Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học kiên giang

125 0 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay khởi nghiệp kinh doanh được xem là một định hướng chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Việc vực dậy tinh thần khởi nghiệp là một trong những vấn đề cơ bản góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết vấn đề việc làm. Theo báo cáo thống kê về chỉ số khởi nghiệp toàn cầu (Global Entrepreneurship Monitor GEM) Việt Nam năm 20172018 được công bố bởi Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy tỷ lệ khởi nghiệp trong doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn ở mức rất thấp, 0,6%, xếp thứ 4554, thấp hơn mức trung bình 1,4% của các nước phát triển dựa trên nguồn lực như Việt Nam. Ở Việt Nam độ tuổi từ 25 34 chiếm khoảng 32% nhóm tuổi này tham gia vào giai đoạn khởi sự kinh doanh cao nhất và bỏ xa các nhóm ở độ tuổi khác. Ở các nước đang phát triển trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng tỷ lê người trong độ tuổi 18 24 tham gia vào khởi nghiệp cũng khá cao so với các nước phát triển ở độ tuổi 25 34 và độ tuổi từ 35 44, đạt 22%. Một trong những lý do của thực trạng này là do tỷ lệ thanh niên thất nghiệp ở các nước nhóm 1824 thường cao hơn, do vậy xu hướng khởi sự tự tạo việc làm cho mình cùng cao hơn. Theo báo cáo của Bộ Lao động và Thương binh xã hội, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên năm 2017 ở Việt Nam đã tăng lên. Trong những năm gần đây, mặc dù công nghệ thông tin truyền thông và một số chương trình khởi nghiệp, kêu gọi vốn đầu tư ở Việt Nam đã xuất hiện nhưng ảnh hưởng của nó đến các sinh viên cũng như xã hội chưa cao vì chỉ giải quyết được phần nào nhu cầu tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong tương lại nhưng chưa xem xét đến động cơ hình thành ý định khởi nghiệp. Một cá nhân bắt đầu hoạt hộng kinh doanh của mình thường khởi nguồn từ ý định khởi nghiệp và tinh thần doanh nhân là động lực phát triển kinh tế (Ali và các tác giả, 2010; Olufunso,2010) Ngày nay, sinh viên ngày càng có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Sinh viên có ý chí và định hướng khởi nghiệp mạnh mẽ thường có xu hướng tự mình phát triển kinh doanh trong tương lai không xa. Như vậy điều gì làm sinh viên có những ý định khởi nghiệp táo bạo, mạnh mẽ, đam mê và đây nhiệt huyết? Đây mới thực sự là một vấn đề không hề đơn giản đối với nền giáo dục của nước ta hiện nay. Nghiên cứu về khởi nghiệp đã nhận được nhiều sự quan tâm không chỉ các nhà hoạch định chính sách vĩ mô mà kể cả những nhà nghiên cứu hàn lâm tên thế giới (Ali và cộng sự năm 2012). Những năm gần đây ở Việt Nam cũng đã có rất nhiều nghiên cứu về các ý định khởi nghiệp dành cho sinh viên và thanh niên. Tuy nhiên của có nghiên cứu nào về ý định khởi nghiệp của sinh viên ở khu vực miền Tây Nam Bộ. Việc tìm hiểu khám phá các nhân tố ảnh hưởng ý định của sinh viên trường Đại Học Kiên Giang nhằm hoạch định các chính sách tạo lập môi trường khởi nghiệp, đề ra các giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần của sinh viên trong tỉnh. Trường Đại học Kiên Giang (Kien Giang University) được thành lập theo Quyết định số 758QĐTTg ngày 21052014 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở Phân hiệu của Trường Đại Học Nha Trang tại Kiên Giang. Trường trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Là một trường Đại học mới được thành lập, nhưng Đại học Kiên Giang luôn đón nhận những cơ hội và thách thức mới trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Nhà trường không nhưng cải tiển và nâng cao cơ sở vật chất, xây dựng, phát triển, bồi dưỡng các bộ giảng viên cũng như đội ngũ quản lý, quyết tâm thực hiện thắng lợi và mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo có uy tín trong nước và ngang tầm quốc tế. Chính vì thế mà sinh viên học tại Đại học Kiên Giang luôn có một tinh thần năng động, nhiệt huyết, ham học hỏi và mang theo khát khao học tập và làm việc. Rất nhiều sinh viên đã có ý định, và ý tưởng ngay khi còn ngồi trên giảng đường. Do đó việc nghiên cứu các nhântố ảnh hướng đến việc khởi nghiệp của sinh viên là cần thiết để kích thích ý chí khởi nghiệp của sinh viên. Vì lẽ đó, tôi quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu :” Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Kiên Giang”.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN KHÁNH LY CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN KHÁNH LY CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học:TS HOÀNG THỊ TUYẾT Đà Nẵng, năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học trường Đại học Duy Tân hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều bảo, hướng dẫn góp ý chân thành Thầy trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Duy Tân Đà Nẵng, đặc biệt khoa Sau đại học quý thầy, cô tận tình giảng dạy tơi suốt khoảng thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn đến TS Hoàng Thị Tuyết dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt bạn sinh viên trường Đại học Kiên Giang không ngần ngại chia sẻ thông tin giúp thu thập tài liệu, liệu khảo sát suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Ly LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu kết nghiên cứu đề tài hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Đà Nẵng, ngày … tháng… năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .2 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.Cấu trúc đề tài .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KHỞI NGHIỆ 1.1.TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN VÀ KHỞI NGHIỆP .7 1.1.1.Một số khái niệm chung 1.1.2.Đặc điểm chung khởi nghiệp khởi nghiệp sinh viên 1.1.3.Vai trò khởi nghiệp 1.1.4.Ý nghĩa khởi nghiệp .10 1.1.5.Mối quan hệ khởi nghiệp giáo dục khởi nghiệp .11 1.2.LÝ THUYẾT VỀ Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN 13 1.2.1.Thuyết hành vi dự đinh (TPB – Theory of Planned Behavior) .13 1.2.2.Thuyết hành động hợp lý ( TRA - Theory of Reasoned Action ) 14 1.2.3.Thuyết kiện khởi (SEE – The entrepreneurial event) 16 1.2.4.Mô hình nghiên cứu mối quan hệ ý định khởi nghiệp giáo dục .18 1.3.MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 19 1.3.1.Các mơ hình nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên 19 1.3.2.Mơ hình nghiên cứu đề xuất 25 1.3.3 Giả thuyết nghiên cứu 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG 32 2.1 SỰ RA ĐỜI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG 32 2.1.1 Quá trình phát triển 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .33 2.2 CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO 34 2.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG 35 2.4 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG .35 2.4.1 Chuẩn mực xã hội 35 2.4.2 Môi trường giáo dục trường Đại học Kiên Giang 36 2.4.3 Tính cách sinh viên trường Đại học Kiên Giang .37 2.4.4 Khát khao khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Kiên Giang 39 2.4.5 Điều kiện tài trường Đại học Kiên Giang .41 2.5 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG 41 TÓM TẮT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 44 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 44 3.1.1 Sơ đồ nghiên cứu 44 3.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu .44 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 45 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 46 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính .46 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG .46 3.3.1 Chọn mẫu nghiên cứu 46 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 48 3.3.3 Phân tích liệu 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 4.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 57 4.1.1 Phân tích theo giới tính nơi sinh sống .57 4.1.2 Phân tích theo nghề nghiệp 58 4.2 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 59 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo .59 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 64 4.2.3 Phân tích ma trận tương quan .67 4.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính .69 4.3 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 76 4.3.1 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm cá nhân 78 4.3.2 Kiểm định khác biệt theo giới tính 78 4.3.3 Kiểm định khác biệt theo nơi sinh sống 79 4.3.4 Kiểm định khác biệt theo số năm theo học .80 4.3.5 Kiểm định khác biệt theo ngành học trường Đại học Kiên Giang 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Đề xuất hàm ý thúc đẩy ý định khởi nghiệp sinh viên 85 5.2.1 Nhóm yếu tố “ Cảm nhận khát khao” .85 5.2.2 Nhóm yếu tố “ Tính cách cá nhân” .86 5.2.3 Nhóm yếu tố “ Chuẩn mực xã hội” .87 5.2.4 Nhóm yếu tố Mơi trường giáo dục cảm nhận tính khả thi .88 5.2.5 Nhóm yếu tố Điều kiện thị trường tài .90 5.3 Các hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 91 TÓM TẮT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng1.1 Bảng tổng hợp kết nghiên cứu trước 24 Bảng 2.1 Thống kê tỷ lệ tuyển sinh từ năm 2015 đến 2019 41 Bảng 3.1 Phương pháp nghiên cứu .45 Bảng 3.2 Thang đo Chuẩn mực xã hội 49 Bảng 3.3 Thang đo Cảm nhận môi trường giáo dục .49 Bảng 3.4 Thang đo Cảm nhận khát khao 50 Bảng 3.5 Thang đo Cảm nhận tính khả thi 50 Bảng 3.6 Thang đo Tính cách cá nhân 51 Bảng 3.7 Thang đo Điều kiện thị trường tài 51 Bảng 3.8 Thang đo Ý định khởi nghiệp sinh viên 52 Bảng 4.1 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Chuẩn mực xã hội 59 Bảng 4.2 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Cảm nhận môi trường giáo dục……… .60 Bảng 4.3 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Cảm nhận khát khao 61 Bảng 4.4 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Cảm nhận tính khả thi 61 Bảng 4.5 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Tính cách cá nhâns .62 Bảng 4.6 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Điều kiện tài .63 Bảng 4.7 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Ý định khởi nghiệp sinh viên 63 Bảng 4.8 Kết phân tích nhân tố biến độc lập 64 Bảng 4.9 kết phân tích tương quan .68 Bảng 4.10.Mức độ phù hợp mơ hình .69 Bảng 4.11 Phân tích phương sai ANOVA 70 Bảng 4.12 thống kê biến mơ hình 73 Bảng 4.13 Kết luận giả thuyết nghiên cứu mơ hình 74 Bảng 4.14 Kết kiểm định khác biệt theo giới tính ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Kiên Giang 79 Bảng 4.15 Kết kiểm định khác biệt theo Nơi sinh sống ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Kiên Giang 79 Bảng 4.16 Kết kiểm định khác biệt theo số năm theo học ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Kiên Giang 81 Bảng 4.17 Bảng kiểm định đồng phương sai ngành đào tạo trường 81 Bảng 4.18 Kết phân tích ANOVA khác biệt theo ngành học trường Đại học Kiên Giang 82 Bảng 5.1 Thống kê mô tả nhân tố Cảm nhận khát khao 85 Bảng 5.2 Thống kê mơ tả tính cách cá nhân 86 Bảng 5.3 Thống kê mô tả Chuẩn mực xã hội 87 Bảng 5.4 Thống kê mô tả Môi trường giáo dục 88 Bảng 5.5 Thống kê mô tả Cảm nhận tính khả thi 88 Bảng 5.6 Thống kê mô tả Điều kiện thị trường tài 90 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình Thuyết hành vi dự đinh (TPB – Theory of Planned Behavior) .13 Hình 1.2 Mơ hình Thuyết hành động hợp lý 15 Hình 1.3 Mơ hình khởi nghiệp kinh 16 Hình 1.4 Mơ hình nghiên cứu Lũthje Franke (2004) 20 Hình 1.5 Mơ hình nghiên cứu Linán (2004) 20 Hình 1.6 Mơ hình nghiên cứu Wongnaa Seyram (2014) 21 Hình 1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Krueger Brazeal (1994) 22 Hình 1.8 Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Dỗn Chí Luận, 2012 22 Hình 1.9 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 25 Hình 4.1.Phân tích liệu điều tra theo giới tính 57 Hình 4.2 Mơ tả nơi sinh sống .58 Hình 4.3 Mơ tả ngành đào tạo trường Đại Học Kiên Giang 58 Hình 4.4 Phản ánh Tần số phần dư chuẩn hóa .70 Hình 4.5 Biểu đồ tần số P-P 71 Hình 4.6 Biểu đồ phân tán 72

Ngày đăng: 25/02/2024, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan