Tiểu luận các vấn đề xã hội đương đại biến đổi khí hậu

35 0 0
Tiểu luận các vấn đề xã hội đương đại  biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mức đó phải được đạt tới trongmột khung thời gian đủ để cho phép các hệ sinh thái thích nghi một cách tựnhiên với biến đổi khí hậu, bảo đảm rằng việc sản xuất lương thực không bịđe dọa v

PHÂN TÍCH TỔNG QUAN CÁC HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BÀI TẬP LỚN CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI CHUYÊN ĐỀ: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN CÁC HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC VIẾT TẮT ST Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt T BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu UNFCCC Cơng ước khung Liên hợp quốc BĐKH COP Hội nghị Bên tham gia Công ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu KNK Khí thải gây hiệu ứng nhà kính/Khí nhà kính LHQ Liên Hợp Quốc ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi hệ thống khí hậu bao gồm khí quyển, sinh quyển, thạch quyển, thuỷ tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn tính thập kỷ đến hàng triệu năm BĐKH xảy vùng toàn Địa Cầu BĐKH có tác động vơ lớn đến sống hoạt động nhân loại Biểu BĐKH bao gồm: Sự nóng lên khí Trái Đất nói chung; Thay đổi thành phần chất lượng khí quyển; Nước biển dâng băng tan, ngập úng vùng đất liền thấp đảo nhỏ biển; Dịch chuyển đới khí hậu tồn hàng ngàn năm vùng địa lý khác Trái đất; Thay đổi cường độ hoạt động chu trình sinh địa hố khác; Thay đổi chất lượng, thành phần suất sinh học hệ sinh thái Trái Đất [2, tr.6-tr.7] BĐKH thách thức lớn nhất, đe dọa đến an ninh khu vực toàn cầu, làm phá vỡ suy giảm cơng trình phát triển nhân loại khứ, tương lai Năm 1990, Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) dự báo nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng từ 0.3 đến 0.6oC vòng 100 năm Năm 2000, IPCC cảnh báo Báo cáo đánh giá nhiệt độ trung bình tăng 10oC vào năm 2025 năm 2030 nước biển dâng lên 20cm [28] Trái Đất ấm lên rõ rệt xuất ngày nhiều thiên tai với cường độ, quy mô, tần suất đặc biệt nguy hiểm khó lường Nhận thức thực trạng mức độ nghiêm trọng BĐKH, Hội nghị Liên Hợp Quốc (LHQ) Môi trường Phát triển (UNCED) hay gọi Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất tổ chức LHQ Rio de Janeiro, Brazil từ ngày 03 đến 14/06/1992 với 195 quốc gia phê chuẩn tham dự với mục đích ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu [32] Tại hội nghị, quốc gia đàm phán hiệp ước quốc tế môi trường Công ước khung LHQ BĐKH (UNFCCC) phê chuẩn tham dự Hội nghị Bên tham gia Công ước Khung LHQ BĐKH (COP) thường niên với mục đích giám sát việc thực thi tiếp tục bàn luận tìm cách ngăn chặn giảm thiểu BĐKH [22] Những nghiên cứu gần giới Việt Nam rằng, hoạt động người tác động lên hệ thống khí hậu phần nguyên nhân BĐKH Việt Nam đánh giá quốc gia dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH Theo đánh giá hàng năm tổ chức German Watch quốc gia chịu tác động nặng nề từ tượng thời tiết cực đoạn giai đoạn 2009-2019, Việt Nam đứng thứ 13 Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu giai đoạn 2009-2019 (CRI Rank) [4, tr.44-tr.49] Theo đánh giá Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, duyên hải đồng sông Cửu Long ba đồng Việt Nam dễ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nước biển dâng [3, tr.11] AFD (French Development Agency) triển khai dự án nghiên cứu: GEMMES Việt Nam – dự án nghiên cứu thực bi Agence Franỗaise de Dộveloppement (AFD) vi mc ớch ỏnh giá tác động BĐKH kinh tế xã hội quốc gia thiết kế chiến lược phù hợp để ứng phó với tác động Theo đánh giá nghiên cứu, theo kịch nước biển dâng 1m, Việt Nam 5% diện tích đất liền, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long, đe dọa đến an ninh lương thực kinh tế quốc gia Nhiệt độ tăng dẫn đến gia tăng liên tục tần suất bão, hạn hán, tượng xói lở bờ biển, ven sơng [18] Trước vấn đề thực trạng BĐKH, Việt Nam ký UNFCCC ngày 11/06/1992, phê chuẩn ngày 16/11/1994; ký Nghị định thư Kyoto ngày 03/12/1998, phê chuẩn ngày 25/09/2002 [32] Chính phủ Việt Nam đặc biệt trọng ứng phó giảm thiểu BĐKH, đặt thích ứng với BĐKH vào trọng tâm chiến lược quốc gia thể định hướng, quan điểm rõ ràng chiến lược xây dựng phát triển đất nước Từ thực trạng BĐKH đây, định lựa chọn Phân tích tổng quan Hội nghị Thượng đỉnh Biến đổi khí hậu làm đề tài báo cáo cá nhân kết thúc học phần Các vấn đề xã hội đương đại Với mục đích làm rõ kết đạt chưa đạt hội nghị, từ đưa kết luận chung khách quan Hội nghị Bên tham gia Công ước Khung LHQ BĐKH từ trước đến TỔNG QUAN CÁC HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Cơng ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) [6, tr.3-tr.22] Cơng ước khung LHQ Biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) hay gọi UNFCCC hiệp ước quốc tế môi trường đàm phán Hội nghị LHQ Môi trường Phát triển (UNCED) (còn gọi Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất) tổ chức Rio de Janeiro, Brazil từ ngày 03 đến ngày 14 /6 /1992 UNFCCC văn pháp lý toàn cầu nhằm tập trung nỗ lực tất quốc gia giới để ứng phó với BĐKH Công ước chia quốc gia giới thành hai nhóm nước: nhóm thuộc Phụ lục I nhóm khơng thuộc Phụ lục I - Nhóm thuộc Phụ lục I chủ yếu quốc gia phát triển phát thải khí nhà kính (KNK) Các quốc gia có trách nhiệm đầu ứng phó BĐKH hỗ trợ nước không thuộc Phụ lục I ứng phó BĐKH - Nhóm khơng thuộc Phụ lục I quốc gia lại, chủ yếu quốc gia nghèo, phát triển có kinh tế chuyển đổi UNFCCC coi tảng thúc đẩy quốc tế ứng phó với BĐKH – Nội dung đề cập UNFCCC “sự ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu Mức phải đạt tới khung thời gian đủ phép hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với biến đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe dọa tạo khả cho phát triển kinh tế tiến triển cách bền vững” [1] Phân loại để thực thi nhiệm vụ giảm lượng phát thải nguyên tắc: Công + "Trách nhiệm chung có phân biệt" - Các Bên thuộc Phụ lục I (các quốc gia công nghiệp phát triển có lịch sử phát thải lớn góp phần gây BĐKH):  Phải đệ trình Thơng báo Quốc gia Thường kỳ sách, đánh giá BĐKH thực  Đệ trình kiểm kê hàng năm KNK  Cung cấp thơng tin, hỡ trợ tài chính, chuyển giao cơng nghệ thân thiện môi trường cho nước phát triển nhằm ứng phó BĐKH - Các Bên khơng thuộc Phụ lục I (các quốc gia phát triển, không bị ràng buộc mục tiêu giảm lượng phát thải)  Phải báo cáo theo kỳ hạn chung hoạt động nhằm thích ứng giải BĐKH  Đệ trình Thơng báo Quốc gia Kết đạt được: Các bên tham gia UNFCCC họp thường niên COP nhằm giám sát việc thực thi tiếp tục bàn luận tìm cách ngăn chặn BĐKH Kết chưa đạt được: UNFCCC không ràng buộc số lượng KNK mà mỗi quốc thành viên phép phát thải khơng có biện pháp “trừng phạt” vi phạm Công ước Hội nghị Bên tham gia Công ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu lần thứ (COP 1) [7] Hội nghị Bên tham gia Công ước Khung LHQ Biến đổi khí hậu họp phiên (COP 1) từ ngày 28/03 đến ngày 07/04/1995 Berlin, Đức, theo lời mời Chính phủ Đức với 118 Bên tham dự Tại COP 1, nội dung Hội nghị thảo luận xoay quanh mối lo ngại tương xứng khả đạt đồng thuận, cam kết "Các hành động thực thi nhau" biện pháp quốc gia hành động chống lại BĐKH quốc tế Hội nghị thảo luận mối lo ngại tương xứng khả đạt cam kết Đồng thuận "Các hành động thực thi nhau", biện pháp chung tay hành động chống lại BĐKH quốc tế Kết đạt được: 117 Bên ký kết UNFCCC 53 nước quan sát viên Kết chưa đạt được: Các quốc gia phát triển phản đối chế "nhau thực hiện" coi chối bỏ trách nhiệm quốc gia phát triển Hội nghị Bên tham gia Công ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu lần thứ (COP 2) [8, tr.9-tr.42] COP họp Geneva, Thuỵ Sĩ từ ngày 09/07 đến ngày 16/07/1996 với 158 quốc gia tổ chức tham dự Hội nghị đề cập đến nội dung: - Chấp nhận phát khoa học BĐKH đưa IPCC - Kêu gọi "Các mục tiêu trung hạn ràng buộc mặt pháp lý"" - Đàm phán vấn đề chi tiết cắt giảm lộ trình cắt giảm KNK, xác định trách nhiệm mỡi nhóm nước Kết đạt được: Hoa Kỳ lần đồng ý tham dự thỏa ước có tính ràng buộc pháp lý Hội nghị Bên tham gia Công ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu lần thứ (COP 3) COP họp phiên họp từ ngày 01/12 đến ngày 10/12/1997 Kyoto, Nhật Bản theo lời mời Chính phủ Nhật Bản Hội nghị thông qua Nghị định thư Kyoto BĐKH vạch nghĩa vụ giảm phát thải KNK cho quốc gia, với chế Kyoto, như: - Mua bán phát thải, chế phát triển việc thực thi - Các quốc gia cơng nghiệp hóa chất số kinh tế Trung Âu thời kỳ độ chấp thuận việc giảm ràng buộc mặt pháp lý lượng phát thải KNK với mức giảm trung bình từ 6% tới 8% mức năm 1990 từ giai đoạn 2008-2012, gọi giai đoạn ngân sách phát thải - Mỹ yêu cầu giảm lượng phát thải trung bình 7% thấp mức năm 1990 Các nước tham gia ký kết Nghị định thư Kyoto phải cắt giảm lượng khí thải CO2 KNK (CH4, CFC, ) đến năm 2012 5% so với mức phát thải năm 1990 Nghị định yêu cầu quốc gia tham dự cam kết thực mục tiêu thông qua chế: chế thị trường khí thải, chế phát triển chế đồng thực Kết đạt được: - Tính đến ngày 13/11/1998, 60 quốc gia ký Nghị định thư Kyoto - Theo UNFCCC, có 192 Bên tham gia Nghị định thư Kyoto - 36 quốc gia đăng ký giảm phát thải KNK trung bình năm giai đoạn 2008 - 2012 xuống trung bình 5% so mức ghi nhận vào năm 1990 Kết chưa đạt được: - Mỹ không chấp nhận thỏa thuận ký kết hiệp định - Trung Quốc (khi quốc gia nổi) có lượng phát KNK tăng mục tiêu quốc gia giảm - Các quốc gia phát triển chịu ràng buộc mặt pháp luật quốc tế để cắt giảm kiểm sốt lượng phát thải Điều làm suy giảm động lực thúc đẩy quốc gia phát triển tham gia vào mục tiêu cam kết Nghị định

Ngày đăng: 16/02/2024, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan