thuyết trình lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (porter, 1990)

33 381 1
thuyết trình  lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (porter, 1990)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌCKHOA SAU ĐẠI HỌC THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: Cô NGUYỄN KIM PHƯỚC 17 - 07 - 2012 Slide 2 Giới thiệu thành viên Nhóm 01 1. Phan Nguyễn Tuấn Hiệp 2. Bùi Thị Thanh Chi 3. Nguyễn Trung Kiên 4. Lê Thị Hoàng Oanh 5. Phạm Thị Mỹ Dung 6. Nguyễn Thị Mỹ Nương Slide 3 Chủ đề 1: Lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990) Sử dụng mô hình viên kim cương về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter để chỉ ra các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Ứng với mỗi yếu tố trong mô hình viên kim cương này anh/chị hãy giải thích vì sao những chính sách này có thể dẫn đến một sự gia tăng lợi thế cạnh tranh và năng suất cho một ngành được lựa chọn tại quốc gia của anh/chị. Giới thiệu Đề tài nghiên cứu Chapter 2: The Basics of Supply and Demand Slide 4 Phần 1. Lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990) Sử dụng mô hình viên kim cương về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter để chỉ ra các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Slide 5 Theo Porter, lợi thế cạnh tranh mang đến sự phồn vinh của quốc gia. Lợi thế cạnh tranh được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh. 1. Lợi thế cạnh tranh là gì ? - Lợi thế cạnh tranh là những gì mà chủ thể cạnh tranh có được để giành phần hơn, phần thắng về mình. (Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2010); - Lợi thế cạnh tranh được hiểu là những nguồn lực, lợi thế của ngành, quốc gia mà nhờ có chúng các doanh nghiệp kinh doanh trên thương trường quốc tế tạo ra một số ưu thế vượt trội hơn, ưu việt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Lợi thế cạnh tranh giúp cho nhiều doanh nghiệp có được “Quyền lực thị trường” để thành công trong kinh doanh và trong cạnh tranh. Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? Slide 6 2. Mô hình viên kim cương của Michael Porter Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? Slide 7 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (1). Nhận định các điều kiện của yếu tố đầu vào ở Việt Nam. - Trong bảng Báo cáo năng suất Việt Nam 2010 thì: Những năm qua Việt Nam vẫn tập trung tăng cường sử dụng lao động vào huy động sử dụng vốn là chủ yếu, chưa có nhiều đóng góp của các yếu tố như trình độ công nghệ, chất lượng lao động, công nghệ quản lý, cơ sở hạ tầng, … vào tăng trưởng kinh tế. - Một trong những lợi thế cạnh tranh của VN thường được nói đến là nhân công giá rẻ. - Chi phí thấp cũng là lợi thế của Doanh nghiệp Việt Nam; Slide 8 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (2). Nhận định các điều kiện của cầu ở Việt Nam. - Với thị trường rộng lớn, dân số đông (khoảng 90 triệu dân); thu nhập bình quân ngày càng cao, nên nhu cầu trong nước ngày càng lớn và đa dạng; - Dân trí ngày càng được nâng cao, người tiêu dùng trong nước ngày càng trở nên khó tính: đòi hỏi chất lượng ngày càng cao hơn, an toàn và thân thiện hơn với môi trường;  Nên đây vừa là cơ hội và thách thức của các nhà sản xuất. Slide 9 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (3). Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan. Ở Việt Nam công nghiệp hỗ trợ còn hết sức đơn giản, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất các linh kiện chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp và có sự chênh lệch về năng lực phụ trợ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam, với các yêu cầu của các hãng sản xuất toàn cầu. Hiện tại các doanh nghiệp sản xuất có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư vào Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực khai khoáng, lắp ráp và may mặc. Các loại hình sản xuất này tiêu thụ năng lượng lớn, thâm dụng lao động, gây ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp và là nguyên nhân chính gây ra nhập siêu., Slide 10 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (4). Chiến lược, cơ cấu, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2010-2011 của WEF cho thấy, Việt Nam đạt điểm số năng lực cạnh tranh (GCI) 4,3 điểm xếp vị trí 59/139 nền kinh tế, tăng so với mức 4,0 điểm trong báo cáo 2009-2010 xếp 75/133 và mức 4,1 điểm trong báo cáo 2008-2009 xếp vị trí 70/134. Tuy cải thiện hơn so với báo cáo năm trước, nhưng năng lực cạnh tranh của Việt Nam theo WEF vẫn thấp hơn so với hầu hết các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á như Singapore (5,5 điểm/hạng 3), Malaysia (4,9 điểm/hạng 26), Brunei (4,8 điểm/hạng 28), Thái Lan (4,5 điểm/hạng 38), Indonesia (4,4 điểm/hạng 44). [...]...Phần 1 Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4 Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng (1) Trong hợp tác quốc tế giữa các quốc gia láng giềng Slide 11 Phần 1 Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4 Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng (2) Những yêu cầu về chuyển đổi chính... 12 Phần 1 Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4 Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng (3) Chương trình hành động để nâng cao năng lực cạnh tranh Một số ưu tiên quan trọng Slide 13 Phần 1 Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4 Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng (4) Phát triển nguồn... thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4 Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng (5) Tái cấu trúc Doanh nghiệp nhà nước Slide 15 Phần 1 Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4 Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng (6) Phát triển các tổ hợp tại Việt Nam Slide 16 - Với các giống chè có dạng thân bụi, sinh trưởng đỉnh đều có... nâng cao năng suất lao động Phần 1 Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4 Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng (7) Tổ hợp và các chính sách kinh tế Slide 17 Phần 1 Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4 Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng (8) Các kiến nghị để thực hiện Slide 18 Phần... vì sao những chính sách này có thể dẫn đến một sự gia tăng lợi thế cạnh tranh và năng suất cho một ngành được lựa chọn tại quốc gia của anh/chị Ứng dụng vào ngành chè ở Việt Nam Chapter 2: The Basics of Supply and Demand Slide 19 Phần 2 Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? 1 Tổng quan về ngành chè Việt Nam (1) Đặc điểm sinh thái, sinh sản của cây chè - Thời vụ: Vụ Xuân (tháng 3-4); Vụ Hè... (tháng 5 - 10); Vụ Thu Đông (Tháng 11) - Chu kỳ phát triển   Chu kỳ của một cây chè bao gồm ba giai đoạn Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn cây non hay giai đoạn thiết kế cơ bản Các bụi chè phải trồng 3-4 năm kể từ khi gieo trồng mới phát triển thành cây trưởng thành Sau đó là giai đoạn cây lớn và giai đoạn cuối là giai đoạn chè già cỗi Giai đoạn chè lớn kéo dài 20 – 30 năm, tuỳ giống, điều kiện đất đai,... Các sản phẩm chính của ngành hàng Trà đen: Thuộc loại lên men, chiếm 80-90% thị trường thế giới (trong tổng sản lượng thế giới 1.878.000 tấn -1990), đến năm 2001 chỉ còn khoảng 75% do nhu cầu tăng lên về trà xanh Ấn Độ, Srilanka, Kênia còn chia ra 2 loại: trà đen truyền thống và trà đen mảnh Trung Quốc lại chia ra 2 loại: trà đen Công phu và trà đen Tiểu chủng Trà xanh, trà lục: Trên thế giới có 5 nước... biến chè ra đời ngành càng nhiều đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chè của người dân trong nước và trên thế giới (nhà cung cấp chè tăng cao như trình bày trên) - Sự phát triển của các ngành đóng gói, - Ngành phân bón cũng phát triển theo; Slide 29 Phần 2 Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? 2 Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam (4) Chiến lược, cơ cấu, đối thủ cạnh tranh của doanh... cấu thành năng lực cạnh tranh đối với ngành xuất khẩu chè Việt Nam Slide 30 Phần 2 Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? 2 Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam (4) Chiến lược, cơ cấu, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Từ kết quả khảo sát trong bảng trên, có thể phân chia các yếu tố thành 2 nhóm: (1) Nhóm các yếu tố quan trọng nhất đối với năng lực cạnhtranh của ngành xuất khẩu... ngành chè Việt Nam (5) Tình hình diện tích, năng suất và sản lượng của ngành hàng Slide 25 Phần 2 Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? 2 Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam Ứng với mỗi yếu tố trong mô hình viên kim cương, giải thích vì sao những chính sách này có thể dẫn đến một sự gia tăng lợi thế cạnh tranh và năng suất cho ngành chè tại Việt Nam Slide 26 Phần 2 Ứng dụng . cạnh tranh của quốc gia. Slide 5 Theo Porter, lợi thế cạnh tranh mang đến sự phồn vinh của quốc gia. Lợi thế cạnh tranh được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh. 1. Lợi thế cạnh tranh là. 1: Lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990) Sử dụng mô hình viên kim cương về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter để chỉ ra các. ngành được lựa chọn tại quốc gia của anh/chị. Giới thiệu Đề tài nghiên cứu Chapter 2: The Basics of Supply and Demand Slide 4 Phần 1. Lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không

Ngày đăng: 26/06/2014, 03:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan