Mô hình phát triển kinh tế của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

19 0 0
Mô hình phát triển kinh tế của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài làm mang tính chất tham khảo và được nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối tượng mục đích nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Số liệu nghiêm cứu 1.5 Kết nghiêm cứu 1.6 Bố cục tiểu luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN 3.1 Sơ lược Nhật Bản 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2 Các giai đoạn phát triển Nhật Bản CHƯƠNG 4: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN -1 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan phát triển kinh tế giới Trong xu ấy,sự đổi để thích nghi ln tiêu chí ang đầu quốc gia Đối với Việt Nam, điều kiện chuyển từ kinh tế theo chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường với điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, công cải cách phát triển kinh tế gặp khơng khó khăn thách thức Đứng trước tình hình đó, để đẩy mạnh lên đất nước, Đảng ta đề nhiều sách phát triển, hội nhập cách tích cực nhằm học hỏi kinh nghiệm, thành công quốc gia trước Nhật Bản nước có tầm ảnh hưởng lớn kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Đất nước mệnh danh “xứ sở hoa Anh Đào” cường quốc kinh tế trải qua nhiều năm phát triển thần kỳ vào trước thập niên 90 kỷ 20 khiến cho giới khâm phục Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” trở thành mơ hình nghiên cứu nhiều quốc gia phát triển Nhiều nước khu vực Châu Á học hỏi theo mơ hình phát triển Nhật Bản, số quốc gia nhanh chóng trở thành rồng, hổ kinh tế, giải thành công nhiều vấn đềđời sống kinh tế–xã hội Chính việc phân tích, học hỏi sách, chiến lược mà phủ Nhật Bản áp dụng để so sánh với thời kỳ“đổi mới” Việt Nam việc cần thiết nhằm tạo tăng trưởng cao bền vững cho việc phát triển kinh tế-xã hội 1.2 Đối tượng mục đích nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu:“Mơ hình phát triển Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam” -Mục đích nghiên cứu:Tìm hiểu mơ hình kinh tế, giai đoạn phát triển Nhật Bản Thơng qua đó, rút học cho phát triển kinh tế Việt Nam -2 1.3 Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin, số liệu xử lý, kết hợp phương pháp phân tích, so sánh diễn dịch, …để làm sáng tỏvấn đề nghiên cứu, học mà Việt Nam học hỏi từ Nhật Bản 1.4 Số liệu nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp, qua xử lý để áp dụng vào đề tài, góp phần làm tăng tính thuyết phục cho đề tài nghiên cứu 1.5 Kết nghiên cứu Sau q trình nghiên cứu, nhóm nắm mơ hình phát triển Nhật Bản, tìm số học kinh nghiệm cho nước ta c.1 Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận có bốcục gồm chương: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Cơ sở lí luận Chương 3: Thực trạng đất nước Nhật Bản Chương 4: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 5: Kết luận -3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Kinh tế học phát triển khoa học nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn lực khan cách có hiệu nhằm giúp nước phát triển nhanh chóng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu tạo dựng xã hội có trình độ phát triển kinh tế cao, đời sống tinh thần phong phú, bảo đảm công xã hội Tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô sản lượng quốc gia quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người qua thời gian định Nhật Bản nước đứng ang đầu giới nhiều lĩnh vực, dù có khó khăn định điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Cịn Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhìn vào phát triển Nhật Bản, so sánh với điều kiện có, nhận thấy có mơ hình phát triển đáng đểchúng ta học hỏi Cụthểcó mơ hình của: Harry T.Oshima (1995), ơng cho nên đầu tư cho nông nghiệp phát triển theo chiều rộng nhằm đa dạng hóa sản xuất, đồng thời đầu tư phát triển theo chiều rộng ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụvà tiếp tục phát triển ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm nhu cầu lao động W.Edwards Deming, Deming cho xác định xác nguyên nhân sai lỗi trình sản xuất để tiến hành khắc phục sai lỗi cải tiến cơng việc Trên sở đó, suất chất lượng sản phẩm nâng lên, Deming tin 80-85% chất lượng sản phẩm dịch vụ có đạt hay không vấn đề quản lý Ngồi ra, cịn có lí thuyết “Chương trình cải cách kinh tế”của Thủ tướng Abe “Chính sách bình ổn”của Dodge Ở giai đoạn có mơ hình phát triển khác nhau, tương tự, dựa mơ hình cũ hình thành nên mơ hình hồn tồn, nói chung biến động kinh tế định Cơ sở lí luận cho tiểu luận mơ hình Nhật Bản áp dụng để phát triển qua thời kì lí thuyết phù hợp với phát triển Việt Nam -4 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN 3.1 Sơ lược Nhật Bản 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Nhật Bản quần đảo với 3.000 đảo tạo thành từ núi cao lên từ dãy núi nằm sâu biển Thái Bình Dương, phía ngồi lục địa châu Á Các đảo Nhật Bản phần dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska Nhật Bản có bờ biển dài 37.000 km, có đá lớn nhiều vịnh nhỏnhưng tốt đẹp Đồi núi chiếm 73% diện tích tự nhiên nước, khơng núi núi lửa, có sốđỉnh núi cao 3000 mét, 532 núi cao 2000 mét Ngọn núi cao núi Phú Sĩ cao 3776 mét Vì nằm tiếp xúc số đĩa lục địa, nên Nhật Bản hay có động đất gây nhiều thiệt hại Động đất ngồi khơi gây ang thần Mỗi năm Nhật Bản chịu vào khoảng 1000 trận động đất người ta cho 60 năm Tokyo lại gặp trận động đất khủng khiếp Nhật Bản có tài ngun thiên nhiên Các khống sản quặng sắt, đồng đỏ, kẽm, chì bạc, tài nguyên lượng quan trọng dầu mỏ than phải nhập Địa hình khí hậu Nhật Bản khiến người nơng dân gặp nhiều khó khăn, quốc gia trồng cấy số trồng lúa gạo, nên khoảng nửa số lương thực phải nhập từ nước 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội Nhật Bản nước nghèo nàn tài nguyên ngoại trừ gỗ hải sản, dân số q đơng, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh, với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ(1955-1973) làm giới phải kinh ngạc Người ta gọi “Thần kì Nhật Bản” Từ1974 đến tốc độ phát triển chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục nước có kinh tế lớn đứng thứ ba giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ Trung Quốc) Trước Nhật Bản ln giành vị trí thứ hai kinh tế bị Trung Quốc vượt qua từ đầu năm 2011.Đến tháng 7, 2010, dân số Nhật Bản lên tới gần 127 triệu người, xếp ang thứ 10 giới Phần lớn đồng ngơn ngữ văn hóa ngoại trừ thiểu số cơng nhân nước ngồi, tộc người người Yamato với nhóm dân tộc thiểu số Ainu hay Ryukyu Văn hóa Nhật Bản văn hóa đặc sắc giới, văn hóa Nhật phát triển mạnh mẽ nơi có nhiều tơn giáo Những khó khăn phát triển kinh tế Nhật Bản: -Lãnh thổ Nhật Bản khơng rộng, tài ngun khống sản nghèo nàn, công nghiệp Nhật Bản phụ thuộc vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập từ bên - Cơ cấu kinh tế Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào anghu tâm Tơkiơ, Ơxaca Nagơia, cơng nghiệp nơng nghiệp có cân đối - Nhật Bản gặp cạnh tranh liệt Mĩ, Tây Âu, nước công nghiệp mới, Trung Quốc… -5 3.1.3 Mơ hình lý thuyết phát triển cách áp dụng Trong giai đoạn Nhật Bản áp dụng số mơ hình như: *Đổi kỹ thuật: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật bắt nguồn từ nước mỹ Khi chiến tranh kết thúc kỹ thuật tiên tiến phát minh Mỹ trước sau chiến tranh đưa vào Nhật phát triển cách nhanh chóng Cách mạng lĩnh vục kỹ thuật như: lĩnh vực điện tử, cách mạng lĩnh vực vật liệu, đặc biệt cách mạng lĩnh vực thông tin Chiến tranh giới lần thứ kết thúc, kinh tế nước Nhật lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng; thiếu lượng, lạm phát kinh tế, vấn nạn thất nghiệp…Đất nước Nhật Bản bị quân đội Mỹ chiếm đóng Hầu hết sở sản xuất chuyển sang sản xuất phục vụ chiến tranh, phần lớn bị phá hủy chiến triệu lính người dân Nhật từ khắp vùng chiến Thái Bình Dương quay trở nước, Chính phủ nước phải đối diện với gánh nặng – thất nghiệp “Yếu tố” đem đến phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Phát huy vai trò nhân tố người Sự phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản phải để đến yếu tố người Kế thừa giáo dục thời kỳ trước, từ sau chiến thứ hai, Nhật phổ cập hệ giáo dục năm Trên sở đó, người Nhật trọng đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, có đủ khả nắm bắt sử dụng kỹ thuật, cơng nghệ Thêm đó, đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật Nhật Bản đơng đảo, có chất lượng cao, góp phần đắc lực vào bước phát triển nhảy vọt kỹ thuật công nghệ đất nước Các nhà quản lý kinh doanh đánh giá người nhạy bén, biết nắm bắt thị trường đổi phương pháp kinh doanh, đem đến thắng lợi công ty Nhật trường quốc tế Duy trì mức tích lũy sử dụng vốn đầu tư có hiệu “Đất nước mặt trời mọc” angh nước có tỷ lệ tích lũy vốn cao nước tư phát triển Tỷ lệ tích lũy vốn thường xuyên giai đoạn 1052-1973 khoảng 30-35% thu nhập quốc dân Trong đó, tỷ lệ đầu tư vào tư cố định tổng sản phẩm xã hội Nhật Bản cao Đây nhân tố định, đảm bảo cho kinh tế Nhật phát triển với tốc độ cao -6 Về sử dụng vốn, Nhật nước sử dụng vốn táo bạo có hiệu Tại Nhật Bản, nhiều ngân ang thương mại chấp nhận cho vay đến 95% tổng số vốn Biện pháp có phần mạo hiểm tạo điều kiện tăng nhanh số vốn chuyển vào sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, cịn có yếu tố khác như: +Tiếp cận ứng dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật Đẩy mạnh hợp tác với nước phát triển +Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế nhà nước, mở rộng thị trường nước nước + +Đẩy mạnh hợp tác với nước phát triển Giai đoạn phát triển kinh tế “thần kỳ” Nhật Bản (1951-1973) a.) Thành tựu: Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh (1951-1973), nền kinh tế Nhật Bản phát triển với nhịp độ rất nhanh chóng Nhiều nhà kinh tế thế giới coi là giai đoạn phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản Từ một nước đứng dậy từ đóng tro tàn của chiến tranh, Nhật Bản đã trở thành cường quốc kinh tế thứ hai thế giới tư bản sau Mỹ Từ 1952-1973, tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế của Nhậ Bản thường ở mức cao nhất các nước tư bản So với năm 1950, năm 1973 giá trị tổng sản phẩm nước tăng 20 lần, từ 20 tỷ USD lên 402 tỷ USD, vượt Anh, Pháp, CHLB Đức Tốc độ phát triển công nghiệp hằng năm thời kỳ 1950-1960 là 15,9%; từ 1960-1969 là 13,5% Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng từ 4,1 tỷ USD năm 1950 lên 56,4 tỷ USD năm 1969 Đúng một ang năm sau cải cách Minh Trị (1868-1968), Nhật Bản đã dẫn đầu các nước tư bản về tàu biển, xe máy, máy khâu, máy ảnh, ti vi; đứng thứ hai về sản lượng thép, ô tô, xi măng, sản phẩm hóa chất, hàng dệt… Một số ngành công nghiệp then chốt đã tăng lên với nhịp độ rất nhanh Mặc dù Nhật Bản hầu không có mỏ dầu đã đứng đầu các nước tư bản về nhập và chế biến dầu thô, riêng năm 1971 đã nhập tới 186 triệu tấn dầu thô; công nghiệp sản xuất thép năm 1950 là 4,8 triệu tấn; 1973: 117 triệu tấn Năm 1960, công nghiệp ô tô Nhật Bản còn đứng hàng thứ sáu thế giới tư bản, đến năm 1967 vươn lên hàng thứ hai sau Mỹ Năm 1968, Nhật Bản sản xuất được triệu ô tô Công nghiệp đóng tàu đến những năm 70 chiếm 50% tổng số tàu biển và có sáu mười nhà máy đóng tàu lớn nhất thế giới tư bản Sự phát triển nhanh một số ngành kinh tế đã làm thay đổi nhanh cấu ngành sản xuất của Nhật Bản Tỷ trọng các ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm đáng kể, các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng nhanh Ngành nông nghiệp tỷ trọng tổng sản phẩm quốc dân giảm, sản lượng và suất lao động lại tăng nhanh Lao động nông nghiệp giảm từ 14,5 triệu năm 1960 xuống còn 8,9 triệu năm 1969 Tổng giá trị sản lượng nông, lâm, ngư nghiệp năm 1969 là tỷ USD -7 Giao thông vận tải, nhất là phương tiện vận chuyển tăng nhanh Đến đầu thập kỷ 70, Nhật Bản đứng đầu các nước tư bản về vận tải đường biển Ngoại thương được coi là nhịp thở của nền kinh tế Nhật Bản Từ năm 1950 đến năm 1971 kim ngạch ngoại thương tăng 25 lần từ 1,7 tỷ USD lên 43,6 tỷ USD Trong đó, xuất khẩu tăng 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần b.) Nguyên nhân: Sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952-1973 bắt nguồn từ một số nguyên nhân bản sau: – Thứ nhất, phát huy vai trò nhân tố người Trước hết, phải nói rằng chế độ giáo dục ở Nhật Bản khá phát triển và hoàn thiện Kế thừa nền giáo dục của thời kỳ trước, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã phổ cập giáo dục hệ năm Trên sở trình độ văn hóa chung khá cao đó, người Nhật Bản rất chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, có đủ khả nắm bắt và sử dụng những kỹ thuật, công nghệ mới Công nhân được đào tạo không chỉ các trường dạy nghề mà có thể đào tạo tại các xí nghiệp Đội ngũ cán bộ khoa học-kỹ thuật của Nhật Bản khá đông đảo, có chất lượng cao đã góp phần đắc lực vào bước phát triển nhảy vọt về kỹ thuật và công nghệ của đất nước Giới quản lý và kinh doanh của Nhật Bản được đánh giá là những người sắc xảo, nhạy bén việc nắm bắt thị trường, đổi mới phương pháp kinh doanh, đem lại thắng lợi cho các công ty Nhật Bản thị trường quốc tế Từ lâu, người Nhật được giáo dục theo những luân lý của đạo Khổng Trong thời kỳ hiện đại, những đức tính cần kiệm, kiên trì, lòng trung thành, tính phục tùng… vẫn được đề cao Những tinh hoa văn hóa của quá khứ được tôn trọng và kế thừa là nền tảng để người Nhật nắm bắt những tri thức mới của thời đại Do đó, giới quản lý đã đặc biệt thành công việc củng cố kỷ luật lao động, lợi dụng và khai thác sự tận tụy và trung thành của người lao động Các công ty của Nhật Bản thường được bao trùm bởi một bầu không khí thấm đậm tình “gia tộc”, “gia đình” Không ít nhà nghiên cứu phương Tây cho rằng sự thành công phát triển kinh tế của Nhật Bản là kết quả của sự kết hợp khéo léo giữa “công nghệ phương Tây” và “tính cách Nhật Bản” – Thứ hai, trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dung vốn đầu tư có hiệu quả cao +Tích lũy vốn: Nhật Bản thời kỳ này được coi là một nước có tỷ lệ tích lũy vốn cao nhất các nước tư bản phát triển Tỷ lệ tích lũy vốn thường xuyên của thời kỳ 1952-1973 vào khoảng từ 30 đến 35% -8 thu nhập quốc dân, gấp hai lần so với Mỹ, Anh Trong đó, tỷ lệ đầu tư vào tư bản cố định tổng sản phẩm xã hội của Nhật Bản cao tất cả Năm 1966, tổng số vốn đầu tư vào tư bản cố định của Nhật Bản là 30,6 tỷ USD Đây là một những nhân tố quyết định nhất, bảo đảm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao Những giải pháp trì mức tích lũy cao của Nhật Bản là: ¯ Tận dụng triệt để nguồn lao động nước, áp dụng chế độ tiền lương thấp Tiền lương công nhân Nhật Bản những năm 50, 60 rất thấp so với các nước tư bản phát triển Trong các xí nghiệp lớn của ngành công nghiệp chế biến ở Nhật Bản, tiền lương công nhân chỉ bằng 1/3 tiền lương của công nhân Anh và 1/7 tiền lương công nhân Mỹ Tư bản độc quyền Nhật Bản một mặt lợi dụng mức sống thấp của nhân dân và tình trạng thất nghiệp sau chiến tranh, mặt khác tuyên truyền cho “lối sống cổ truyền” Bằng phương pháp quản lý tinh vi, chế độ thuê mướn suốt đời kết hợp với các hình thức khác, các ông chủ đã buộc công nhân phải tận tâm, trung thành với xí nghiệp, vì quyền lợi của xí nghiệp Chế độ tiền lương thấp là nhân tố quan trọng nhất để đạt mức tích lũy vốn anghu hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường nước ngoài Để tạo vốn cho phát triển kinh tế, Nhật Bản đã chú ý khai thác và sử dụng tốt nguồn tiết kiệm cá nhân Từ 1961-1967, tỷ lệ gửi tiết kiệm thu nhập quốc dân là 18,6% cao gấp hai lần của Mỹ (6,2%) và Anh (7,7%) Năm 1968-1969, tổng số tiền tiết kiệm lên tới 157,5 tỷ USD Tính trung bình mỗi người dân Nhật có số tiền tiết kiệm là 1.550 USD Ngoài ra, mức tích lũy cao ở Nhật Bản còn là kết quả của việc giảm chi phí quân sự xuống mức dưới 1% tổng sản phẩm quốc dân (ở Mỹ là 9-10%) Do nhu cầu của phát triển kinh tế thời kỳ này Chính phủ Nhật Bản đã hạn chế các khoản chi tiêu cho phúc lợi xã hội, y tế, nhà ở… Bộ máy hành chính cũng được chú ý giảm tới mức tối thiểu, số người phục vụ các quan Nhà nước và quân đội chỉ khoảng 1,3 triệu Trong đó ở Pháp, dân số chỉ bằng một nửa Nhật Bản số này là triệu người Có thể khẳng định rằng người Nhật Bản đã rất thành công việc huy động nguồn vốn nội bộ cho phát triển kinh tế thời kỳ sau chiến tranh Tuy vậy, nguồn vốn từ bên ngoài cũng đóng vai trò khá quan trọng đối với nền kinh tế Nhật, nhất là nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) chủ yếu được dành cho việc cải tạo, hiện đại hóa sở hạ tầng và phát triển công nghiệp nặng Trong thời kỳ từ 1944 đến 1955, số vốn của bên ngoài vào Nhật Bản là 230 triệu USD và đã tăng lên rất nhanh thời kỳ 1956-1973 với 24 tỷ USD, đó vay trực tiếp và tiếp nhận đầu tư cổ phiếu nước ngoài chiếm 89% Trong các nguồn tín dụng của nước ngoài, tín dụng Mỹ giữ vai trò quan trọng thông qua các tổ chức Ngân hàng Xuất-Nhập khẩu Mỹ, Ngân hàng Phát triển Quốc tế, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) … -9 Có thể nói rằng thời kỳ sau chiến tranh, Nhật Bản không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài Chính phủ giao anghu Bộ Tài chính quản lý và kiểm soát rất chặt chẽ việc sử dụng các nguồn vốn đó Đầu tư trực tiếp chỉ được khuyến khích cho mục tiêu tìm kiếm công nghệ và bí quyết sản xuất + Sử dụng vốn Nhật Bản được coi là một nước sử dụng vốn một cách táo bạo và có hiệu quả Ở Nhật Bản nhiều ngân hàng thương mại chấp nhận cho vay tới 95% tổng số vốn Biện pháp mạo hiểm này đã tạo điều kiện tăng nhanh số vốn chuyển vào sản xuất kinh doanh Trong sử dụng vốn, Nhật Bản trước hết tập trung vào những ngành sản xuất lớn, hiện đại và có hiệu quả cao Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn rất nhanh chóng, đạt trình độ và quy mô quốc tế Năm 1969, ở Nhật Bản có 10 công ty độc quyền với doanh số tỷ USD, một số công ty Mitsubisi, Mitsui… có doanh số khoảng 10 tỷ USD Do đó, Nhật Bản đã có ang những điều kiện thuận lợi để nhanh chóng áp dụng khoa học-kỹ thuật hiện đại, hợp lý hóa quy trình sản xuất, nâng cao hiệu quả của tư bản đầu tư Về đầu tư nước, phần lớn số vốn được tập trung vào các ngành then chốt luyện kim, đóng tàu, chế tạo máy, hóa chất, điện tử và vi điện tử… Vốn đầu tư cũng được tập trung vào đổi mới thiết bị sản xuất Sau 20 năm, Nhật Bản hầu đã đổi mới toàn bộ tư bản cố định Trong một số ngành chế tạo máy, luyện kim, đóng tàu biển, điện tử… trình độ trang bị kỹ thuật vào loại cao nhất thế giới Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, một số công ty của Nhật Bản đã chú ý tới việc đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, thập kỷ 50 và nửa đầu thập kỷ 60, hoạt động đầu tư nước ngoài còn chậm vì thiếu ngoại tệ và ít có nguồn tư bản dài hạn nước ngoài Ở giai đoạn đầu này, Nhật Bản chủ yếu đầu tư ở khu vực Đông Nam Á với những kỹ nghệ sử dụng nhiều lao động, thích hợp với trình độ của các nước này Từ nửa cuối thập kỷ 60, Nhật Bản đã chú ý nhiều vào đầu tư khai thác tài nguyên, đồng thời đa dạng hóa khu vực đầu tư Tổng số vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh qua các năm Nếu vào thời kỳ 1955-1957, mức bình quân là 50 triệu USD thì đến thời kỳ 1963-1965 lên 130 triệu USD và năm 1970 lên tới 900 triệu USD Cho đến năm 1973, tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản đạt khoảng 19,3 tỷ USD Mặt khác, cấu đầu tư theo khu vực cũng thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng đầu tư vào Mỹ và châu Âu, giảm tỷ trọng đầu tư vào Trung và Nam Mỹ (Mỹ: 26,4%, châu Âu: 26,1%, châu Á: 23%, Trung Nam Mỹ: 13%) Có thể nói đầu tư nước ngoài là một yếu tố góp phần vào sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế nước, tăng vị thế và sức cạnh tranh của các công ty của Nhật Bản nền kinh tế thế giới -10 Nhật Bản đã nhanh chóng xây dựng nên các ngành kinh tế mũi nhọn dựa kỹ thuật công nghệ hiện đại Tới đầu thập kỷ 70, sức cạnh tranh và vị thế của các công ty của Nhật Bản đã tăng lên nhanh chóng Nhật Bản đã đuổi kịp trình độ phát triển kinh tế của các nước tư bản phát triển phương Tây – Thứ ba, tiếp cận và ứng dụng nhanh chóng những tiến bộ khoa học-kỹ thuật Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản là một nước lạc hậu so với các nước tư bản khác Nhưng cũng những năm tháng khó khăn đó, Nhật Bản đã giành một số vốn lớn cho việc nghiên cứu, phát triển khoa học-kỹ thuật Chi phí nghiên cứu phát triển của Nhật Bản năm 1955 còn ở mức 40,1 tỷ yên (0,84% thu nhập quốc dân) đã tăng lên nhanh chóng đạt gần 1.200 tỷ yên (1,96% thu nhập quốc dân) vào năm 1970 Năm 1955, ở Nhật Bản chỉ có 1.445 phòng thí nghiệm tham gia nghiên cứu khoa học-kỹ thuật thì năm 1970 đã tăng lên đến 12.594, gấp lần 15 năm Ngoái ra, các công ty, các trường đại học cũng tham gia tích cực vào việc nghiên cứu và đào tạo cán bộ khoa học-kỹ thuật Nhật Ba3b đã phát huy được sức mạnh của cả khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo khoa học-kỹ thuật Năm 1970, ở Nhật Bản có tới 419.000 các nhà khoa học và các chuyên gia khoa học-kỹ thuật Song thành công cả của người Nhật Bản vẫn là lĩnh vực khoa học ứng dụng Nhật Bản đã chú trọng ứng dụng những thành tựu khoa học-kỹ thuật mới nhất của Âu-Mỹ bằng cách nhập khẩu công nghệ, kỷ thuật, mua các phát minh sáng chế Từ năm 1950 đến năm 1971, tổng số vụ nhập khẩu kỹ thuật của Nhật là 15.289 vụ, gần 70% là của Mỹ, 10% của Tây Đức Nhờ đó đã cải tạo bản tài sản cố định và góp phần nâng cao suất lao động xã hội Tốc độ tăng suất lao động trung bình hằng năm của Nhật Bản thời kỳ 1955-1965 là 9,4% Việc mua các phát minh cho phép Nhật Bản tiếp cận với thành tựu mới nhất của khoa học-kỹ thuật Tính đến năm 1968, tổng giá trị những phát minh mà Nhật Bản mua của nước ngoài vào khoảng tỷ USD Để có những phát minh đó, các nước khác phải tốn tới khoảng 120-130 tỷ USD, vậy Nhật Bản đã tiết kiệm được khoảng 100 tỷ USD, bằng 1/3 tổng tài sản cố định tích lũy thời gian này Bằng cách khôn ngoan, chỉ 20 năm sau chiến tranh, nền khoa học-kỹ thuật của Nhật Bản có bước phát triển nhảy vọt Đến đầu những năm 1970, Nhật Bản đã đạt trình độ cao về tự động hóa, trình độ sử dụng máy vi tính một số ngành sản xuất… Đó là những nhân tố tác động rất mạnh đến tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh – Thứ tư, chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt biện pháp để đẩy mạnh tự hóa nền kinh tế, kích thích kinh tế phát triển theo chế thị trường kết hợp với sự điều tiết của Nhà nước thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô Nhà nước đã tạo -11 môi trường kinh tế thuận lợi cho tăng trưởng bằng hệ thống pháp luật và khả trì trật tự xã hội bằng pháp luật và sự đầu tư trực tiếp vào kinh tế Từ năm 1955 đến 1973, Nhà nước đã thông qua kế hoạch, đa số là kế hoạch năm, thời gian thực hiện trung bình là hai năm rưỡi vì các dự kiến kế hoạch đều thấp mức tăng trưởng thực tế Các kế hoạch kinh tế đều có ba nội dung bản: phương hướng kinh tế-xã hội, phương hướng chính sách của Chính phủ nhằm thực hiện các mục tiêu trên, những chỉ dẫn hoạt động cho các sở kinh doanh, các ngành công nghiệp Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế (MITI) và Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) có vị trí quan trọng việc phát huy vai trò của Nhà nước đối với phát triển kinh tế Thông qua các hệ thống này, các chính sách về tài chính, tiền tệ, đối ngoại… của Nhà nước được thực thi có hiệu quả Vai trò nổi bật của Nhà nước thời kỳ này là cải cách hệ thống thuế để thúc đẩy tích lũy vốn, thúc đẩy nhập khẩu kỹ thuật mới và khuyến khích xuất khẩu Để khuyến khích tích lũy cá nhân, Chính phủ đã không đánh thuế thu nhập có tính thuế lũy tiến cao ở một số nước Thuế công ty ở mức thấp, các loại thuế trực thu tăng thuế gián thu lại giảm Do vậy thuế thu nhập quốc dân ở Nhật Bản thời kỳ này nhìn chung thấp các nước tư bản khác Nhà nước Nhật Bản còn đóng vai trò hướng dẫn và kiểm tra hoạt động đầu tư cũng việc hỗ trợ về tài chính cho hoạt động đó Nhà nước Nhật Bản nắm khoảng 1/3 tổng số đầu tư tư bản cố định nước Đầu tư của Nhà nước thường tập trung vào cấu hạ tầng, xây dựng các ngành công nghiệp mới và nghiên cứu khoa học Những ngành này đòi hỏi vốn đầu tư lớn, chu chuyển chậm, lợi nhuận thấp hết sức quan trọng tạo tiền đề cho sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội Sự can thiệp và tham gia trực tiếp của Nhà nước vào c1c hoạt động kinh tế đã có tác dụng chống đỡ khủng hoảng, tạo những điều kiện cần thiết cho nền kinh tế tăng trưởng cao – Thứ năm, mở rộng thị trường nước và nước ngoài + Mở rộng thị trường nước Nhờ cải cách ruộng đất, hình thành chủ trang trại kinh doanh nhỏ đã mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, sử dụng máy móc công nghệ tiên tiến Do đó, nông nghiệp nông thôn tạo anghu trường rộng lớn cho sản xuất phát triển Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các công ty cố gắng giữ uy tín bằng việc đưa anghu trường những sản phẩm đảm bảo chất lượng Trên thực tế, khoảng 80% sản phẩm quốc dân của Nhật Bản là phục vụ cho thị trường nội địa Vì vậy, phương châm của các công ty Nhật Bản là hàng hóa dù bán ở thị trường nội địa hay nước ngoài đều phải có chất lượng cao Mặt khác, để bảo vệ các ngành cọng nghiệp non trẻ và thị trường nội địa, Nhật Bản đã kết hợp khéo léo giữa chiến lược phát triển công nghiệp thay thế nhập khẩu với chiến lược hướng về xuất khẩu Lộ trình tự hóa thương mại và hội nhập được thực hiện một cách thận trọng, được quản lý thống -12 nhất từ Trung ương đến địa phương Mở rộng và đứng vững thị trường nội địa tạo tiền đề cho các công ty Nhật Bản vươn chiếm lĩnh các thị trường nước ngoài Thời kỳ này, thị trường nước còn được mở rộng sự gia tăng dân số, sự tăng nhanh số người làm công ăn lương, tốc độ tăng thu nhập thực tế của người lao động… Do đó đã làm tăng khối lượng tiêu dùng cá nhân ở nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản + Mở rộng thị trường nước ngoài Là một nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, Nhật Bản phải phụ thuộc vào thị trường cung cấp vật tư, nguyên liệu, lượng và thị trường tiêu thụ hàng hóa, đó thị trường nước ngoài được coi là điều kiện sống còn của nền kinh tế Nhật Bản Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã tìm mọi cách để xâm nhập vào thị trường thế giới tăng khả cạnh tranh hàng hóa nhờ giảm chi phí sản xuất và chú trọng chất lượng sản phẩm, xây dựng đội ngũ thương nhân có lực, nhiều kinh nghiệm, thực hiện chính sách đối ngoại linh hoạt… Đối với các nước phát triển, Nhật Bản dùng cách lôi kéo về chính trị kết hợp với thâm nhập kinh tế, viện trợ, tăng cường quan hệ mậu dịch thương mại… được sử dụng một cách rộng rãi Đối với các nước châu Á, Nhật Bản còn sử dụng các chính sách bồi thường chiến tranh, xây dựng khu vực thịnh vượng chung… nhằm thâm nhập sâu vào thị trường các nước này Từ những năm 70, Nhật Bản đã dẫn đầu các nước tư bản về đầu tư và quan hệ mậu dịch với nhiều nước và lãnh thổ Đông và Nam Á Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Hồng Kong, Philippines, Đài Loan… Ngoài hàng Nhật Bản còn thâm nhập và cạnh tranh gay gắt với các nước tư bản phát triển thị trường Tây Âu, Bắc Mỹ và các khu vực khác Từ năm 1965 trở đi, Nhật Bản thường xuyên là nước xuất siêu quan hệ thương mại với thế giới bên ngoài Điều đó đã giúp cải thiện bản cán cân toán của Nhật Bản Có thể thấy rằng ngoại thương nói riêng và kinh tế đối ngoại nói chung là một nhân tố quan trọng đem lại sự thành công của người Nhật thời kỳ sau chiến tranh Vì vậy, có nhà nghiên cứu đã cho rằng ngoại thương chính là “nhịp thở” của nền kinh tế Nhật Bản – Thứ sáu, kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng Cấu trúc kinh tế hai tầng là đặc điểm nổi bật của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Đó là sự liên kết, hỗ trợ lẫn giữa khu vực kinh tế hiện đại và khu vực truyền thống Khu vực kinh tế hiện đại bao gồm các công ty lớn với kỹ thuật công nghệ tiên tiến, lượng vốn đầu tư lớn, sử dụng lao động suốt đời, tiền lương cao theo thâm niên, điều kiện làm việc tốt Khu vực truyền thống chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, sử dụng kỹ thuật công nghệ lạc hậu, lao động hợp đồng hoặc theo thời vụ, tiền lương và điều kiện làm việc thấp kém Ở Nhật Bản thời kỳ này số doanh nghiệp sử dụng dưới 100 công nhân chiếm 99% tổng số xí nghiệp và 76% tổng số công nhân Các doanh nghiệp nhỏ thường là các sở gia công phụ tùng máy móc hoặc nhận thầu khoán cho các công ty lớn, đồng thời nhận sự giúp đỡ về vốn, kỹ thuật công nghệ từ các -13 công ty lớn Nhiều doanh nghiệp nhỏ trở thành vệ tinh của một công ty lớn Khi nền kinh tế lâm vào khó khăn, khu vực truyền thống sẽ trở thành những “đệm giảm xóc” cho khu vực hiện đại Với cấu trúc kinh tế hai tầng, nguồn lao động dư thừa và công nghệ lạc hậu thời kỳ sau chiến tranh được sự dụng hợp lý và có hiệu quả – Thứ bảy, đẩy mạnh hợp tác với Mỹ và các nước khác Sau năm chiếm đóng và kiểm soát Nhật Bản, tháng 10/1948 Mỹ chuyển giao quyền quản lý kinh tế-xã hội cho Chính phủ Nhật Bản Bắt đầu từ mối quan hệ kinh tế Mỹ-Nhật đã phục hồi và phát triển nhanh chóng Việc thực hiện đường lối kinh tế của Joseph Dodge đã giúp Nhật Bản ổn định nền tài chính tiền tệ Mức tỷ giá 360 yên/1 USD được trì suốt 22 năm đã tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp xuất khẩu cạnh tranh được các thị trường quốc tế Sau hiệp ước hòa bình San Francisco được ký kết vào năm 1951, Nhật Bản và Mỹ trở thành bạn hàng của Trong các cuộc chiến tranh ở CHDCND Triều Tiên và Việt Nam, Chính phủ Mỹ đã có hàng loạt đơn đặt hàng với các công ty của Nhật Bản về vũ khí, khí tài và các đồ quân dụng khác Trong khoảng thời gian năm 1950 đến 1969, Nhật Bản đã thu được 10,2 tỷ USD đơn đặt hàng của Mỹ Trong cấu ngoại thương của Nhật Bản thời kỳ này có tới 34% tổng giá trị hàng xuất khẩu sang Mỹ và 30% giá trị hàng nhập của Nhật là từ thị trường Mỹ Có thể nói nhu cầu về hàng hóa của Mỹ cho các cuộc chiến tranh ở CHDCND Triều Tiên và Việt Nam là hai “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản Ngoài ra, một số nhân tố khác cũng có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế Nhật Bản thời kỳ này xu thế hội nhập quốc tế, hợp tác và nhất thể hóa kinh tế tư bản chủ nghĩa, xu thế hòa hoãn và hợp tác của các công ty độc quyền quốc tế… Năm 1955, Nhật Bản xin gia nhập GATT, tháng 4/1964 trở thành thành viên của IMF và OECD Đó là những hội để các công ty Nhật Bản mở rộng thị trường, tăng cường tranh thủ các nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế c.) Hạn chế Tuy nhiên, giai Đoạn phát triển nhanh chóng này, nền kinh tế Nhật Bản đã phải đối mặt với những mâu thuẫn kinh tế-xã hội gay gắt + Đó là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng kinh tế, giữa khả sản xuất hiện đại với sở hạ tầng lạc hậu, giữa tài chính và tín dụng, giữa tiềm lực của công nghiệp và nông nghiệp Phần lớn công nghiệp tập trung ở vùng phía Đông nước Nhật Riêng anghu tâm công nghiệp là Tokyo- Osaka- Nayoga chỉ chiếm 1,25% diện tích cả nước tập trung tới 60 triệu dân và 50% sản lượng công nghiệp Trong đó các vùng phía Tây còn tình trạng lạc hậu Nhiều nhà kinh tế phương Tây nhận xét rằng có hai nước Nhật: nước Nhật rất hiện đại và nước Nhật cũ “khuất sau bóng núi” Nông nghiệp lạc hậu so với công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất nhỏ vẫn chiếm ưu thế Năm 1968, số hộ nông dân có dưới chiếm 68% tổng số hộ Nông nghiệp vẫn chưa đảm bảo được nhu cầu nước Mặc dù nền sản xuất công nghiệp đã -14 đạt đến trình độ cao sở hạ tầng ở Nhật Bản vẫn bị coi là loại lạc hậu các nước tư bản phát triển + Là một nền kinh tế bấp bênh, không ổn định về thị trường và nguồn nguyên liệu Sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào bên ngoài cả về thị trường tiêu thụ hàng anghu nguồn cung cấp nguyên liệu Sự biến động của thị trường quốc tế, cũng cạnh tranh gay gắt của Mỹ và Tây Âu có ảnh hưởng nghiêm trọng, hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản + Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt các công ty mãi chạy theo lợi nhuận nên đã hạn chế những chi phí cho phúc lợi xã hội, trì mức sống thấp so với các nước tư bản phát triển, vấn đề nhà ở, tai nạn giao thông trầm trọng… Do chạy theo tốc độ tăng trưởng cao, vấn đề môi trường không ý mức Kết cuối thập kỉ 60 đầu thập kỉ 70, mơi trường bị xuống cấp nhanh chóng, số vùng cơng nghiệp bị nhiễm nặng nề Đó mặt trái, giá phải trả cho tăng trưởng “thần kì” Nhật Bản thời kì 1951-1973  Giai đoạn phục hồi tăng trưởng với tốc độ vừa phải (2000 – 2005) Trải qua thập kỷ đầy khó khăn với đất nước Nhật Bản bước sang thập kỷ khỏi đầu thiên niên kỷ mới, kinh tế Nhật Bản thời điểm rơi vào tình trạng suy thối kéo dài Chủ yếu khó khăn thời kỳ khoản nợ khó địi khủng hoảng mơ hình phát triển Nhật Vào năm 2001, thủ tướng Nhật Bản Koizumi tiến hành việc giải khoản nợ khó địi nhiều biện pháp khác Có thể nêu số biện pháp mà phủ Nhật sử dụng như: xóa nợ, sáp nhập mua lại ngân ang tổ chức tài làm ăn thua lỗ Thực chủ trương cải cách cấu kinh tế mạnh mẽ Để thực cải cách này, Nhật Bản áp dụng chương trình bản: – Đẩy mạnh q trình tư nhân hóa, đồng thời giảm can thiệp nhà nước vào lĩnh vực kinh tế Thực công mạnh mẽ vào tam giác quyền lực: trị gia – quan chức – giới chủ Đặc biệt chủ trương tư nhân hóa tiết kiệm bưu điện giảm chi tiêu cơng – Khuyến khích đầu tư tư nhân nước – Tăng bảo hiểm phúc lợi xã hội – Phát triển nguồn nhân lực nhu cầu kinh tế quốc gia – Cải thiện điều kiện sống làm việc cho người -15 – Tăng cường tự chủ quyền địa phương – Cải cách hành nhằm tạo máy phủ đơn giản hiệu  Giai đoạn phục hồi tình hình kinh tế Nhật Bản (từ 2010 đến nay) Nhờ nỗ lực thực biện pháp chống khủng hoảng nên đến tháng năm 2009, kinh tế Nhật Bản bắt đầu nhìn thấy dừng lại suy thoái Các hoạt động sản xuất xuất trở lại đặc biệt phải để đến thành cơng vai trị ngành điện máy tô Nhật Bản nhận đơn đặt hàng nước cho sản phẩm linh kiện phụ tùng Sự hồi phục kinh tế Nhật Bản phản ánh rõ nét thông qua tăng trưởng thị giá chứng khốn Nhật Bản Theo đó, bước sang đầu năm 2018, giá cổ phiếu lên đến mức 24.000 Yên, lần khoảng 26 năm giá chứng khoán Nhật tăng đến mức cao Chứng tỏ dấu hiệu thoát khỏi giảm phát ngày rõ nét Trước hiệu hoạt động khả quan công ty Nhật Bản, bắt đầu xuất nhận xét cho rằng, dường giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao độ Nhật Bản lần tái lại Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên tài nguyên cho ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi người Nhật biết cách để biến đổi áp dụng mang lại hiệu cao Họ áp dụng kỹ thuật, công nghệ hàng đầu cho suất cao đảm bảo an tồn Chúng ta kể đến ngành kinh tế mũi nhọn Nhật Bản như: nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp lượng, công nghiệp chế tạo, ngoại thương xuất nhập khẩu, hoạt động đầu tư, giao thông vận tải, tài ngân hàng, bưu viễn thơng, du lịch giải trí… CHƯƠNG 4: BÀI HỌC RÚT RA KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM *Tổng quan kinh tế Việt Nam: -Việt Nam nước có dân số đơng thứ 13 giới sau Trung Quốc, mật độ dân số đứng thứ Việt Nam đường xây dựng lại kinh tế sau 30 năm kết thúc chiến tranh Sau nhiều năm với chiến tranh kéo dài, hồn cảnh bị lập trị trì trệ kinh tế, Việt Nam nhanh chóng hịa vào dịng chảy chung kinh tế giới Từ năm 1986 Việt Nam bắt đầu thực sách đổi mới, hướng tới kinh tế thị trường -Nền kinh tế Việt Nam tập trung vào sản xuất nông nghiệp, quy mô sản suất nhỏ lẻ, trình độ canh tác cịn thấp, khoa học kỹ thuật cịn hạn chế, cơng nghiệp địa phương thỏa mãn nhu cầu nội địa nên khả cạnh tranh thị trường giới Điều tác động xấu đến -16 tích lũy mở rộng sản xuất, cán cân tốn khơng cải thiện, kìm hãm phát triển mở rộng kỹ thuật dẫn đến kìm hãm sản suất Tóm lại kinh tế Việt Nam tình trạng trì trệ so với giới *Bài học cho phát triển kinh tế Việt Nam: Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều chuyển biến tích cực, Việt Nam khơng ngoại lệ Nền kinh tế Việt Nam đan xen hội thách thức, thể rõ qua diễn biến kinh tế giai đoạn khác Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế, kinh tế Việt Nam non trẻ so với nước khu vực Bên cạnh đó, kinh tế bị chi phối lệ thuộc nhiều vào yếu tố môi trường ngun nhân khác Do đó, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá sách kinh tế nước phát triển quan trọng Đây tiền đề, để đưa hoạch định đắn cho việc phát triển kinh tế lâu dài bền vững Nhìn lại nước phát triển có kinh tế ổn định, tăng trưởng, đúc kết lại học sau: Một là, cần chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều hẹp Cần xác định rõ việc áp dụng lý thuyết vào phát triển quản lý kinh tế Áp dụng hình thức đo lường GDP thơng qua tính tốn đầy đủ lợi ích, chi phí, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo Lên kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển tăng trưởng xanh, sử dụng hiệu lượng có, đồng thời tái tạo để đảm bảo an ninh lượng cho quốc gia Quá trình phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực Tập trung phát triển vào vùng kinh tế tiềm năng, tạo môi trường đầu tư cho doanh nghiệp nước ngoài, cần đảm bảo đến yếu tố mơi trường q trình sản xuất… Hai là, tiếp tục đổi sách tài khóa - tiền tệ Hệ thống Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng, chủ động triển khai liệt sách nhằm tạo nên giải pháp vĩ mơ đồng bộ, tồn diện hiệu Tổ chức máy cần thực linh hoạt, đồng cơng cụ sách tài khóa để đảm bảo dây chuyền thơng suốt ổn định,… Cần đẩy mạnh trình quản lý tài khóa - tiền tệ, đưa sách ưu đãi tạo nhiều hội thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn Tiếp tục trì sách tăng cường thu hút FDI để ngăn chặn rủi ro phát triển kinh tế Thường xun lên dự báo tình hình tài giới khu vực, từ có điều chỉnh kịp thời Thứ ba, tăng cường kiểm sốt lạm phát Vấn đề lạm phát ln thu hút quan tâm lớn dư luận xã hội, vấn đề lớn mà nước đối mặt, có Việt Nam Sự tác động lạm phát gây hệ tiêu cực, chí dẫn đến kinh tế gặp nhiều bất ổn rủi ro Lạm phát len lỏi diện kinh tế, vấn đề đặt cần tăng cường công tác quản lý, kiểm soát cách chặt chẽ trình thực Đồng thời, cần đưa sách thúc đẩy kinh tế theo hướng xã hội hóa, tạo mơi trường đầu tư lành mạnh, công cho -17 doanh nghiệp phát triển, đồng thời áp dụng chế tài, quy định vào trình đầu tư phát triển kinh tế Thứ tư, thiết lập môi trường đầu tư kinh doanh Nhà nước cần đưa sách bình đẳng việc thu hút đầu tư nước ngoài, cần chọn nhà đầu tư giỏi, kinh doanh hiệu Ngoài ra, cịn có chế tài doanh nghiệp phát triển, không đảm bảo môi trường, đồng thời loại bỏ tổ chức kinh doanh yếu Thường xuyên tham gia diễn đàn kinh tế giới tổ chức, từ đưa tiêu chí đường hướng phát triển kinh tế Bên cạnh đó, cần đồng hành với doanh nghiệp suốt trình họ đầu tư đảm bảo đủ điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước phát triển Năm là, đầu tư cho phát triển khoa học - công nghệ Cần đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất kinh tế Sử dụng lượng tái tạo, công nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên,… Dành nguồn lực để đầu tư phát triển mạnh doanh nghiệp khoa học - công nghệ, đổi chế quản lý khoa học tranh thủ khai thác, ứng dụng công nghệ từ quốc gia phát triển CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN *Rút kết luận: - Đối với đất nước bị tàn phá nặng nề chiến tranh, lại vừa bị đè nặng tàn dư xã hội cũ kìm hang động sáng tạo, khơng thể phát triển khơng có cải cách nhằm loại bỏ hoàn tàn tàn dư cũ, trì trệ bảo thủ, chuyển hẳn sang xã hội dân chủ cạnh tranh hòa bình, kinh tế theo hướng thị trường mở, tạo điều kiện cho khả sáng tạo có môi trường tốt để nảy sinh phát triển -Từ học Nhật Bản phát triển kinh tế rút kinh nghiệm cho nước giới có Việt Nam, cần thiết kế thể chế để tăng cường lực xã hội, tránh tham nhũng Đó lực với tố chất cần thiết thành phần lãnh đạo Thể chế phải phát huy vai trò nhà nước, trí tuệ nhân dân, vạch phương hướng phát triển đất nước, xây dựng máy hành hiệu gồm đội ngũ quan chức có lực phẩm chất -Nêu cao tinh thần dân tộc Việt Nam tự lực tự cường, cần cù chăm phấn đấu cống hiến xây dựng kinh tế tự lực tự cường vững mạnh Phát triển khoa học kỹ thuật, áp dụng vào -18 thực tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế góp phần giúp cho kinh tế Việt Nam lên sánh vai với cường quốc khu vực giới, khẳng định vị kinh tế Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ HẾT -19

Ngày đăng: 27/02/2024, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan