Sưu tập hiện vật về các loại máy bay mỹ bị bắn rơi ở miền bắc việt nam giai đoạn từ năm 1964 đến năm 1973 tại bảo tàng lịch sử quân sự việt nam

63 2 0
Sưu tập hiện vật về các loại máy bay mỹ bị bắn rơi ở miền bắc việt nam giai đoạn từ năm 1964 đến năm 1973 tại bảo tàng lịch sử quân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong 4181 máy bay bị bắn rơicó 2560 máy bay do Không quân nhân dân Việt Nam bắn rơi, 1227 máy baybị các lực lượng phòng không bắn rơi, 391 máy bay do tự vệ bắn rơi.Mỗi lần máy bay Mỹ bị

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục tiểu luận Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM .6 1.1 Giới thiệu Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam .6 1.1.1 Vài nét hình thành phát triển Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 1.1.2 Đặc trưng chức Bảo tàng Lịch sử Quân .10 1.1.3 Nội dung trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam .11 1.2 Hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 17 1.2.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học 17 1.2.2 Hoạt động sưu tầm .18 1.2.3 Hoạt động kiểm kê – bảo quản .19 1.2.4 Hoạt động trưng bày vật 20 1.2.5 Hoạt động tuyên truyền giáo dục 21 Chương SƯU TẬP HIỆN VẬT VỀ CÁC LOẠI MÁY BAY MỸ BỊ BẮN RƠI Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1964 ĐẾN NĂM 1973 TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 22 2.1 Vài nét giai đoạn lịch sử Mỹ bắn phá miền Bắc từ năm 1964 đến năm 1973 22 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1964 đến năm 1968 .22 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1969 đến năm 1973 .23 2.2 Tổng quan sưu tập loại máy bay Mỹ bị bắn rơi miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1964 – 1973 Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 25 2.2.1 Nội dung sưu tập vật loại máy bay Mỹ bị bắn rơi miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1964 – 1973 Bảo tàng 25 2.2.2 Hiện trạng vật sưu tập 26 2.3 Giá trị sưu tập vật loại máy bay Mỹ bị bắn rơi miền Bắc Việt Nam giai đoạn từ năm 1964 đến năm 1973 .36 2.3.1 Giá trị lịch sử 37 2.3.2 Giá trị khoa học quân 40 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT VỀ CÁC LOẠI MÁY BAY MỸ BỊ BẮN RƠI Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1964 – 1973 46 3.1 Một vài nhận xét sưu tập 46 3.1.1 Ưu điểm .46 3.1.2 Hạn chế 47 3.2 Một số giải pháp nâng cao giá trị sưu tập 48 3.2.1 Công tác nghiên cứu, sưu tầm vật 49 3.2.2 Tuyên truyền, giới thiệu sưu tập 50 3.2.3 Bảo quản vật sưu tập .51 3.2.4 Tổ chức đào tạo nguồn cán 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam, cuối năm 1964 đầu năm 1965, Mỹ thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Chúng ạt đưa quân Mỹ quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam, dùng không quân, hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam Tháng cao (tháng 7/1969) Mỹ sử dụng 1262 máy bay chiến thuật, 193 máy bay B-52 đánh phá miền Bắc Tháng 12/1972, máy bay Mỹ ném xuống miền Bắc triệu bom đạn Riêng 12 ngày đêm cuối năm 1972, máy bay Mỹ ném xuống Hà Nội, Hải Phòng 10 vạn bom đạn, tương đương với sức công phá bom nguyên tử Mỹ ném xuống Nhật Bản năm 1945 Cuộc chiến tranh phá hoại Mỹ miền Bắc Việt Nam nhằm hủy diệt người, xã hội, kinh tế, văn hóa Mục đích ngăn chặn chi viện nhân dân miền Bắc cho nhân dân miền Nam, đe dọa nhân dân tiến giới Bom đạn không quân Mỹ gây thiệt hại nặng nề người của, giết hại làm bị thương hàng chục nghìn dân thường, phá hủy 6/6 thành phố, 25/30 thị xã, 71/108 thị trấn hệ thống đê điều 17 tỉnh, 391 trường học, 149 nhà thờ, 80 chùa Cuối năm 1972, dãy phố Khâm Thiên – Hà Nội bị san phẳng Mỗi nấc “leo thang” chiến tranh phá hoại dấu ấn tội ác, thất bại thủ đoạn chiến tranh, cách đánh trình độ khoa học kỹ thuật Mỹ Đối với chúng ta, đồng thời trình lớn lên trưởng thành lực lượng phịng khơng ba thứ qn chiến tranh nhân dân Thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh “khơng có q độc lập tự do” nhân dân miền Bắc đánh thắng hai chiến tranh phá hoại miền Bắc Mỹ, bắn rơi 4181 máy bay loại, có 68 máy bay B-52, 13 máy bay F111, bắt nhiều giặc lái, buộc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện việc ném bom, đánh phá miền Bắc Trong 4181 máy bay bị bắn rơi có 2560 máy bay Không quân nhân dân Việt Nam bắn rơi, 1227 máy bay bị lực lượng phịng khơng bắn rơi, 391 máy bay tự vệ bắn rơi Mỗi lần máy bay Mỹ bị bắn rơi lần cán sưu tầm bảo tàng Quân đội lại có mặt kịp thời, thu phận khác máy bay: nhãn, mảnh, đồ dùng, chứng minh thư phi cơng, Dù chưa đủ khó có khả đủ, năm (1964 – 1973), bảo tàng quân đội miền Bắc lưu giữ vật nhiều loại, kiểu máy bay Mỹ bị bắn rơi – vật chứng thất bại Mỹ chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam, minh chứng cho thời kỳ anh hùng dân tộc Đến năm 1998, lần đầu tiên, chúng tập hợp lại “sưu tập vật loại máy bay Mỹ bị bắn rơi miền Bắc Việt Nam giai đoạn từ năm 1964 đến năm 1973” Là sinh viên khoa Di sản Văn hóa chuyên ngành Bảo tồn Bảo tàng năm thứ em ý thức rằng: có vật gốc chứng xác thực nhất, trung thực lịch sử Chính lý em chọn đề tài “Tìm hiểu sưu tập vật loại máy bay Mỹ bị bắn rơi miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1964 – 1973” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu khái quát Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam - Nghiên cứu vật sưu tập vật loại máy bay Mỹ bị bắn rơi Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1964 – 1973 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao giá trị vật sưu tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vật sưu tập vật loại máy bay Mỹ bị bắn rơi miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1964 – 1973 Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sưu tập máy bay Mỹ bị bắn rơi từ năm 1964 đến năm 1973 lưu giữ, trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, em sử dụng phương pháp bảo tàng học như: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp thống kê phân loại Ngoài ra, tiểu luận sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để xem xét đánh giá tài liệu Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, sách tham khảo, phụ lục ảnh tiểu luận có kết cấu làm ba chương: Chương 1: Khái quát Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Chương 2: Sưu tập vật loại máy bay Mỹ bị bắn rơi miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1964 – 1973 trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo quản phát huy giá trị sưu tập vật máy bay Mỹ bị bắn rơi miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1964 – 1973 Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 1.1.1 Vài nét hình thành phát triển Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Cuộc kháng chiến chống pháp trường kỳ gian khổ quân dân ta thắng lợi chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại, ngày 10 tháng 10 năm 1954 đội tiếp quản thủ đô Thực chủ trương Đảng, phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước, phát huy chất tốt đẹp “bộ đội Cụ Hồ”, tăng cường cơng tác Đảng, cơng tác trị qn đội Năm 1954, Bộ quốc phòng chuẩn bị xây dưng Bảo tàng Quân đội Bộ quốc phòng xin ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh địa điểm xây dựng Bảo tàng theo phương án: Số phố Hồng Diệu (sau trụ sở Bộ Quốc phịng ) Số nhà 33 phố Phạm Ngũ Lão (nay nhà khách Bộ Quốc Phòng) Trường Chu Văn An (nay Trường Phổ Thông trung học Chu Văn An) Khu trại lính thơng tin qn đội Pháp cột cờ Hà Nội Người lựa chọn định lấy khu trại lính thơng tin Quân đội Pháp gồm dãy nhà tầng với 28 gian diện tích 2.765m nội thất xây dựng từ năm đầu kỉ XX làm địa điểm xây dựng bảo tàng nơi gần trung tâm thành phố, tiện đường giao thông gắn với lịch sử xưa Để tuyên truyền chiến thắng quân dân ta, chào mừng Đảng, Chính phủ, Bác Hồ Thủ đơ, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc xây dựng bảo tàng, Tổng cục Chính trị điều động số cán bộ, đơn vị toàn quân thành lập Ban tổ chức “Triển lãm Quân đội” đạo trực tiếp Cục Tuyên huấn Trưởng ban đồng chí Vương Gia Khương - ngun Trưởng Phịng Chính trị - Tổng cục Chính trị Nhiệm vụ Ban giúp Tổng cục Chính trị hướng dẫn tồn qn đóng góp vật, nghiên cứu xây dựng phương án, nội dung triển lãm, tổ chức triển khai thi công Ngày 25 – – 1955, triển lãm “Hình ảnh chiến đấu trưởng thành Quân đội nhân dân Việt Nam” phố Bích Câu, Hà Nội khai mạc Đến dự khai mạc triển lãm có đồn đại biểu Đảng Nhà nước, Quân đội Tiếp đó, ngày 19 – 12 – 1955, khai mạc triển lãm “10 năm thành lập nước” phố Yết Kiêu, Hà Nội Hai triển lãm trưng bày nhiều vật quý, phản ánh chiến công quân dân ta khắp miền đất nước để lại ấn tượng sâu sắc đạt hiệu giáo dục tốt cho đội nhân dân Chỉ thời gian ngắn có hàng triệu lượt người xem Sau triển lãm, Tổng cục trị thị chọn lựa, thu thập số vật đơn vị, địa phương, cá nhân tham gia triển lãm đưa xây dựng bảo tàng Tổng số vật chọn lựa 1054 vật 5000 phim ảnh Đó viên gạch đặt nên móng cho phần trưng bày bảo tàng Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam có định thành lập đồng chí Lê Liêm, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị ký ngày 17 – – 1956 Ngày 12 – 12 – 1959, Bảo tàng vinh dự Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến duyệt lần cuối cho phép khai mạc vào ngày 22 – 12 – 1959 nhân kỷ niệm 15 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam Tới dự lễ khai mạc, Thủ tướng Phạm Văn Đồng ghi vào sổ vàng lưu niệm: “Bảo tàng Quân đội nhắc lại lịch sử vẻ vang Quân đội Nhân dân Việt Nam ta, Bảo tàng Quân đội trường học nguồn phấn khởi người xem, nhân dân ta, quân đội ta” Sau khai mạc, Bảo tàng Quân đội mở cửa đón khách tham quan ngồi nước Cùng với hoạt động trưng bày, tuyên truyền, hoạt động nghiệp vụ khác Bảo tàng dần vào nề nếp, công tác đào tạo cán nghiệp vụ trọng Nhiều cán cử học nghiệp vụ chuyên gia Liên Xô trực tiếp giảng dạy Cuối năm 1959, Ban xây dựng Bảo tàng Quân đội đổi tên thành Phòng Bảo tàng Quân đội trực thuộc Cục Tuyên huấn Tổng cục Chính trị, Trung tá Phạm Đức Phỉ làm Trưởng phòng Ngày 15 – – 1964, Tổng cục Chính trị định đổi tên Phòng Bảo tàng Quân đội thành Viện Bảo tàng Quân đội Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước hịa bình, thống nhất, nước bước vào thời kỳ lịch sử với hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ năm 1976 – 2001, cấu tổ chức, biên chế hoạt động Bảo tàng có nhiều thay đổi Ngày 31 – – 1979, Tổng cục Chính trị định số 87/QĐ nhiệm vụ tổ chức Viện Bảo tàng Quân đội Năm 1988, Bảo tàng có định tiếp nhận Khu di tích Lịch sử Điện Biên Phủ, thành lập Phân viện Điện Biên Phủ trực thuộc Viện Bảo tàng Quân đội Năm 1966, Bảo tàng Quân đội chuyển giao khu di tích Điện Biên Phủ cho tỉnh Lai Châu Năm 1990, tiếp nhận Tổ sáng tác Mỹ thuật bảo tàng Ngày – 12 – 2002, Thủ tướng Chính Phủ định số 1155/QĐ – TTg đổi tên Viện Bảo tàng Quân đội thành Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam với biên chế 50 cán chiến sỹ, nhân viên Ban Giám đốc gồm đồng chí, phịng, ban Trải qua 54 năm xây dựng, trưởng thành, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam bảo tàng Quốc gia bảo tàng đầu ngành hệ thống Bảo tàng Quân đội Đến nay, kho sở bảo tàng có 15 vạn vật có nhiều sưu tập vật có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bảo quản khu vực có diện tích 7200m2 , kho chứa vật 3300m 2, tái cách sinh động lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta từ thời đại Hùng Vương đến thời đại Hồ Chí Minh, phản ánh số trận chiến, chiến lược dân tộc ta lịch sử chống ngoại xâm, thể tài thao lược, đường lối quân sự, nghệ thuật quân Việt Nam Hệ thống trưng bày trời với 200 vật gốc thể khối lớn trưng bày diện tích 5000m 2, giới thiệu vũ khí lập cơng qn dân ta lịch sử chống ngoại xâm vũ khí trang bị đại thu địch Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam đón 17 triệu lượt khách tham quan có 2.141.735 khách quốc tế 150 nước khắp châu lục Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Bảo tàng Quốc gia có số lượng khách tham quan đơng Thơng qua vật gốc trung thực, độc đáo, Bảo tàng thực trở thành trung tâm văn hóa, lịch sử, địa điểm hấp dẫn khách tham quan nghiên cứu lịch sử quân Việt Nam Với đóng góp tích cực nghiệp giải phóng cơng xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Nhà nước tặng thưởng : - Huân chương Quân công hạng hai - Hai Huân chương chiến công hạng ba Ngồi cịn vinh dự Nhà nước cộng hịa dân chủ Nhân dân Lào tặng thưởng: - Huân chương Lao động hạng hai - Huân chương Anh dũng hạng hai Trải qua 54 năm hoạt động (1959 – 2013), Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam bước trưởng thành mặt Thông qua lý luận trải nghiệm qua thực tiễn công tác, Bảo tàng tỏ rõ vai trị xã hội mình, đóng góp phần xứng đáng việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, phục vụ cơng tác nghiên cứu, giáo dục truyền thống, động viên lớp lớp niên lên đường đánh Mỹ, xây dựng bảo vệ độc lập tự cho Tổ quốc 1.1.2 Đặc trưng chức Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Cũng Bảo tàng khác Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam có nét đặc trưng chức riêng Đặc trưng bảo tàng gắn với đặc điểm hoạt động quân khu, quân chủng, binh chủng, qn đồn, ngành Nói tới qn đội nói tới trí tuệ, tổ chức chiến đấu, phương tiện chiến đấu Là Bảo tàng thuộc nhóm bảo tàng Lịch sử quân sự, phản ánh lịch sử hình thành phát triển lực lượng vũ trang quân đội quốc gia từ cổ đại đến đại đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước Các bảo tàng thuộc nhóm bảo tàng “viết” lịch sử quân vật mặt trưởng thành đấu tranh chống kẻ thù để bảo vệ đất nước bảo vệ hịa bình giới Mặt khác, nhóm bảo tàng làm bật lịch sử truyền thống vai trị đời sống trị, kinh tế, văn hóa quốc gia Bên cạnh đặc trưng Bảo tàng có chức Với Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam nơi lưu giữ bảo quản vật phản ánh đấu tranh vũ trang, chiến tranh nhân dân, kỹ thuật tác chiến, cách đánh lực lượng phịng khơng lịch sử đấu tranh 10

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan