (ở m ọ i lúc, m ọi nơi) Trong quá trình này, tr ẻ gi ữ vai trò ch ủ th ể c ủ a ho ạt độ ng và giáo viên là ngườ i thi ế t k ế , t ổ ch ức, hướ ng d ẫ n tr ẻ ho ạt độ ng 11 Quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổi đượ c ti ế n hành theo các giai đoạ n sau: + Giai đoạn 1: Tích lũy BTSL cho trẻ (đượ c di ễ n ra ở m ọ i lúc, m ọi nơi) + Giai đoạ n 2: D ạ y trên ho ạt độ ng h ọ c có ch ủ đích đượ c di ễ n ra theo các ho ạt độ ng c ụ th ể sau: * Ho ạt độ ng 1: Ôn luy ệ n nh ữ ng ki ế n th ứ c, k ỹ năng đã học làm cơ sở cho vi ệ c h ọ c nh ữ ng ki ế n th ứ c, k ỹ năng mớ i Khi b ắt đầ u h ọc, giáo viên hướ ng d ẫ n tr ẻ ho ạt độ ng b ằ ng v ậ t m ẫ u hay hành độ ng m ẫ u k ế t h ợ p v ớ i l ờ i gi ả ng gi ải hay các trò chơi, lời nói để giúp tr ẻ ôn luy ệ n ki ế n th ức cũ, kỹ năng đã đượ c h ọ c Ví d ụ : Cô cho tr ẻ đế m s ố lượ ng hình con th ỏ có trong r ổ, sau đó trẻ tr ả l ờ i và cho tr ẻ đọc “số 6” để ôn luy ệ n v ề s ố 6 * Ho ạt độ ng 2: H ọ c ki ế n th ứ c, k ỹ năng mớ i Sau khi tr ẻ n ắ m v ữ ng ki ế n th ức cũ, giáo viên tiế n hành cung c ấ p ki ế n th ứ c m ớ i cho tr ẻ M ở r ộ ng cho tr ẻ v ề bi ểu tượ ng s ố lượ ng m ớ i Ví d ụ : Cô cho tr ẻ nhìn s ố con th ỏ và s ố c ủ cà r ố t v ừa đượ c b ổ sung vào r ổ c ủ a tr ẻ (6 con th ỏ và 7 c ủ cà r ố t) Cô ti ế n hành cho tr ẻ so sánh s ố lượ ng c ủ cà r ố t và s ố lượ ng th ỏ b ằ ng các hành độ ng x ếp tương ứ ng s ố th ỏ và s ố cà r ố t theo t ỉ l ệ 1:1 Ti ếp đế n, cô cho tr ẻ nh ậ n xét s ố lượ ng th ỏ và cà r ố t (s ố lượ ng cà r ố t nhi ều hơn số lượ ng th ỏ là 1) T ừ đó hình thành biểu tượ ng v ề s ố 7 cho tr ẻ Trong quá trình tr ẻ ho ạt độ ng v ới đố i tượ ng, giáo viên dùng các câu h ỏ i g ợ i m ở để hướ ng tr ẻ chú ý t ớ i d ấ u hi ệ u toán h ọ c và m ố i quan h ệ toán h ọ c c ầ n nh ậ n bi ết, đồ ng th ờ i d ạ y tr ẻ ph ả n ánh chúng b ằ ng l ờ i nói * Ho ạt độ ng 3: Luy ệ n t ậ p nh ằ m c ủ ng c ố ki ế n th ứ c, k ỹ năng đã họ c Cho tr ẻ luy ệ n t ậ p c ủ ng c ố ki ế n th ứ c, k ỹ năng đã họ c thông qua các bài luy ệ n t ậ p hay các nhi ệ m v ụ chơi đa dạ ng và ph ứ c t ạ p d ầ n Trong th ờ i gian ho ạt độ ng này, giáo viên c ầ n t ạ o m ọi cơ hội để tr ẻ tích c ực, độ c l ậ p th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ đượ c giao Ví d ụ : Cho tr ẻ chơi trò chơi “cướ p c ờ” để giúp tr ẻ kh ắ c sâu ki ế n th ứ c v ề s ố 7 + Giai đoạ n 3: C ủ ng c ố và v ậ n d ụ ng m ộ t cách sáng t ạ o nh ữ ng ki ế n th ứ c, k ỹ năng đã họ c (trên ho ạt độ ng h ọ c và ở m ọ i lúc, m ọi nơi) 12 1 4 T rò chơi dân gian đố i v ớ i tr ẻ m ẫ u giáo 1 4 1 Trò chơi dân gian Việ t Nam “Trò chơi dân gian” đượ c hi ểu là trò chơi có từ xa xưa, nó mang nét đặ c s ắ c v ề văn hóa truyề n th ố ng c ủ a dân t ộ c, c ủa quê hương, đất nướ c TCDG thườ ng không c ầ u k ỳ và không đòi hỏ i nhi ều đồ dùng, đồ chơi như nh ững trò chơi hiệ n đạ i ngày nay TCDG chứa đựng những luật chơi, những quy tắc chơi đòi hỏi người chơi phải tôn trọng Chính vì thế mà dù trò chơi này mang tính chất nào thì người tham gia vẫn tôn trọng luật chơi, đây là yếu tố quan trọng bảo đảm cho cuộc chơi đạt kết quả mong muốn TCDG được phổ biến rộng rãi vì nó mang tính chất quần chúng, thu hút được nhiều người tham gia và sự động viên cổ vũ của đông đảo người xem TCDG Việt Nam rấ t phong phú v ề thể loại, tiêu biểu như: những trò chơi vui khỏe, giải trí, thi tài khéo léo , những trò chơi mang tính chất nghi lễ, tính biểu diễn nghệ thuật cao Nhìn chung, những trò chơi trên đều mang những nét chung phản ánh cuộc sống của dân cư lúa nước 1 4 2 Trò chơi dân gian trẻ em “Trò chơi dân gian trẻ em” là mộ t lo ạ i ho ạt động văn hóa dân gian dành cho tr ẻ em được lưu truyề n t ừ vùng này sang vùng khác, t ừ đời này sang đờ i khác nh ằ m th ỏ a mãn nhu c ầu vui chơi giả i trí và giáo d ụ c tr ẻ em m ộ t cách tinh t ế và nh ẹ nhàng [16] Đối với trẻ em, TCDG với những chức năng đặc biệt của nó đã mang lại cho trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn và rộng mở; tuổi thơ của các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời; làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ cho các em TCDG trẻ em đã gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ người Việt Nam, góp phần nuôi dư ng, bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước Trẻ em Việt Nam từ thời xa xưa, bên cạnh những trò chơi do người lớn nghĩ ra để cho trẻ chơi, bản thân trẻ đã tự đáp ứng nhu cầu chơi của mình bằng cách đã tạo ra nhiều cách chơi dựa trên cơ sở bắt chước những hoạt động của người lớn, hướng 13 dẫn cho nhau cách chơi, truyền cho nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ vùng này sang vùng khác, nhờ có TCDG được lưu truyền đến ngày h ôm nay TCDG trẻ em tuy là bắt chước những hoạt động của người lớn trong xã hội, nhưng chúng không phụ thuộc một cách nghiêm ngặt vào sự thay đổi của cuộc sống đang diễn ra hàng ngày mà phát triển theo những quy định riêng, chúng tồn tại và phát triển ngay cả khi cuộc sống xã hội đã thay đổi khác đi Chẳng hạn, khi xã hội đã chuyển sang trồng trọt định cư, trẻ em không bắt buộc phải học săn bắn, nhưng trò chơi săn bắn thì vẫn còn tiếp tục tồn tại cho đến ngày nay Nhờ đó, qua trò chơi của trẻ em, chúng ta vẫn có thể tìm lại những hình ảnh của xã hội xa xưa Tuỳ vào sở thích, lứa tuổi, điều kiện thời tiết mà trẻ em ngày xưa chọn trò chơi phù hợp: Nắng ráo có thể chơi ngoài trời, trời mưa hay buổi trưa nắng gắt chơi trong nhà; chơi theo nhóm, theo cặp hay chơi một mình; chơi với đồ chơi hoặc tay không Rồng rắn lên mây, đánh trận giả, kéo co … là những trò đòi hỏi sự khéo léo, nhanh nhẹn, phát huy tinh thần đoàn kết, óc sáng tạo, khả năng ứng đối linh hoạt và tính tôn trọng kỉ luật Đánh khăng, chơi chuyền, chơi ô ăn quan giúp người chơi rèn luyện kỹ năng cá nhân, tư duy toán học, phán đoán chính xác… Đặc biệt, nhiều trò chơi đi kèm một bài đồng dao trong sáng, nhẹ nhàng, c ó vần điệu dễ nhớ Chẳng hạn, “Nu na nu nống/ Cái trống nằm trong/ Con ong nằm ngoài/ Củ khoai chấm mật/ Phật ngồi Phật khóc/ Con cóc nhảy ra/ Con gà ú ụ/ Bà mụ thổi xôi/ Nhà tôi nấu chè/ Tè he chân rụt…” được dùng làm nhịp đếm cho trò nu na nu nống 1 4 3 Phân lo ại trò chơi dân gian trẻ em Cũng giố ng nhi ều nướ c trên th ế gi ới, trò chơi dân gian dành cho trẻ em ở Vi ệt Nam không chỉ phong phú về số lượng mà còn đa dạng về thể loại Để phân lo ạ i chúng có các cách sau: Căn cứ vào các cách phân loại của Giáo sư Vũ Ngọc Khánh, chia trò chơi dân gian làm 4 loại: 1 Trò chơi vận động Gồm các trò chơi trẻ em vận động chân tay, chạy, nhảy, gây không khí vui nhộn và sinh động như “ ộn cầu vồng”, “Bịt mắt bắt dê” … Những trò chơi này 14 thường được chơi ở ngoài trời để tiếp xúc với thiên nhiên, nhằm tăng cường sức khỏe và các tố chất về thể lực cho trẻ em 2 Trò chơi học tập Trò chơi r n tr tuệ Đó là những trò chơi nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ em, dạy cho các cháu biết quan sát, tính toán Có khi chỉ là một bài đồng dao, trẻ em ngồi quay quần bên nhau cùng hát, cùng đối thoại để giới thiệu các sự vật, hiện tượng xung quanh Cách chơi này giúp cho trẻ em hiểu về con người và hiện tượng thiên nhiên xung quanh mình, tiếp thu tri thức về cuộc sống Có khi lại là những trò chơi bày cách tính toán như : “Ô ăn quan” tập cho trẻ biết tính nhẩm, biết các h làm phép trừ, phép cộng… giúp phát triển trí tuệ cho trẻ 3 Trò chơi sáng tạo Có những trò chơi trong đó trẻ em tự tay làm nên những đồ vật bằng vật liệu tự nhiên, như xếp lá dừa thành cái chong chóng, xé lá chuối thành con cào c ào, cọng rơm thành hình người… Những trò chơi này giúp cho các em khéo tay, phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, khơi dậy khiếu thẩm mỹ cần thiết cho cuộc sống và lao động sau này 4 Trò chơi mô ph ng Là những trò chơi mà trẻ mô phỏng, bắt chước các sinh hoạt của người lớn như làm nhà, cày ruộng, nấu ăn… Những trò chơi này có tác dụng phát huy mạnh trí tưởng tượng của trẻ em: mẩu lá cũng được coi là món ăn ngon, vỏ sò, vỏ hến cũng được coi là nồi niêu, bát đũa… Trong trò chơi này, trẻ hóa thân, nhập thành những người lớn mà trẻ thích Nhờ đó trẻ nhập vào các mối quan hệ xã hội, học được cách ứng xử giữa người lớn với nhau, qua đó trẻ học làm người lớn Sự phân loại này chỉ mang tính chất tương đối, vì có những trò chơi tác động đến trẻ một cách toàn diện Ví dụ: Trò chơi “Chuyền thẻ” là trò chơi về số đếm, tính nhẩm, ngôn ngữ đồng thời đây cũng là một bài tập thể dục luyện cơ cổ tay, cơ cánh tay Có thể phân loại theo tác giả Tiểu Kiều trong cuốn: “Trò chơi dân gian của thiếu nhi” : 15  Trò chơi có lời hát  Trò chơi có đồ chơi  Trò chơi tự thân vận động  Trò chơi của con gái Cũng có thể phân loại theo hai tác giả : Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt trong cuốn sách “Trò chơi dân gian trẻ em”  Trò chơi trí tuệ  Trò chơi thẩm mỹ  Trò chơi thể lực Cách phân loại theo hai tác giả : Trần Hòa Bình và Bùi Lương Vi ệ t là cách mà chúng tôi ch ọn để cho tr ẻ ti ế p c ậ n v ới các trò chơi dân gian 1 5 T ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c t ổ ch ức trò chơi dân gian ở trƣờ ng m ầ m non TCDG có ý nghĩa vô cùng to lớn đố i v ớ i tr ẻ m ầ m non nói chung và tr ẻ 5 – 6 tu ổ i nói riêng Nó chín h là phương tiệ n giáo d ụ c toàn di ệ n cho tr ẻ , cung c ấ p cho tr ẻ nh ữ ng ki ế n th ứ c xã h ộ i c ầ n thi ết; là phương tiệ n giáo d ục thái độ đúng đắ n trong các m ố i quan h ệ gi ữa con ngườ i v ớ i nhau và gi ữa con ngườ i v ớ i thiên nhiên Đố i v ớ i tr ẻ em, m ọ i v ật đều như có hồ n nên tr ẻ có th ể trò chuy ệ n v ớ i c ỏ cây, hoa lá, các con v ật, đồ v ật xung quanh như những ngườ i b ạ n thân c ủ a mình Trong khi chơi, trẻ bi ế t s ử d ụ ng v ậ t này thay th ế cho v ậ t kia, bi ết đóng vai này, vai kia, tưởng tượng ra điều này, điều khác… nhờ đó mà trí tưởng tượ ng sáng t ạ o c ủ a tr ẻ cũng phát triển hơn Bên cạnh đó, trò chơi dân gian còn là phương tiệ n phát tri ể n ngôn ng ữ và giáo d ụ c th ể ch ấ t cho tr ẻ m ộ t cách có hi ệ u qu ả Đồ ng th ờ i rèn luy ệ n cho tr ẻ k ỹ năng số ng, góp ph ầ n hình thành cho tr ẻ nhân cách văn hóa mang đậ m b ả n s ắ c dân t ộ c Đố i v ớ i vi ệ c hình thành bi ểu tượ ng toán nói chung và hình thành BTSL nói riêng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổi trong trườ ng m ầ m non, t ổ ch ứ c l ồ ng ghép TCDG vào quá trình d ạ y h ọ c có vai trò r ấ t quan tr ọng, điều này đượ c th ể hi ện như sau : 1 5 1 C ủ ng c ố , phát tri ể n bi ểu tượ ng t ậ p h ợ p và luy ệ n t ậ p cho tr ẻ so sánh s ố lượng hai nhóm đối tượ ng trong ph ạ m vi 10 b ằ ng cách x ếp tương ứ ng 1:1 TCDG góp ph ầ n vào vi ệ c c ủ ng c ố , phát tri ể n bi ểu tượ ng t ậ p h ợ p cho tr ẻ , 16 v ậ y nên trong quá trình gi ả ng d ạ y v ớ i m ục đích luyệ n t ậ p giáo viên c ầ n t ổ ch ứ c cho tr ẻ th ự c hi ệ n các bài luy ệ n t ậ p sao cho tr ẻ phát huy đượ c kh ả năng so sánh số lượng hai nhóm đối tượ ng trong ph ạ m vi 10 b ằ ng cách x ế tương ứ ng 1 : 1 Ví d ụ 1 : Trò chơi “Kéo co” giáo viên quy đị nh l ớ p s ẽ có 2 độ i chơi, mỗi đội chơi 10 người Để có th ể tìm được đủ s ố lượ ng c ủa độ i mình, giáo viên g ợi ý để tr ẻ x ế p tương ứng 1 : 1, có nghĩa là ứ ng v ớ i 1 b ạn độ i A là 1 b ạn đội B, sau đó trẻ ti ế n hành đế m s ố lượng thành viên tương ứ ng theo th ứ t ự t ừ 1 đế n 10 và ch ọ n ra 10 người tham gia trò chơi Giáo viên có thể tăng yêu cầu để c ủ ng c ố ki ế n th ứ c cho tr ẻ b ằ ng cách g ợ i ý cho tr ẻ ch ọ n m ỗi đội 10 thành viên, trong đó có 5 nam, 5 nữ và x ếp tương ứ ng nam v ớ i nam, n ữ v ớ i n ữ, sau đó đế m và so sánh s ố lượ ng thành viên c ủa hai độ i Ví d ụ 2: Trò chơi Cướ p c ờ”, Giáo viên yêu cầ u l ớ p chia thành 2 độ i, m ỗi độ i 10 tr ẻ , tr ẻ đeo các thẻ t ừ 1 đế n 10, tr ẻ ph ả i x ếp tương ứ ng 1 : 1 v ớ i b ạ n mang s ố th ẻ trùng v ớ i mình Giáo viên cho tr ẻ ki ể m tra l ạ i s ố lượ ng thành viên c ủa độ i mình b ằng cách đế m t ừ thành viên th ứ nh ất đế n thành viên cu ố i cùng và cho tr ẻ so sánh s ố lượng thành viên hai đội Sau đó , giáo viên ti ế n hành cho tr ẻ chơi bằ ng cách g ọ i s ố th ẻ và tr ẻ mang s ố th ẻ quy đị nh c ủa hai độ i s ẽ cùng ch ạy lên cướ p c ờ v ề cho độ i mình K ế t thúc trò chơi giáo viên cho trẻ đế m và so sánh s ố c ờ mà đội mình đã dành đượ c so v ớ i s ố c ờ c ủa độ i b ạ n D ạ ng bài t ậ p này giúp phát tri ể n ở tr ẻ kh ả năng chú ý quan sát, thự c hi ệ n chính xác vi ệ c x ếp tương ứ ng theo t ỉ l ệ 1 : 1 để nh ậ n ra s ự khác bi ệ t v ề s ố lượ ng gi ữ a hai đối tượ ng 1 5 2 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng đếm xác đị nh s ố lượ ng trong ph ạ m vi 10, thêm, b ớ t nh ằ m bi ến đổ i s ố lượ ng và m ố i quan h ệ s ố lượ ng, nh ậ n bi ế t các s ố t ừ 1 đế n 10 Ở độ tu ổ i m ẫ u giáo l ớ n, tr ẻ ti ế p t ụ c h ọc đếm xác đị nh s ố lượ ng trong ph ạ m vi 1 0 và đế m theo kh ả năng củ a tr ẻ , nh ậ n bi ế t các ch ữ s ố t ừ 1 đế n 10 và s ử d ụ ng chúng để bi ể u th ị s ố lượng các nhóm đối tượ ng Tr ẻ độ tu ổi này đã họ c cách l ậ p 5 s ố ti ế p theo, t ừ s ố 6 đế n s ố 10 Vi ệ c d ạ y tr ẻ l ậ p s ố m ới đượ c ti ế n hành trên các ho ạ t độ ng h ọ c toán có ch ủ đích và đượ c ti ến hành trên cơ sở th ự c hành so sánh hai nhóm đối tượ ng có s ố lượng hơn kém nhau là mộ t, sao cho s ố lượ ng c ủ a chúng đượ c bi ể u th ị b ằ ng con s ố mà tr ẻ đã biế t và con s ố k ề sau s ố đó Do vậ y, giáo viên 17 c ần thườ ng xuyên t ổ ch ứ c cho tr ẻ luy ệ n t ậ p nh ậ n bi ế t các s ố và s ử d ụng chúng để bi ể u th ị s ố lượng các nhóm đối tượ ng có xung quanh tr ẻ hay k ế t qu ả phép đế m trong các gi ờ h ọc, các trò chơi Giáo viên có thể t ổ ch ứ c cho tr ẻ tham gia vào các trò chơi dân gian, điển hình như trò chơi “Ném còn” để tr ẻ so sánh s ố lượ ng, thêm, b ớ t, nh ằ m bi ến đổ i s ố lượ ng và m ố i quan h ệ s ố lượ ng trong ph ạ m vi 10 C ụ th ể như sau: tham gia trò chơi “Ném còn”, trẻ s ẽ đượ c chia làm 2 ho ặ c 3 nhóm tùy vào só lượ ng tr ẻ , giáo viên cho tr ẻ đếm xác đị nh s ố lượ ng thành vien c ủ a m ỗi độ i và cho h ỏ i tr ẻ v ề cách thêm b ớ t sao cho s ố lượ ng thành viên c ủa các độ i b ằ ng nhau Sau khi chơi xong giáo viên cho trẻ so sánh s ố lượ ng cong x ủa các độ i, so sánh và thêm b ớ t sao cho s ố còn c ủa các độ i b ằ ng nhau Cho tr ẻ nh ậ n bi ế t th ứ t ự các s ố thông qua s ố lượ ng còn mà m ỗi đội thu đượ c Đ i ề u này không nh ữ ng c ủ ng c ố ki ế n th ứ c cho tr ẻ v ề s ố lượ ng tr ẻ đã họ c mà còn cung c ấ p cho tr ẻ ki ế n th ứ c v ề các s ố li ề n k ề trướ c, li ề n k ề sau các s ố đó Ch ẳ ng h ạ n trò chơi “Kéo co”, giáo viên chia l ớp thành hai độ i, g ợ i ý m ỗi độ i có không quá 10 thành viên, tr ẻ t ự ch ọn đội chơi cho mình, sau đó giáo viên kiể m tra và cho tr ẻ đế m xem s ố lượ ng thành viên c ủ a m ỗi độ i là bao nhiêu, yêu c ầ u tr ẻ thêm ho ặ c b ớt để thành viên c ủa độ i mình b ằ ng thành viên c ủa độ i b ạ n ho ặ c thêm, b ớ t theo yêu c ầ u c ủ a giáo viên 1 5 3 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng sắ p x ếp 3 nhóm đối tượ ng theo s ự tăng hay gi ả m d ầ n v ề s ố lượ ng c ủ a các nhóm và s ử d ụ ng các t ừ : nhi ề u nh ấ t, ít hơn, ít nhấ t Ở độ tu ổ i m ẫ u giáo l ớ n, tr ẻ ti ế p t ụ c h ọ c so sánh, nh ậ n bi ế t m ố i quan h ệ s ố lượ ng gi ữa các nhóm đối tượ ng trong ph ạ m vi 10 b ằ ng t ấ t c ả các bi ệ n pháp so sánh đã học như: xế p ch ồ ng, x ế p c ạ nh, s ử d ụ ng g ạ ch n ố i hay b ằ ng k ế t qu ả đế m Trong quá trình so sánh s ố lượ ng 3 nhóm đối tượ ng tr ẻ s ẽ đồ ng th ờ i n ắm đượ c các m ố i quan h ệ s ố lượng “nhiề u nh ất”, “ít hơn”, “ít nhất” Trên cơ sở đó, trẻ hi ểu đượ c các m ố i quan h ệ thu ậ n, ngh ịch “lớn hơn”, “nhỏ hơn” giữ a các con s ố li ề n k ề trong dãy s ố t ự nhiên nói chung và gi ữ a các s ố trong ph ạ m vi 10 nói riêng , đồ ng th ờ i h ọ c cách ph ả n ánh chúng vào l ờ i nói Ví d ụ: Trò chơi “ Câu ếch” giáo viên cho trẻ t ự ch ọn nhóm chơi, cho trẻ đế m so sánh s ố lượng thành viên 3 đội để xem độ i nào có s ố lượng thành viên chơi nhiề u nh ất, ít hơn, ít nhất, sau đó tiế n hành cho tr ẻ chơi 18 K ế t thúc m ộ t b ả n nh ạ c giáo viên cho tr ẻ đế m s ố lượ ng ếch đã câu đượ c c ủ a m ỗ i độ i và yêu c ầ u tr ẻ x ế p s ố lượ ng k ế t qu ả c ủa 3 độ i theo th ứ t ự gi ả m d ầ n t ừ nhi ề u nh ất, đến ít hơn, đế n ít nh ấ t T ương tự đố i v ới trò chơi “Ném vòng”, cô chia lớ p thành 3 độ i, m ỗi độ i có 1 cái chai, nhi ề u vòn g tròn đườ ng kính 15 – 20 cm (Vòng tròn ph ả i to sao cho l ọt đượ c vào c ổ v ật làm đích) Cô đặt 3 cái chai thành một hàng thẳng cách nhau 50 đến 60 cm Vẽ vạch chuẩn cách chai từ 100 đến 150 cm (tùy theo khả năng và mức độ chơi ở các lần khác nhau mà tăng dần khoảng cách) Tiến hành cho trẻ chơi, trẻ lần lượt chơi theo thứ tự từ trên xuống dưới Kết thúc một bản nhạc cả 3 đội sẽ dừng chơi, cô cho trẻ đếm số lượng vòng ném trúng đích của 3 đội để nhận xét kết quả: đội nào ném được nhiều vòng nhất, đội nào ném được ít vòng hơn và đội nào ném được ít vòng nhất Trẻ sẽ xếp 3 đội theo các thứ tự tăng dần 1, 2, 3 hoặc giảm dần 3, 2, 1 Trò chơi giúp trẻ hình thành và củng cố kiến thức về theo s ự tăng hay giả m d ầ n v ề s ố lượ ng c ủ a các nhóm và s ử d ụ ng các t ừ : nhi ề u nh ất, ít hơn, ít nhất… 1 5 4 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng chia một nhóm đối tượ ng thành hai ph ầ n theo các cách khác nhau, g ộp hai nhóm đối tượ ng l ại và đế m Tr ẻ l ứ a tu ổi này đã đượ c h ọ c cách chia m ột nhóm đối tượ ng thành hai nhóm theo các cách khác nhau để hi ểu đượ c thành ph ầ n con s ố t ừ hai s ố nh ỏ hơn Trên cơ s ở đó, trẻ bi ế t g ộp hai nhóm đối tượ ng l ại và đế m s ố lượ ng c ủ a chúng V ớ i n ộ i dung này, giáo viên có th ể đưa ra các câu hỏ i ho ặ c yêu c ầ u thêm, b ớt để giúp tr ẻ linh ho ạt hơn trong việc tính toán tìm ra phương pháp đúng đắ n và rèn luy ệ n s ự nhanh nh ẹ n, nh ạ y bén cho tr ẻ Ví d ụ : Cô cho tr ẻ chơi trò chơi “Kéo co”, c ô giao nhi ệ m v ụ cho tr ẻ ph ả i chia sao cho m ỗi độ i có 10 b ạ n Cho tr ẻ đế m l ạ i xem s ố lượ ng c ủ a m ỗi đội đã đúng chưa Cô tiế n hành cho tr ẻ chơi Sau đó , cô cho hai độ i khác ti ế p t ục chơi, mỗi độ i b ớt đi 2 trẻ so v ới đội trướ c và h ỏ i tr ẻ s ố b ạ n còn l ại để tham gia trò chơi là bao nhiêu và muố n s ố lượ ng tr ẻ c ủ a m ỗi độ i sau b ằ ng m ỗi đội trướ c thì ph ả i làm sao D ự a trên k ế t qu ả thu đượ c sau khi thêm, b ớ t s ố lượ ng các v ậ t c ụ th ể , giáo viên khái quát k ế t qu ả thêm, b ớ t b ằ ng các con s ố “8 thêm 2 b ằng 10” hay “10 b ớ t 2 còn 8 ” cho trẻ d ễ ghi nh ớ Qua các bài t ậ p v ớ i các nhóm v ậ t c ụ th ể , giáo viên ch ỉ cho tr ẻ th ấ y hai nhóm: 2 – 8 và 8 – 2 ch ỉ là m ộ t 19 cách chia, tron g đó, một nhóm có 2 đối tượ ng và m ộ t nhóm có 8 đối tượng Đ ây là cơ sở để giúp tr ẻ h ọ c các phép tính c ộ ng, tr ừ ở l ớ p M ột trong trườ ng ti ể u h ọ c Ví d ụ trong trò chơi “Chuyề n th ẻ”, giáo viên theo dõi trẻ chơi và đặ t m ộ t s ố câu h ỏ i nh ằ m hình thành cho tr ẻ k ỹ năng chia một nhóm đối tượ ng thành hai ph ầ n theo các cách khác nhau Tr ẻ chơi bàn chiế c, giáo viên h ỏ i tr ẻ v ề s ố lượ ng th ẻ đang cầ m trên tay và s ố lượ ng th ẻ còn l ại, tương tự v ới bàn đôi, bàn ba… Như v ậ y tr ẻ s ẽ hi ểu đượ c v ớ i s ố lượ ng th ẻ là 10 có th ể chia thành 2 ph ầ n theo nhi ề u cách khác nhau 1 – 9, 2 – 8, 3 – 7, 4 – 6, 5 – 5 Qua đó trẻ cũng sẽ bi ế t g ộ p hai nhóm đối tượ ng l ại và đế m k ế t qu ả 1 6 Vai trò c ủ a giáo viên trong quá trình t ổ ch ức các trò chơi dân gian nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i Ti ế n trình t ổ ch ứ c TCDG để hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổi đượ c ti ế n hành theo 3 bướ c sau: * Bướ c 1: Gi ớ i thi ệu trò chơi và ph

UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC MẦM NON - - NGUYỄN THỊ MỸ LÂM SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ – TUỔI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng năm 2016 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ – TUỔI Sinh viên thực NGUYỄN THỊ MỸ LÂM MSSV: 2112011230 CHUYÊN NGÀNH: Giáo dục Mầm non KHÓA 2012 – 2016 Cán hướng dẫn Th.S-GVC TRẦN THỊ HÀ MSCB: 1044 Quảng Nam, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non trường Đại học Quảng Nam tạo điều kiện cho em tham gia làm khóa luận, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em trình học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Trần Thị Hà, giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non, người hướng dẫn em tận tình suốt thời gian em tiến hành làm khóa luận hơm khóa luận hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường cô giáo, cháu lớp Lớn trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi để em tiến hành tìm hiểu thực trạng thực nghiệm trường Em xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, người thân động viên, khuyến khích em hồn thành khóa luận Vì nghiên cứu thời gian ngắn trúng vào đợt thực tập, bên cạnh kinh nghiệm lực thân em cịn hạn chế khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì vậy, em kính mong nhận lời góp ý chân thành, bổ ích từ phía thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Tam Kỳ, Tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Lâm DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Ban giám hiệu BGH Biểu tượng số lượng BTSL Đối chứng Giáo viên ĐC Số lượng Trò chơi dân gian GV Tỉ lệ SL Thực nghiệm TCDG TL TN DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng 27 TCDG trình giáo dục trẻ mầm non nói chung cho trẻ – tuổi nói riêng Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên nguồn gốc TCDG 27 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên việc sử dụng TCDG 28 trình hình thành BTSL cho trẻ – tuổi Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên mục đích sử dụng 29 TCDG trình hình thành BTSL cho trẻ – tuổi Bảng 2.5 Thực trạng cách thức sử dụng số TCDG nhằm 31 nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ - tuổi Bảng 2.6 Thực trạng hình thức sử dụng TCDG mức độ sử 34 dụng Bảng 2.7 Thực trạng mức độ hình thành BTSL trẻ 5- 37 tuổi Bảng 3.1 So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ – tuổi 60 nhóm TN ĐC trước thực nghiệm hình thành Bảng 3.2 So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ – tuổi 62 nhóm TN ĐC sau thực nghiệm hình thành 10 Bảng 3.3 So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ – tuổi 64 nhóm trẻ ĐC trước sau thực nghiệm hình thành 11 Bảng 3.4 So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ – tuổi 66 nhóm trẻ TN trước sau thực nghiệm hình thành DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Trang Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ – 61 tuổi nhóm TN ĐC trước thực nghiệm hình thành Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ – 63 tuổi nhóm TN ĐC sau thực nghiệm hình thành Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ – 65 tuổi nhóm ĐC trước sau thực nghiệm hình thành Biểu đồ 3.4: So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ – 67 tuổi nhóm TN trước sau thực nghiệm hình thành MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài nghiên cứu Phần NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm biểu tƣợng số lƣợng 1.1.1.1 Khái niệm biểu tƣợng 1.1.1.2 Khái niệm số lƣợng 1.1.1.3 Khái niệm biểu tƣợng số lƣợng 1.1.2 Khái niệm trò chơi, trò chơi dân gian 1.1.2.1 Khái niệm trò chơi 1.1.2.2 Khái niệm trò chơi dân gian 1.2 Đặc điểm phát triển biểu tƣợng số lƣợng trẻ mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng 1.3 Quá trình dạy học nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ - tuổi 10 1.3.1 Nội dung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ - tuổi 10 1.3.2 Quá trình hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ - tuổi 10 1.4 Trò chơi dân gian trẻ mẫu giáo 12 1.4.1 Trò chơi dân gian Việt Nam 12 1.4.2 Trò chơi dân gian trẻ em 12 1.4.3 Phân loại trò chơi dân gian trẻ em 13 1.5 Tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi dân gian trƣờng mầm non 15 1.5.1 Củng cố, phát triển biểu tƣợng tập hợp luyện tập cho trẻ so sánh số lƣợng hai nhóm đối tƣợng phạm vi 10 cách xếp tƣơng ứng 1:1 15 1.5.2 Hình thành cho trẻ kỹ đếm xác định số lƣợng phạm vi 10, thêm, bớt nhằm biến đổi số lƣợng mối quan hệ số lƣợng, nhận biết số từ đến 10 16 1.5.3 Hình thành cho trẻ kỹ xếp nhóm đối tượng theo tăng hay giảm dần số lượng nhóm sử dụng từ: nhiều nhất, hơn, 17 1.5.4 Hình thành cho trẻ kỹ chia nhóm đối tƣợng thành hai phần theo cách khác nhau, gộp hai nhóm đối tƣợng lại đếm 18 1.6 Vai trị giáo viên q trình tổ chức trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ - tuổi 19 * Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ – TUỔI 22 2.1 Vài nét trƣờng mẫu giáo Trùng Dƣơng – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam 22 2.1.1 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trƣờng 22 2.1.2 Đội ngũ cán giáo viên nhà trƣờng 23 2.1.3 Số lƣợng trẻ trƣờng 23 2.1.4 Các hoạt động trƣờng 23 2.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ – tuổi 23 2.2.1 Mục đích điều tra thực trạng 23 2.2.2 Địa bàn khách thể điều tra 24 2.2.3 Nội dung điều tra 24 2.2.4 Phƣơng pháp điều tra thực trạng 24 2.2.5 Thời gian điều tra 24 2.2.6 Kết điều tra 25 2.2.6.1 Thực trạng chƣơng trình hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo nói chung cho trẻ - tuổi nói riêng 25 2.2.6.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc sử dụng trị chơi dân gian nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ - tuổi 26 2.2.6.3 Thực trạng cách thức sử dụng số trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ - tuổi 30 2.2.6.4 Thực trạng mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ – tuổi thơng qua việc lồng ghép trị chơi dân gian vào hoạt động làm quen với toán 36 * Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM CÁC CAHS THỨC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ – TUỔI 39 3.1 Đề xuất cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ – tuổi 39 3.1.1 Nguyên tắc sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ – tuổi 39 3.1.1.1 Sử dụng trò chơi dân gian phải góp phần thực mục tiêu giáo dục trẻ nói chung nội dung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ nói riêng 39 3.1.1.2 Sử dụng trò chơi dân gian phải phù hợp với đặc điểm nhận thức biểu tƣợng số lƣợng trẻ – tuổi 40 3.1.1.3 Sử dụng trò chơi dân gian phải phát huy tính tích cực trẻ41 3.1.1.4 Sử dụng trị chơi dân gian phải phù hợp với điều kiện sở vật chất trƣờng, lớp địa phƣơng 42 3.1.2 Cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ – tuổi 43 3.1.2.1 Giữ nguyên giá trị truyền thống ý nghĩa, tác dụng TCDG 43 3.1.2.2 Lồng ghép linh hoạt, sáng tạo TCDG vào trình dạy tốn cho trẻ nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ – tuổi 44 3.2 Thực nghiệm số cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ – tuổi .56 3.2.1 Vài nét khách thể thực nghệm 56 3.2.2 Mục đích thực nghiệm 57 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 57 3.2.4 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 57 3.2.5 Quy trình thực nghiệm 58 3.2.6 Tiến hành tổ chức thực nghiệm 58 3.2.6.1 Thực nghiệm khảo sát 58 3.2.6.2 Tổ chức thực nghiệm hình thành 59 3.2.6.3 Thực nghiệm kiểm chứng 59 3.2.7 Kết thực nghiệm 59 3.2.7.1 Kết đo trƣớc thực nghiệm hình thành nhóm ĐC TN 59

Ngày đăng: 27/02/2024, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan