Quản lý xã hội về dân tộc và tôn giáo quản lý xã hội về dân tộc trên địa bàn tỉnh hoà bình hiện nay

49 1 0
Quản lý xã hội về dân tộc và tôn giáo  quản lý xã hội về dân tộc trên địa bàn tỉnh hoà bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý xây dựng, tổ chức thực hiện các chương trình, đề án, dự án của vùng dân tộc.+ Nguyên tắc quản lý các chương trình dự án:Nhà nước thống nhất quản lý các chương trình, dự án vùng d

TIỂU LUẬN Môn: Quản lý xã hội dân tộc tôn giáo Đề tài: QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: .3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò quản lý xã hội dân tộc 1.3 Nội dung quản lý xã hội dân tộc Chương 2: .12 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC Ở TỈNH HOÀ BÌNH HIỆN NAY 12 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hồ Bình 12 2.2 Đặc điểm dân tộc địa bàn tỉnh Hồ Bình .14 2.3 Tình hình quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Hồ Bình 16 2.4 Đánh giá tình hình quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Hồ Bình 29 Chương 3: .32 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH THỜI GIAN TỚI 32 3.1 Phương hướng nhằm nâng cao hiệu quản lý xã hội dân tộc địa tỉnh Hồ Bình thời gian tới .32 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Hồ Bình thời gian tới .37 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số ĐBDTTS : Đồng bào dân tộc thiểu số ĐBKK : Đặc biệt khó khăn GD – ĐT : Giáo dục đào tạo HĐND : Hội đồng nhân dân KT – XH : Kinh tế xã hội MN : Miền núi MTQG : Mục tiêu quốc gia UBND : Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc ln có vị trí quan trọng đời sống trị - xã hội quốc gia có hay nhiều tộc người lịch sử giới đại Nó ảnh hưởng đến ổn định, tồn phát triển nhà nước, thể chế trị quốc gia khơng giải đắn Quản lý xã hội dân tộc nội dung ý văn pháp luật cao Hiến pháp cấu tổ chức Quốc hội, Chính phủ Chính vậy, Đảng Nhà nước ta xác định phải tăng cường quản lý xã hội dân tộc để đấu tranh chống lực thù địch lợi dụng Các nghị quyết, thị Đảng, pháp luật Nhà nước công tác dân tộc nhấn mạnh vai trò hoạt động quản lý Hồ Bình tỉnh miền núi thuộc Tây Bắc Việt Nam với nhiều đồng bào dân tộc gồm nhiều phong tục tập quán, văn hoá truyền thống lễ hội sinh động Quản lý xã hội dân tộc tỉnh Hoà Bình năm qua có nhiều tiến bộ, đạt số kết định giúp đời sống vật chất tinh thần đồng bào vùng dân tộc cải thiện Nhưng bên cạnh đó, bộc lộ số hạn chế định Nhận thức điều đó, em lựa chọn vấn đề “Quản lý xã hội dân tộc địa tỉnh Hồ Bình nay” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ thực trạng quản lý xã hội dân tộc tỉnh Hồ Bình, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Hồ Bình thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý xã hội dân tộc - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Hồ Bình - Xác định phương hướng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Hồ Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Hồ Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu công tác quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Hồ Bình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận nghiên cứu sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách, pháp luật Đảng Nhà nước quản lý xã hội dân tộc 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, tiểu luận sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, gắn lý luận với thực tiễn để chọn lọc kiến thức khoa học quản lý xã hội dân tộc Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu Tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý xã hội dân tộc Chương 2: Thực trạng quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Hồ Bình Chương 3: Phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Hồ Bình thời gian tới NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý Hoạt động quản lý xuất từ lâu, thuật ngữ “quản lý” tùy thuộc vào mục tiêu góc độ nghiên cứu, người ta đưa quan niệm khác quản lý Theo quan điểm học thuyết Mác-Lênin, nguyên nhân thúc đẩy đời nhà nước lịch sử xã hội loài người nhu cầu quản lý Nhà nước đời quản lý xã hội nhằm tạo trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị (mà nhà nước đại diện) Khái niệm quản lý nói chung đề cập sách “Một số thuật ngữ hành chính” Viện Nghiên cứu hành chính, Học viện Hành quốc gia “q trình tác động có ý thức chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý” [13, tr.36] Nói cách khác, quản lý hoạt động có ý thức người, nhằm xếp, tổ chức, huy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra trình xã hội hoạt động người để hướng chúng phát triển phù hợp với quy luật xã hội, đạt mục tiêu xác định theo ý chí nhà quản lý với chi phí thấp Hiện nay, nhà khoa học nghiên cứu quản lý lại quan niệm, quản lý tác động huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề với ý chí người quản lý Theo cách hiểu này, quản lý việc tổ chức, đạo hoạt động xã hội nhằm đạt mục đích người quản lý Như vậy, cách tiếp cận nói rõ cách thức quản lý mục đích quản lý Như vậy, quản lý hiểu tất hoạt động tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để điều chỉnh chúng vận động phát triển theo mục tiêu định đề 1.1.2 Khái niệm quản lý xã hội Ngày nay, quản lý xã hội khơng cịn vấn đề mẻ, hình thành chủ thể quản lý sử dụng tất lĩnh vực quản lý Dưới góc độ tiếp cận khác có cách hiểu định nghĩa khác quản lý xã hội Quản lý xã hội tác động có ý thức chủ thể xã hội (cá nhân tổ chức) vào xã hội nhằm xếp trì phẩm chất đặc thù xã hội, đáp ứng tồn phát triển xã hội tất lĩnh vực hoạt động lao động học tập, văn hóa trị, tơn giáo cơng tác xã hội khác Theo Giáo trình “Lý thuyết chung quản lý xã hội” tác giả Nguyễn Vũ Tiến, khái niệm quản lý xã hội hiểu sau: “Quản lý xã hội tác động liên tục, có tổ chức chủ thể lên lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội) đối tượng có liên quan, nhằm trì phát triển xã hội theo quy luật khách quan đặc trưng xã hội” [11, tr.13] Theo nghĩa rộng, quản lý xã hội tượng vốn có hệ thống xã hội, bảo đảm trì tính vẹn tồn, đặc thù chất, tái tạo phát triển hệ thống xã hội Theo nghĩa hẹp, quản lý xã hội tác động có ý thức, có hệ thống, có tổ chức chủ thể quản lý đến xã hội nhằm chấn chỉnh hoàn thiện hoạt động xã hội đạt mục đích xác định Từ hai cách tiếp cận trên, ta hiểu quản lý xã hội tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý hoạt động đời sống xã hội nhằm hướng tới mục tiêu định 1.1.3 Khái niệm dân tộc Dân tộc theo nghĩa thông thường (Ethinece) Theo Xtalin, dân tộc cộng đồng hình thành lịch sử người, nảy sinh sở cộng đồng ngôn ngữ, lãnh thổ, đời sống kinh tế nếp tâm lý thể cộng đồng văn hoá Trên sở khái niệm dân tộc Xtalin, hiểu dân tộc hình thái cộng đồng người hình thành lịch sử, cộng đồng người có chung tiếng nói, lịch sử, nguồn gốc, đời sống văn hoá dân tộc truyền thống, có ý thức tự giác dân tộc, cư trú địa bàn Khái niệm dân tộc tộc người cụ thể, tộc người quốc gia – dân tộc Do nhiều tộc người hợp tành cấu dân tộc – quốc gia Các tộc người bình đẳng (thiểu số đa số), sinh sống, có chung chế độ trị, nhà nước, pháp luật, kinh tế, văn hố, lại có văn hố tộc người riêng (như ngơn ngữ, phong tục, tập qn, lối sống) Dân tộc theo nghĩa quốc gia – dân tộc (Nation) Dân tộc khái niệm cộng động người thống nhất, sinh sống quốc gia, lãnh đạo nhà nước Được thiết lập địa bàn lãnh thổ định nhu cầu tồn phát triển có mối quan hệ với nhau, có tên gọi, ngơn ngữ hành chung, thống nhất, tạo nên tính cách dân tộc Dân tộc theo nghĩa hình thành dân tộc gắn liền với đời nhà nước, nhà nước dân tộc, phải nhà nước độc lập, thống nhất, có chủ quyền Dân tộc không cộng đồng người hay cộng đồng đa dân tộc mà cộng đồng kinh tế, trị - xã hội, văn hố gắn với nhà nước điều kiện lịch sử định 1.1.4 Khái niệm quản lý xã hội dân tộc Quản lý xã hội dân tộc trình tác động chủ thể quản lý vùng dân tộc lên trình xã hội hoạt động xã hội cộng đồng dân tộc thiểu số nhằm trì ổn định phát triển xã hội vùng dân tộc, tạo điều kiện cho dân tộc phát triển tiến theo định hướng Đảng Nhà nước trình xây dựng đất nước Phân biệt quản lý xã hội với khái niệm quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước (administration) tác động mang tính quyền lực nhà nước, tức pháp luật theo nguyên tắc pháp chế Quyền lực Nhà nước mang tính mệnh lệnh đơn phương tính tổ chức cao Quản lý nhà nước loại hình quản lý xã hội, hệ thống quan nhà nước cá nhân nhà nước ủy quyền thực Quản lý nhà nước tổ chức thực quyền hành loạt hoạt động chấp hành Hiến pháp, luật pháp, văn quan nhà nước cấp điều hành hoạt động lĩnh vực, tổ chức đời sống xã hội quan hành nhà nước người ủy quyền tiến hành sở pháp luật để thi hành pháp luật đời sống xã hội 1.2 Vai trò quản lý xã hội dân tộc Đảm bảo định hướng đắn phát triển vùng dân tộc Đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý vùng dân tộc theo định hướng Đảng Nhà nước XHCN đủ để Nói vấn đề Lênin nêu: “Khi bắt đầu cải tạo xã hội chủ nghĩa, cần đặt cho cách rõ ràng

Ngày đăng: 15/02/2024, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan