QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THÔNG QUA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII VÀ LẦN THỨ IX

37 0 0
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THÔNG QUA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII VÀ LẦN THỨ IX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THÔNG QUA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII VÀ LẦN THỨ IX Nguy cơ chiến tranh thế giới hủy diệt bị đẩy lùi, nhưng xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột về dân tộc, sắc tộc và tôn giáo chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn xảy ra ở nhiều nơi. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hóa nền kinh tế và đời sống xã hội. Đặc biệt, sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu trong những năm 1989 1991 là một tổn thất chưa từng có trong lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và của chủ nghĩa xã hội trên thế giới, dẫn đến hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÀI TẬP 4: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THÔNG QUA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII VÀ LẦN THỨ IX LỚP L12 - NHÓM - HK 231 NGÀY NỘP: 1-11-2023 Giảng viên hướng dẫn: THS NGUYỄN HỮU KỶ TỴ Sinh viên thực Mã số sinh viên Nguyễn Cảnh Kỳ 2113861 Trần Hồng Lam 2110309 Nguyễn Quốc Lập 2011516 Lê Thành Long 1913992 Trần Hữu Tơn Hồng Phi Long 2013671 Bùi Đức Mạnh 2114019 Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 Điểm số MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG I ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII Hoàn cảnh lịch sử 1.1 Đặc điểm giới 1.2 Bối cảnh nước: Nội dung học kinh nghiệm Đại hội: 2.1 Nội dung Đại hội lần thứ VIII (1996): 2.2 Bài học kinh nghiệm Đại hội lần thứ VIII (1996) 14 Các hội nghị Trung ương Đảng bổ sung phát triển đường lối đổi nhiệm kỳ Đại hội: 15 II ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX 17 Hoàn cảnh lịch sử 17 1.1 Đặc điểm giới: .17 1.2 Bối cảnh nước: 18 Nội dung học kinh nghiệm Đại hội: .19 2.1 Nội dung Đại hội lần thứ IX (2001): 19 2.2 Bài học kinh nghiệm Đại hội lần thứ IX (2001) 26 Các hội nghị Trung ương Đảng bổ sung phát triển đường lối đổi nhiệm kỳ Đại hội: 27 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 NỘI DUNG I ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TỒN QUỐC LẦN THỨ VIII 1.Hồn cảnh lịch sử 1.1 Đặc điểm giới Nguy chiến tranh giới hủy diệt bị đẩy lùi, xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc tôn giáo chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hóa kinh tế đời sống xã hội Đặc biệt, sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu năm 1989 - 1991 tổn thất chưa có lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế chủ nghĩa xã hội giới, dẫn đến hệ thống giới nước xã hội chủ nghĩa khơng cịn tồn Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ dẫn dắt giới vào "chạy đua vũ trang" "chiến tranh lạnh" với Liên Xô, tạo nên giới chia cắt phe phái chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa xã hội Trên sở đó, Mỹ triển khai chiến lược gọi "Diễn biến hịa bình" để thúc đẩy biến đổi chia rẽ nội quốc gia khác, bao gồm Việt Nam Trên thực tế, "Diễn biến hịa bình" chiến lược tinh vi nhằm xuyên tạc, phá hoại tạo mâu thuẫn nội Đảng, Nhà nước Nhân dân, làm cho nội lục đục, đoàn kết, gây mơ hồ với lực thù địch tìm cách nhằm “gieo hạt giống thức tỉnh hủy diệt chế độ Xô-viết” thông qua sách lược “mưa dầm thấm lâu” Nó nhằm mục đích làm cho người dân đoàn kết hoài nghi chế độ vai trò lãnh đạo Đảng Sự phân ly người dân quyền tạo điều kiện cho lực thù địch lực lượng ẩn danh can thiệp sâu, gây mâu thuẫn nội dần biến chất chế độ cộng sản, cổ động phe phái đối lập lên chống phá cách mạng, tiến tới thủ tiêu vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xơ nước Đông Âu Dẫn đến khủng hoảng kinh tế ngày trầm trọng bệnh chủ quan ý chí, xem thường quy luật kinh tế khách quan, trì lâu chế tập trung quan liêu bao cấp, không thừa nhận sản xuất hàng hóa quy luật giá trị với sai lầm đường lối trị, tư tưởng tổ chức; cộng với cơng từ nhiều phía lực thù địch bên bên ngồi đặt Liên Xơ trước thách thức sống cịn Để cứu vãn tình thế, từ năm 1987 đến 1991, Liên Xô bước vào công cải tổ rộng lớn trị kinh tế Thất bại việc chuyển kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước đẩy Liên Xô lún sâu vào tình trạng khủng hoảng, rối ren phương hướng Sự tan rã Liên Xô kiện quan trọng đời sống trị giới Sự tan rã hai siêu cường trật tự giới hai cực tạo khoảng trống lớn khơng gian trị quốc tế, làm tan vỡ cân toàn cầu tồn gần 50 năm qua từ Hội nghị Yalta 1945 Quan hệ quốc tế toàn cầu lúc rơi vào khủng hoảng trầm trọng lý luận lẫn thực tiễn Đối với Việt Nam, kiện năm 1989 Đông Âu sụp đổ Liên Xơ hai năm sau đưa đến xếp lại cách cán cân đối ngoại Chính ảnh hưởng tình hình giới, nên Đại hội Đảng lần thứ VIII diễn để đưa kế hoạch, mục tiêu, giải pháp dựa thất bại nước lớn mà rút giải pháp nhằm giữ vững lĩnh trị, chất cách mạng khoa học, kiên định tảng tư tưởng, mục tiêu, lý tưởng vai trò lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi nghiệp cách mạng 1.2 Bối cảnh nước: Sau 10 năm thực đường lối đổi từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ VII, nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng kinh tế, xã hội, trị đối nội đối ngoại Nhờ kiên trì tâm thực đường lối đổi mới, với nghị Đại hội VII nghị Ban chấp hành Trung ương, toàn Đảng toàn dân, Việt Nam vượt qua thử thách đạt nhiều thành công đáng kể Trong giai đoạn năm từ 1991 đến 1995, mục tiêu đề Đại hội lần thứ VII hoàn thành Đời sống vật chất người dân cải thiện, dân chủ thể lòng tin người dân chế độ tiến trình phát triển đất nước củng cố Ổn định trị-xã hội củng cố quốc phịng-an ninh thành tựu đáng kể Quan hệ đối ngoại Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đánh bại bao vây lập, tích cực tham gia vào cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, q trình đó, cịn tồn khuyết điểm yếu cần khắc phục Trong bối cảnh lịch sử đó, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng họp Hà Nội từ ngày 28/6 đến 1/7/1996 triệu tập để đề chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy thành tựu, ưu điểm đạt tiếp tục định hướng phát triển đất nước đưa biện pháp cải tiến để khắc phục khuyết điểm tồn đạt mục tiêu Đồng thời, Đại hội kiểm điểm lãnh đạo Đảng, vạch phương hướng xây dựng Đảng, sửa đổi điều lệ Đảng bầu Ban chấp hành Trung ương Trong trình chuẩn bị Đại hội, đảng cấp, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tổ chức trị xã hội đơng đảo nhân dân nước đồng bào sinh sống nước ngồi đóng góp nhiều ý kiến quý báu để bổ sung vào văn kiện Đại hội Các văn kiện trình Đại hội kết tinh trí tuệ tồn Đảng, tồn dân Việt Nam Với có mặt 1.198 đại biểu đại diện cho gần triệu 130 nghìn đảng viên nước Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII bao gồm 170 ủy viên gần 40 đoàn đại biểu quốc tế đại diện đảng anh em bầu bạn giới Xuất phát từ đặc điểm tình hình đất nước từ nhận định Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội vào Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đại hội khẳng định “tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững Tổng quát mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Tiếp đến, tình hình đất nước ta sau 15 năm đổi (sau Đại hội lần thứ VIII) đạt nhiều thành tựu quan trọng, tạo lực để thúc đẩy công đổi vào chiều sâu Bên cạnh đó, cịn phải đối phó với thách thức: tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng quan liêu, “diễn biến hòa bình” lực thù địch gây Các khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế nước ta Nền kinh tế đất nước phát triển chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế bình quân năm mà Đại hội VIII đề 9% - 10% khơng đạt Cơ chế, sách khơng đồng chưa tạo động lực mạnh mẽ để phát triển Nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ thời kỳ vấn đề có ý nghĩa sống cịn Đảng nhân dân ta 2.Nội dung học kinh nghiệm Đại hội: 2.1 Nội dung Đại hội lần thứ VIII (1996): a) Về vấn đề kinh tế: Sau Đại hội VIII ban chấp hành Trung ương Đảng họp nhiều lần đạo thực nhiệm vụ trọng tâm, bật là: Coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm; phát huy tối đa nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, sức cần kiệm, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Cần kiệm để cơng nghiệp hóa, khắc phục xu hướng chạy theo "xã hội tiêu dùng” Tập trung xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đồng thời quan tâm xây đựng quan hệ sản xuất, bước độ lên chủ nghĩa xã hội Hướng mạnh xuất khẩu, không coi nhẹ sản xuất thị trường nước Thực chế thị trường, Nhà nước phải quản lý điều tiết theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế phải đôi với thực công xã hội Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu là: Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế điều chỉnh cấu đầu tư Phát triển nông nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa Đẩy mạnh đổi mới, phát triển quản lý có hiệu loại hình doanh nghiệp Tiếp tục đổi lành mạnh hóa hệ thống tài - tiền tệ; thực hành triệt để tiết kiệm Tích cực giải việc làm xóa đói, giảm nghèo Đổi tăng cường lãnh đạo Đăng, quản lý Nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân kinh tế - xã hội Đặc biệt đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế biển, phát triển kinh tế vùng, phát triển kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế tri thức Cải cách kinh tế, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh tế Phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Với chủ trương kinh tế, nước ta vượt qua khủng hoảng tài tiền tệ khu vực từ tháng 7/1997 Đến năm 2000.kinh tế đất nước tăng trưởng khá, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình qn năm 7% Nơng nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt sản xuất lương thực Giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn năm tăng 13,5% Các ngành dịch vụ, xuất nhập phát triển Năm 2000, tiêu chủ yếu đạt vượt kế hoạch đề b) Về vấn đề cơng nghiệp hóa: Cương lĩnh Đảng, Đại hội khẳng định cần "Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng đất nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp" Đại hội nêu lên định hướng phát triển lĩnh vực chủ yếu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, Đại hội nêu quan điểm cơng nghiệp hóa sau:  Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu  Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo  Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, khơng ngừng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường  Khoa học công nghệ động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại; tranh thủ nhanh vào đại khâu định  Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa lực sản xuất có Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng số cơng trình quy mơ lớn thật cần thiết có hiệu Tạo mũi nhọn bước phát triển Tập trung thích đáng nguồn lực cho lĩnh vực, địa bàn trọng điểm; đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu vùng nước; có sách hỗ trợ vùng khó khăn, tạo điều kiện cho vùng phát triển  Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh Đại hội vạch phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 - 2000, nêu nhiệm vụ tổng quát, tư tưởng đạo, chương trình lĩnh vực phát triển Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa năm cịn lại thập niên 1990 là: “Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Nâng cấp, cải tạo, mở rộng xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, trước hết khâu ách tắc yếu cản trở phát triển Xây dựng có chọn lọc số sở công nghiệp nặng trọng yếu cấp thiết, có điều kiện vốn, cơng nghệ, thị trường, phát huy tác dụng nhanh có hiệu cao Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Hình thành dần số ngành mũi nhọn chế biến nông, lâm, thủy sản, khai thác chế biến dầu - khí, số ngành khí chế tạo, công nghiệp điện tử công nghệ thông tin, du lịch Phát triển mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ”1 Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thơng qua Hội nghị Trung ương khóa VIII, đó, Đảng chủ trương: xây dựng đội ngũ cán cấp có phẩm chất lực, có lĩnh trị vững vàng, đủ số lượng, đồng cấu Tiêu chuẩn chủ yếu cán là: Có tính thần yêu nước sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực có kết đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Không tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng Có ý thức tổ chức kỷ luật Trung thực, khơng hội, gắn bó mật thiết với nhân đầu, nhân dân tín nhiệm Có trình độ hiểu biết lý luận trị, quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ lực sức khỏe Các tiêu chuẩn quan hệ mật thiết với Coi trọng đức tài, lấy đức gốc Để đáp ứng yêu cầu tạo nguồn nhân lực có chất lượng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hội nghị Trung ương khóa VIII (12/1996) ban hành hai nghị quyết, là: Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 xác định quan điểm: nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người người thừa kế xây đựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”; giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục - đào tạo; coi giáo đục - đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân; người học, học thường xuyên, học suốt đời; kết hợp giáo dục nhà trường, giáo đục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể; phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học - cơng nghệ củng cố quốc phịng, an ninh Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.55, tr.371

Ngày đăng: 21/02/2024, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan