Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam

208 3 0
Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ NGA QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ NGA QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÀNH: KINH TẾ CHÍNHTRỊ Mã số: 31 0102 Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ THANH THỦY HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình riêng Các số liệu, kết Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quyđịnh Tác giả Đỗ Thị Nga MỤC LỤC Trang MỞĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ LỢIÍCHTRONGLĨNHVỰCTHƢƠNGMẠIĐIỆNTỬ 11 1.1 Các cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đếnluận án 11 1.2 Kháiqtkếtquảcáccơngtrìnhđãcơngbốcóliênquanđếnphạm vi nghiên cứu đề tài khoảng trốngnghiêncứu 34 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ LỢI ÍCHTRONGLĨNHVỰCTHƢƠNGMẠIĐIỆNTỬ 38 2.1 Kháiniệm,đặc điểmvàvai trịcủaquanhệl ợi ích t r o n g l ĩ nh vực thương mạiđiệntử 38 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới quan hệlợi ích lĩnh vực thương mạiđiệntử 49 2.3 Kinh nghiệm đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích lĩnh vựct h n g mại điện tử số quốc gia học rút rachoViệtNam 70 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰCTHƢƠNGMẠIĐIỆNTỬỞVIỆTNAM 84 3.1 Khái quát tình hình phát triển thương mại điện tử ởViệtNam 84 3.2 Tìnhhìnhthựchiệnquanhệlợiíchtronglĩnhvựcthươngmạiđiện tử Việt Nam giai đoạn 2017-2022 90 3.3 Đánhgiáthựctrạngquanhệlợiíchtronglĩnhvựcthươngmạiđiện tử ởViệtNam 126 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HÀI HÕA QUAN HỆ LỢIÍCHTRONGLĨNHVỰCTHƢƠNGMẠIĐIỆNTỬỞVIỆTNAM 137 4.1 Quan điểm đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích lĩnh vựcthương mại điện tử ởViệtNam 137 4.2 Giảip há p đ ả m bảo h i h ò a q u a n h ệ l ợ i í c h t r o n g l ĩ n h v ự c t h n g mại điện tử ởViệtNam 145 KẾTLUẬN 167 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬNÁN 169 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO 170 PHỤLỤC 185 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á B2C :Thương mại điệntửgiữadoanhnghiệpvớingười tiêudùng BVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CCDV : Cung cấp dịch vụ CT & BVNTD : Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ LIKT : Lợi ích kinh tế NCCNN : Nhà cung cấp nước OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QHLI : Quan hệ lợi ích QLNN : Quản lý nhà nước TMĐT : Thương mại điện tử TMĐTXBG : Thương mại điện tử xuyên biên giới VECOM : Hiệp hội Thương mại điện tử WTO : Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng3.1:DoanhthuTMĐTB2CtạiViệtNamnăm2016-2022 Bảng3.2:KhoảnlỗcủacácsànTMĐTViệtNamgiaiđoạn2019-2022 86 101 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Sơđồ2.1:QuanhệlợiíchtronglĩnhvựcTMĐT 52 Sơđồ2.2: Cáchìnhthức website thương mạiđiệntử 53 Sơđồ2.3:QuytrìnhmuabánhànghóatrongTMĐT 54 Hình 3.1: Các côngtyTMĐT hàngđầu tạiViệtNam 92 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Doanh thu tốc độ tăng trưởng TMĐT B2C Việt Nam giai đoạn 2016-2021 85 Biểu đồ 3.2: Các kênh bán hàng chủ yếu doanh nghiệp kinh doanhTMĐT 91 Biểu đồ 3.3: Đánh giá hiệu việc bán sản phẩm qua hình thức trựctuyến 93 Biểu đồ 3.4: Các rào cản việc tiếp nhận phương thức toánsố 94 Biểu đồ 3.5: Mức độ hài lòng người tiêu dùng mua sắm trực tuyếngiai đoạn2017-2021 97 Biểu đồ 3.6: Tần suất mua hàng trực tuyến quốc gia ASEAN năm2021 98 Biểuđồ3.7: Tácđộng củaTMĐTB2C tới lợinhuậncủadoanhnghiệp 99 Biểuđồ3.8: Mứcđộtănglợinhuậncủadoanh nghiệp ứngdụngTMĐTB2C 99 Biểu đồ 3.9: Kết đánh giá doanh nghiệp mức độ ổn định lợinhuận ứng dụngTMĐTB2C 100 Biểuđồ3.10: Các sách,cơ chế hỗ trợkhách hàngcủacác websiteTMĐTbánhàngvàwebsiteCCDVTMĐT 105 Biểuđồ3.11:ĐánhgiávềviệcthựchiệntráchnhiệmcủacácsànTMĐT 105 Biểuđồ3.12: Cáctrởngạikhimuahàngtrựctuyến 107 Biểuđồ3.13:Mứcđộlongạikhithamgiamuasắmtrựctuyến 107 Biểu đồ 3.14: Đánh giá doanh nghiệp việc Nhà nước thực tráchnhiệm đối vớidoanh nghiệp kinhdoanhTMĐTB2C 115 Biểu đồ 3.15: Đánh giá việc thực trách nhiệm doanh nghiệpTMĐT 117 Biểu đồ 3.16: Số thuế nhà thầu thông qua tổ chức Việt Nam khai thay,nộpthay 118 Biểu đồ 3.17: Đánh giá việc thực trách nhiệm nhà nước đối vớingườitiêudùng 123 Biểu đồ 3.18: Thống kê số lượng đơn, thưphảnánh, yêu cầu, kiếnnghịcủa ngườitiêudùnggửiđếnC ục CT & B VN T D tronggiaiđoạn 2018-2021 124 Biểuđ : L ý d o n g i t i ê u d ù n g t r o n g l ĩ n h vựcT M Đ T c h a khiếunại 125 MỞ ĐẦU Tínhcấpthiết củađềtài Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo thay đổi sâu sắc mặt tổ chức chuỗi giá trị tồn cầu, dẫn đến hình thành phương thức tổ chức hoạt động kinh tế, có hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) Với doanh thu bán lẻ năm 2022 đạt 16,4 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng trung bình năm gần 20%/năm, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMÐT hàng đầu giới thị trường đứng thứ Đông Nam Á (ASEAN) [6] Thị trường TMÐT Việt Nam đánh giá cósựphát triển nhanh chóng, trở thành kênh phân phối quan trọng trụ cột có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế số ViệtNam TMĐT phát triển mang lại nhiều lợi ích cho bên tham gia cho kinh tế - xã hội Người tiêu dùng hưởng lợi từ kênh mua sắm trực tuyến tiện lợi, nhanh chóng, so sánh giá lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu đâu lúc Doanh nghiệp đa dạng kênh phân phối, tiếp cận thị trường, tăng cường cạnh tranh nâng cao hiệu kinh doanh TMĐT tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy việc tiêu dùng nước, đóng góp tích cực cho việc tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Tuy nhiên, q trình theo đuổi lợi ích mình, khơng tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột mặt lợi ích, làm phương hại đến lợi ích chủ thể khác tạo xung đột lực cản cho phát triển củaTMĐT Có thể nhận thấy góc độ lý luận lẫn thực tiễn, vấn đề QHLI lĩnh vực TMĐT tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận QHLI lĩnh vực TMĐT chưa xây dựng Chưa có cơng trình đưa quan điểm QHLI lĩnh vực TMĐT; vị trí, vai trị chủ thể tham gia TMĐT; mối QHLI hình thành lĩnh vực cách thức thực lợi ích chủ thể mối quan hệ Cũng chưa có cơng trình tíchtồndiệncácnhântốảnhhưởngtớiQHLItrongTMĐTcũngnhưchỉra phân tiêu chí đánh giá mối QHLI lĩnh vực Việc nghiên cứu vấn đề lý luận sở để đưa giải pháp nhằm đảm bảo hài hoà QHLI lĩnh vực TMĐT nước ta thời gian tới Thứ hai,về mặt thực tiễn, lĩnh vực TMĐT Việt Nam thời gian qua xuất nhiều mâu thuẫn, xung độtmàbiểu hiệu rõ xung đột vi phạm liên quan đến hàng giả, hàng cấm, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, bn lậu, gian lận thương mại… nhiều doanh nghiệp ngày xuất nhiều gian hàng trực tuyến Việc doanh nghiệp vi phạm trách nhiệm (hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng, giao hàng thiếu, chậm, giao hàng hỏng, hủy đơn hàng khơng có lý do…) ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng làm lòng tin người tiêu dùng với hình thức mua sắm trực tuyến Những rủi ro liên quan đến lộ thông tin cá nhân, bảo mật liệu, an ninh mạng… không gây thiệt hại tới người tiêu dùng, mà ảnh hưởng tới người bán trung gian tham gia TMĐT Nhà nước Trên thực tiễn, 68% người tiêu dùng trực tuyến nước ta lo ngại chất lượng hàng hoá; 52% lo ngại thông tin cá nhân bị tiết lộ… [6, tr.45] Các hành vi trốn thuế TMĐT dẫn đến tình trạng bất cơng doanh nghiệp gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, xã hộimàvẫn chưa có giải pháp hữu hiệu Ước tính năm ngành thuế thất thu khoảng 85% thuế phải thu từ tảng số [136] Hoạt động TMĐT có yếu có nước ngồi phát sinh nhiều hình thức, dẫn đến lo ngại bảo mật thông tin liệu người tiêu dùng an ninh quốc gia; hoạt động kinh doanh mạng xã hội lên phương thức giao dịch TMĐT phổ biến chưa điềuchỉnh… TMĐT Việt Nam có phát triển nhanh chóng, với đó, hành vi gây thiệt hại đến lợi ích bên ngày phổ biến, tinh vi phức tạp Nếu mâu thuẫn, xung đột lợi ích khơng sớm giải cách thơng qua giải pháp phù hợp xâm phạm đến lợi ích chủ thể cản trở phát triển lĩnh vực TMĐT, quan hệ sản xuất kinh tế - xã hội Do đó, cần có nghiên cứu chuyên sâu tìm giải pháp hữu hiệu nhằm tạo hài hịa quan hệ lợiích

Ngày đăng: 21/02/2024, 12:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan