Skkn tích hợp gd kĩ năng sống và sd kĩ thuật dạy học tích cực phát triển năng lực học sinh trong dạy học toán 4, 5

46 1 0
Skkn tích hợp gd kĩ năng sống và sd kĩ thuật dạy học tích cực phát triển năng lực học sinh trong dạy học toán 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SÁNG KIẾN ĐẠT SKKN CẤP TRƯỜNG, HUYỆN THỊ XÃ VÀ LÀ SÁNG KIẾN CẬP NHẬT THEO CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MỚI, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC; SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐƯỢC CẬP NHẬT MỚI LIÊN TỤC. ĐIỂM KHÁC BIỆT LÀ CHƯA CÓ TÀI LIỆU NÀO CÔNG PHU VÀ VIẾT CẨN THẬN NHƯ VẬY. BẠN SẼ KHÔNG TIÊC TIỀN KHI MUA TÀI LIỆU NÀY

1 MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: Những năm gần đây, phương pháp dạy học số giáo viên nhìn chung có nhiều tiến song hạn chế Nhiều GV dạy học mang tính đồng loạt, HS lớp làm việc nhau,cùng hoàn thành tập sách giáo khoa, dẫn đến số HS khiếu quan tâm để phát huy khả năng, lực em HS khiếu làm xong trước ngồi chơi, gây trật tự; học sinh chưa hoàn thành chưa làm xong tập thấy căng thẳng, tự tin; HS khuyết tật khơng hồ nhập với hoạt động học bạn Như học sinh khiếu không phát huy khả tư duy, óc sáng tạo, trí thơng minh mà cảm thấy nhàm chán nội dung học dễ HS khuyết tật cảm thấy “bị bỏ rơi” Cịn HS chưa hoàn thành nắm kiến thức hời hợt, chưa mạnh dạn, tự tin vào thân dẫn đến tiết học nặng nề, hiệu thấp Bên cạnh đó, khối lượng kiến thức sách giáo khoa Tốn hành dài nặng, tải cho GV HS, gây mệt mỏi cho HS Đặc biệt số giáo viên lạc hậu phương pháp, ngại suy nghĩ, ngại thiết kế kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh Có giáo viên cho sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “trình diễn” có người dự giờ, có đồn kiểm tra, tham gia chuyên đề, hội giảng, thi giáo viên giỏi Còn ngày sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực làm thời gian Chính vậy, học sinh bị nhồi nhét, tiếp thu thụ động, mang tính áp đặt; tiết học nặng nề gây ức chế, chán nản cho học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn thực chương trình Giáo dục kĩ sống mơn học Tiểu học nhằm mục tiêu " Học để biết - Học để làm - Học để tự khẳng định Học để chung sống" Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em HS Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Đặc biệt rèn luyện kĩ sống cho HS xác định nội dung Phong trào thi đua " Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực" Ở lớp 5, nội dung giáo dục kĩ sống tích hợp số mơn học biên soạn cụ thể môn Đạo đức, Tiếng Việt, Khoa học mà chưa có Hướng dẫn Giáo dục kĩ sống cho mơn Tốn Cịn với nội dung áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy năm gần đây, đặc biệt từ tất GV nước tham gia học theo chương trình tập huấn Bồi dưỡng GV phổ thơng cán quản lí sở giáo dục phổ thơng Bộ giáo dục đào tạo triển khai Gv tiếp cận, học tập áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Thực đạo chuyên môn yêu cầu đổi phương pháp dạy học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để đạt chuẩn kiến thức, kĩ tích hợp kĩ sống mơn học, thực tế khơng giáo viên lúng túng sử dụng chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, Hướng dẫn thực dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu giáo dục kĩ sống sử dụng kĩ thuật dạy học trình thực soạn tổ chức dạy học Đây vấn đề cấp thiết cần phải có biện pháp tháo gỡ giải Xuất phát từ lí trên, tơi định nghiên cứu áp dụng đề tài “Tích hợp giáo dục kĩ sống sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực mơn Tốn lớp theo định hướng phát triển lực” nhằm nâng cao chất lượng dạy học kĩ vận dụng Toán, giáo dục số kĩ cho học sinh lớp trường Tiểu học Cơ sở lí luận vấn đề: Đổi phương pháp dạy học Tiểu học nói chung mơn Tốn nói riêng dạy học sở tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Cụ thể giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động học tập trợ giúp mức lúc giáo viên, sách giáo khoa đồ dùng dạy học Toán, để học sinh ( nhóm học sinh) tự phát giải vấn đề học, tự chiếm lĩnh nội dung kiến thức vận dụng kiến thức luyện tập thực hành theo lực học sinh Để phù hợp với trình nhận thức giai đoạn “học tập sâu” Tiểu học (lớp - 5) đồng thời tiếp cận chương trình dạy học lớp 6; dạy học mơn Tốn lớp 5, giáo viên cần chủ động lựa chọn, vận dụng hợp lí kĩ thuật dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với điều kiện lớp học khả nhận thức đối tượng học sinh; bước đầu bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đảm bảo cân đối, hài hoà hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Trong dạy học, việc tổ chức học Toán thành hoạt động định hướng đổi phương pháp dạy học Dạy học đổi giáo dục phổ thông dạy học sinh tìm tịi, phát kiến thức mới, dạy cho học sinh cách học Giáo viên vào chuẩn kiến thức kĩ để thiết kế hoạt động học tổ chức học sinh tham gia thực nhiệm vụ học tập Giáo viên cần tổ chức cho với học sinh tham gia hoạt động, học sinh dựa vào lực thân tự phát hiện, tìm kiến thức khơng phải nhìn vào sách giáo khoa hay nghe giáo viên thơng báo kết có sẵn sách giáo khoa Trong học Toán, GV nên tạo khơng khí thoải mái, xây dựng mơi trường học Tốn tự nhiên, gắn liền với thực tế, gần gũi với đời sống ngày em Muốn làm điều giáo viên phải biết sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực hợp lí giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động kiến thức học, môn học, cấp học Thực trạng vấn đề: Năm học 2021 - 2022 năm học nhà trường thực nhiệm vụ: + Triển khai thực bảo đảm chất lượng, hiệu Chương trình giáo dục phổ thơng phổ thông 2018 lớp 1, lớp Chương trình giáo dục phổ thơng 2006 từ lớp đến lớp + Khai thác, sử dụng sách giáo khoa, nguồn học liệu, thiết bị dạy học hiệu quả, phù hợp thực tiễn; vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh + Riêng lớp 5: Căn Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 Bộ GDĐT Công văn số 1002/SGDĐT-GDTH ngày 26/8/2021 Sở GDĐT việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường thực Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; vận dụng hợp lý hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học theo Công văn số 1125/BGDĐT-GDTH ngày 31/3/2020, công văn 3969/BGD ĐT-GDTH ngày 10/9/2021, công văn số 3799/BGD ĐT-GDTH ngày 01/9/2021 (đối với lớp 5) văn Sở GD&ĐT để thực xây dựng kế hoạch GD nhà trường, kế hoạch GD môn học, thực tinh giản dạy học nội dung cốt lõi cho phù hợp Để thực nhiệm vụ trên, giáo viên phải tích cực tự học, tự bồi dưỡng, tích cực đổi phương pháp dạy học Song thực tế nhiều giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học cho hiệu quả, lựa chọn kĩ thuật sử dụng cho học phù hợp, sử dụng kĩ thuật cho hoạt động hiệu dẫn đến tình trạng có sử dụng kĩ thuật dạy học khơng phù hợp, khơng phát huy tính tích cực học sinh Tình trạng dạy học Tốn khơng tích hợp Giáo dục kĩ sống cịn phổ biến số giáo viên Chúng ta quan tâm đến mục tiêu trang bị kiến thức mà chưa quan tâm đến kĩ vận dụng kiến thức nào, thái độ sao, chưa đáp ứng mục tiêu: "Trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Trên sở hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động ngày Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hài hồ thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức." Để có số liệu tìm hiểu tình hình thực tế, tiến hành điều tra thực trạng số giáo viên khảo sát chất lượng học sinh khối lớp - Hình thức điều tra: + Phỏng vấn, trắc nghiệm, thống kê + Dự - khảo sát chất lượng - Đối tượng: + GVCN dạy lớp (có dạy mơn Tốn) + Học sinh khối Kết thu được: 1- Khi dạy học Tốn, đ/c có thường xun sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực khơng ? A Có Kết quả: B Không C Thỉnh thoảng + GV = 80% Giáo viên chọn đáp án A + GV = 20% Giáo viên chọn đáp án C 2- Hiện khơng có tài liệu hướng dẫn Giáo dục kĩ sống cho mơn Tốn Vậy dạy học Tốn, giáo viên có cần: A Phải tích hợp giáo dục kĩ sống tất tiết học B Tuỳ thuộc vào nội dung mà giáo viên đưa nội dung giáo dục kĩ sống cho phù hợp C Không cần giáo dục kĩ sống khơng có tài liệu hướng dẫn cho mơn Tốn => Kết quả: + GV = 80% Giáo viên chọn đáp án B + GV = 20% Giáo viên chọn đáp án C Dự giáo viên: Dự giáo viên nghiên cứu phương pháp, hình thức tổ chức dạy, cách sử dụng kĩ thuật dạy học giáo dục kĩ sống mơn Tốn Dự tiết 70: Chia số thập phân cho số thập phân - Toán - Khảo sát thực trạng lớp 5C - Sĩ số 40 Phân tích nguyên nhân: * Về phía học sinh: - Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi, HS Tiểu học thích hoạt động sơi nổi, thích học hát, học vẽ, thích tiết hoạt động ngồi lên lớp Việc ngồi bó buộc lớp với phép tính, số, nhiều HS thấy khô cứng, nhàm chán, uể oải - Trong học nhiều HS chưa thực tích cực chủ động tìm tịi kiến thức, phụ thuộc nhiều vào hướng dẫn GV - HS chưa có phương pháp học phù hợp Trong lớp, học sinh có nhiều trình độ khác lại làm việc dẫn đến kết là: + Học sinh làm xong tập trước ngồi chơi làm trật tự, gây nhàm chán nội dung học q dễ, khơng phát huy tính sáng tạo + Học sinh chưa làm xong không rèn kĩ năng, nắm kiến thức hời hợt, thấy làm xong sau bạn, chưa mạnh dạn, tự tin vào thân mình, gây căng thẳng, không hứng thú học tập + Kĩ làm việc hợp tác theo nhóm chưa tốt * Về phía giáo viên: - Việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm giáo viên chưa theo kịp với đổi phương pháp dạy học, GV sử dụng kĩ thuật dạy học đơn điệu (hỏi - trả lời) không gây hứng thú cho HS - GV ngại sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động cho đối tượng HS Hiện tượng dạy đồng loạt phổ biến như: tổ chức cho học sinh lớp làm tất tập sách giáo khoa theo thứ tự làm xong chuyển sang 2, HS làm xong ngồi đợi HS chưa làm chờ GV chữa - Sự lặp lặp lại hình thức hoạt động: hướng dẫn học sinh lớp làm tập, giáo viên hỏi - học sinh trả lời làm cho học sinh nhàm chán - GV chưa đa dạng hoá hoạt động dạy học, chưa xác định mục tiêu kiến thức, kĩ đối tượng HS cần đạt tiết học - Chưa đổi từ khâu thiết kế học Giáo viên soạn chung chung áp dụng cho loạt đối tượng HS đại trà, ngại phân hoá đối tượng, cần HS giải tất tập theo chuẩn kiến thức kĩ sách giáo khoa đủ Đặc biệt với đối tượng HS khuyết tật, GV ngại phải thiết kế tập cho phù hợp với lực em - Chưa liên hệ kiến thức sách giáo khoa với kiến thức đời sống; chưa có phương pháp khuyến khích học sinh phát huy kĩ kĩ ứng phó với căng thẳng, kĩ thể tự tin, kĩ giải vấn đề, Các giải pháp, biện pháp thực hiện: Nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn, tơi nghiên cứu biện pháp sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng nhiều mơn Tốn sau: 4.1 Kĩ thuật nêu giải vấn đề: Kĩ thuật dạy học nêu giải vấn đề thường áp dụng dạy cung cấp kiến thức Nét đặc trưng chủ yếu dạy học nêu giải vấn đề lĩnh hội tri thức diễn thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động nêu giải vấn đề Sau giải vấn đề, học sinh thu nhận kiến mới, kĩ thái độ tích cực Quy trình dạy học sử dụng kĩ thuật nêu giải vấn đề: * Nêu vấn đề, xây dựng tốn nhận thức: - Tạo tình có vấn đề - Phát triển nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát biểu vấn đề cần giải * Giải vấn đề đặt ra: - Đề xuất giải thuyết - Lập kế hoạch giải vấn đề - Thực kế hoạch * Kết luận: - Thảo luận kết đánh giá - Khẳng định hay bác bỏ giải thuyết nêu - Phát biểu kết luận - Đề xuất vấn đề Cách tiến hành dạy học nêu giải vấn đề: Chọn nội dung phù hợp: - Trong thực tế dạy học, khơng phải nội dung làm nảy sinh tình có vấn đề giải vấn đề đặt Do giáo viên cần vào đặc điểm phương pháp, dựa vào nội dung cụ thể để áp dụng kĩ thuật dạy học nêu giải vấn đề cho phù hợp Phát vấn đề: - Tùy theo học đối tượng học sinh, giáo viên tạo hội để học sinh tham gia phát tình có vấn đề nêu vấn đề cần giải Điều quan trọng học sinh phải nêu điều chưa biết cần tìm hiểu, mối quan hệ chưa biết với biết Trong điều chưa biết yếu tố trung tâm tình có vấn đề, khám phá giai đoạn giải vấn đề - Tình có vấn đề phải kích thích hứng thú nhận thức, tính tị mị ham hiểu biết, thích khám phá học sinh - Tình có vấn đề phải phù hợp với khả nhận thức học sinh, học sinh tự phát giải vấn đề dựa vào vốn kiến thức liên quan đến vấn đề đó, hoạt động tư duy, thu thập xử lí thơng tin - Vấn đề đặt cần phát biểu dạng câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề cần phải đòi hỏi học sinh phải tư duy, huy động vận dụng kiến thức có (nghĩa câu hỏi phản ánh mối liên hệ bên điều biết điều chưa biết) Câu hỏi phải chứa đựng phương hướng giải vấn đề, thu hẹp phạm vi tìm kiếm câu trả lời, tạo điều kiện làm xuất giả thuyết, tạo điều kiện tìm đường giải Giải vấn đề: Sau phát nêu vấn đề cần giải quyết, cần tổ chức, hướng dẫn để học sinh giải vấn đề sau: - Đề xuất giải thuyết - Lập kế hoạch giải vấn đề - Thực kế hoạch giải vấn đề Học sinh tiến hành thực theo kế hoạch đề xuất có hỗ trợ giáo viên (nếu cần thiết) Kết luận vấn đề: Từ kết kiểm chứng giả thuyết nêu, học sinh thảo luận: - Phân tích, đánh giá kết thu được, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu, tìm giải thuyết giả thuyết - Phát biểu kết luận, rút vấn đề kiến thức, kĩ năng, thái độ Ví dụ minh họa: Dạy bài: Diện tích hình thang - Tốn Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang * Mục tiêu: - Học sinh biết xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang - Kĩ sống: Học sinh có kĩ hợp tác, kĩ giải vấn đề, kĩ tư sáng tạo * Tổ chức dạy học: - Giáo viên nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD cho B A C H - Học sinh giải vấn đề: Chúng ta chưa học cách tính diện tích hình D thang cắt ghép hình thang thành hình tam giác để dựa vào cách tính diện tích hình tam giác để tìm cách tính diện tích hình thang - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Bằng kĩ tư sáng tạo, học sinh tìm cách cắt ghép hình: + Xác định trung điểm M cạnh BC Nối A với M ta tam giác ABM + Cắt rời hình tam giác ABM ghép với phần lại hình thang cho BM trùng với MC, ta hình tam giác ADK - HS thực hành đồ dùng theo nhóm đơi HS tìm cách cắt ghép hình thang thành hình tam giác hướng dẫn GV để sau: A B A M M D H C D H C (B) K (A) 10 * Hoạt động lớp: - Nhận xét diện tích hình thang ABCD với diện tích hình tam giác ADK? - GV hướng dẫn HS: hợp tác thảo luận nhóm đơi tìm cách tính diện tích hình thang ABCD với diện tích hình tam giác ADK + HS nêu được: Diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK Nêu tên đáy, chiều cao hình tam giác ADK: đáy DK, chiều cao AH + HS nhận xét chiều cao tam giác ADK chiều cao hình thang ABCD; đáy tam giác ADK tổng đáy hình thang ABCD + Học sinh nêu cách tính diện tích tam giác ADK: Mà DKxAH DKxAH ( DC  CK ) xAH ( DC  AB) xAH = = 2 Vậy diện tích hình thang ABCD là: ( DC  AB) xAH - Muốn tính diện tích hình thang ta làm nào? - Học sinh nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình thang: S= (a  b) xh - Giáo viên chốt kiến thức, học sinh nhắc lại quy tắc cơng thức tính diện tích hình thang - Học sinh có khả tìm cách khác tìm cách tính diện tích hình thang cách cắt ghép hình thang thành hình bình hành, từ dựa vào cách tính diện tích hình bình hành để tính diện tích hình thang Tóm lại: Kết dạy học đặt giải vấn đề: Kiến thức, kĩ hình thành học sinh cách vững Học sinh biết cách chủ động chiếm lĩnh kiến thức đánh giá kiết học tập thân người khác Thơng qua đó, lực hình thành có lực vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn cách linh hoạt sáng tạo Kĩ thuật dạy học góp phần quan trọng việc phát triển lực người lao động lực giải vấn đề, lực sáng tạo Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay

Ngày đăng: 03/02/2024, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan