XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ MÔ PHỎNG HỆ DSP CỦA TEXAS INSTRUMENTS TRONG MATLAB

101 1.2K 4
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ MÔ PHỎNG HỆ DSP CỦA TEXAS INSTRUMENTS TRONG MATLAB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong 20 năm gần đây, xử lí tín hiệu số đã trải qua một thời kỳ phát triển mạnh mẽ để đến ngày nay, các hệ thống xử lí tín hiệu số, với các ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của xã hội hiện đại. Texas Instruments (TI) với các bộ xử lí tín hiệu số họ TMS320, thế hệ từ C2x đến C8x là một trong những hãng dẫn đầu thế giới. Để thiết kế được một hệ thống xử lí tín hiệu số và xây dựng các trình ứng dụng, điều hiển nhiên là phải có những kiến thức nhất định về phần cứng và phần mềm hỗ trợ. Công cụ phần mềm thường được dùng để tạo trình khả thi cho các bộ xử lí tín hiệu số của TI là Code Composer Studio (CCS).

Mục lục Mở đầu 3 Chơng 1: Các bộ xử lý tín hiệu số họ TMS320C6X của Texas instruments 6 1.1. Giới thiệu về các bộ xử lí tín hiệu số họ TMS320C6x 6 1.2. Cấu trúc của các bộ xử lí TMS320C6x 7 1.2.1. Bộ xử lí trung tâm 7 1.2.2. Bộ nhớ 9 1.2.3. Ngoại vi 10 1.3. Bảng mạch đánh giá EVMC6x 17 1.3.1. Đặc điểm của bảng mạch EVMC6x 17 1.3.2. Tổng quan về phần cứng của EVMC6701 19 1.3.3. Tổng quan về phần mềm của EVMC6x 22 1.4. Kết luận chơng 1 23 Chơng 2: Real-Time Workshop 24 2.1. Giới thiệu chung về Real-Time Workshop 24 2.1.1. Công dụng yêu cầu của Real-Time Workshop 24 2.1.2. Khái niệm chủ/đích 25 2.1.3. Các thành phần của Real-Time Workshop 25 2.1.4. Các dạng mã (Code format) 27 2.1.5. Quá trình tạo mẫu nhanh (Rapid Prototyping) 28 2.1.6. Quá trình xây dựng chơng trình tự động trên Real-Time Workshop 30 2.2. Môi trờng đích Generic Real-Time Target (GRT) 33 2.3. Chế độ ngoài (external mode) 34 2.4. Môi trờng đích Real-Time Windows Target (RTWin) 35 2.4.1. Các đặc điểm của RTWin 36 2.4.2. Các thủ tục cơ bản khi sử dụng đích RTWin chế độ ngoài 38 2.5. Các khối điều khiển vào/ ra của RTWin 41 2.5.1. Cài đặt cấu hình cho khối Analog Input 41 2.5.2. Cài đặt cấu hình cho khối Analog Ouput 43 2.5.3. Cài đặt cấu hình cho khối digital Input 44 2.5.4. Cài đặt cấu hình cho khối Digital Output 44 2.6. Th viện của RTW 45 2.7. Kêt luận chơng 49 Chơng 3: Bộ công cụ phát triển cho các bộ xử lý tín hiệu số của Texas Instruments (TI DSP) 50 3.1. Giới thiệu bộ công cụ phát triển cho TI DSP 50 1 3.1.1. Công dụng của bộ công cụ phát triển 50 3.1.2. Yêu cầu chung 51 3.1.3. Các ứng dụng thích hợp 52 3.1.4. Các file trình điều khiển 52 3.2. Định đích cho C6701 EVM 53 3.2.1. Tóm tắt quy trình định đích cho C6701 EVM 53 3.2.2. Cài đặt cấu hình C6701 EVM 54 3.3. Các khối của th viện C6701 EVM 54 3.3.1. Khối C6701 EVMADC 55 3.3.2. Khối C6701 EVM DAC 56 3.3.3. Khối C6701 EVM LED 56 3.3.4. Chỉ thị Overrun 57 3.4. Các tuỳ chọn xây dựng của RTW cho C6701 EVM 57 3.4.1. Các tuỳ chọn của Target Configuration 58 3.4.2. Các tuỳ chọn của TI C6701 Compiler 58 3.4.3. Các tuỳ chọn của TI C6701 Linker 58 3.4.4. Các tuỳ chọn của TI C6701 EVM.Runtime 59 3.5. Định đích là Code Composer Studio (CCS) 61 3.6. Liên kết với CCS IDE RTDX 62 3.7. Kết luận chơng 66 Chơng 4: phỏng thuật toán điều chế xung mã (PCM) 67 4.1. Giới thiệu 67 4.2. Sơ đồ tiêu chuẩn đánh giá chất lợng 68 4.2.1. Điều chế Delta tuyến tính (LDM: Linear Delta Modulation) 69 4.2.2. Điều chế Delta với sờn thay đổi (CVSD) 71 4.3. Thực hiện thuật toán CVSD trên C 6710 EVM 76 4.3.1. Tín hiệu vào là nguồn trong 76 4.3.2. Tín hiệu vào là nguồn ngoài (máy tạo dao động) 76 4.4. Kết luận chơng 77 Kết luận luận văn 79 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục 81 2 Mở đầu Trong 20 năm gần đây, xử lí tín hiệu số đã trải qua một thời kỳ phát triển mạnh mẽ để đến ngày nay, các hệ thống xử lí tín hiệu số, với các ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của xã hội hiện đại. Texas Instruments (TI) với các bộ xử lí tín hiệu số họ TMS320, thế hệ từ C2x đến C8x là một trong những hãng dẫn đầu thế giới. Để thiết kế đợc một hệ thống xử lí tín hiệu số xây dựng các trình ứng dụng, điều hiển nhiên là phải có những kiến thức nhất định về phần cứng phần mềm hỗ trợ. Công cụ phần mềm th- ờng đợc dùng để tạo trình khả thi cho các bộ xử lí tín hiệu số của TI là Code Composer Studio (CCS). CCS tích hợp trình hợp dịch, trình biên dịch, trình liên kết, trình phỏng gỡ rối. CCS cho phép chạy phỏng ngay cả khi không có bảng mạch đích. Tuy nhiên, gần đây The Math Works đã đa ra một công cụ mới để hỗ trợ cho các bộ xử lí của TI, đó là Bộ công cụ phát triển cho các bộ xử lí của TI (Developers Kit for TI DSP) thông qua Real-Time Workshop. Sử dụng công cụ này, ta không cần viết chơng trình bằng ngôn ngữ C hoặc Assembly (khá phức tạp đối với các chơng trình lớn), mà sử dụng trực tiếp hình trong Simulink của MATLAB, bổ xung thêm các khối điều khiển vào/ra, để dựng trình khả thi. Đây là công cụ rất tiện lợi để phát triển các ứng dụng xử lí tín hiệu số cho các bộ xử lí C6x của TI. Mặc dù hiện nay, bộ công cụ này mới chỉ hỗ trợ đích là bảng mạch đánh giá EVMC6701, nhng ta có thể phát triển ứng dụng cho các bộ xử lí tín hiệu số khác khi liên kết bộ công cụ này với Code Composer Studio. chắc chắn là trong tơng lai gần, danh mục bảng mạch đích của bộ công cụ này sẽ đợc mở rộng thêm. Với tính cấp thiết tiện ích nh vậy, tôi đã chọn đề tài Xây dựng thuật toán phỏng hệ DSP của Texas Instruments trong MATLAB với mục tiêu là: 1/Nghiên cứu tổ chức phần cứng các cộng cụ phần mềm hỗ trợ cho bộ xử lí C6x của TI trong môi trờng MATLAB (cụ thể là Real-Time Workshop), để từ đó đa ra một quy trình chung cho việc phát triển các ứng dựng xử lí tín hiệu số trên bộ xử lí C6x. 2/ Thực hiện phỏng một thuật toán xử lí tín hiệu số có ý nghĩa thực tế mà có thể phát triển thành một ứng dụng độc lập trên bộ xử lí C6x. 3 Nội dung luận văn gồm các phần sau: 1/ Chơng 1: Các bộ xử lí tín hiệu số họ TMS320C6x của TI. Chơng này có các nội dung chính sau: -Đặc điểm, các ứng dụng điển hình, tổ chức phần cứng ngoại vi của các bộ xử lí C6x, trong đó, số liệu hình vẽ nhằm vào bộ xử lí C6701. -Tố chức bảng mạch đánh giá EVMC6701 khái quát phần mềm hỗ trợ. Việc chọn bộ xử lí C6x là do bảng mạch đánh giá EVMC6701, đợc xây dựng trên cơ sở bộ xử lí C6701, là bảng mạch đích của Bộ công cụ phát triển cho các bộ xử lý tín hiệu số của TI. 2/ Chơng 2: Real-Time Workshop (RTW). Đây là công cụ phần mềm rất mạnh trong MATLAB để tạo các trình khả thi cho nhiều môi trờng đích khác nhau, trong đó có bảng mạch EVMC6701 (cùng với Bộ công cụ phát triển). Chơng này có các nội dung chính sau: -Giới thiệu công dụng, thành phần cấu trúc các môi trờng đích của RTW. -Xây dựng, tải chạy trình khả thi trên một số môi trờng đích. -Chế độ ngoài để truyền thông giữa chủ đích. -Th viện của RTW. -Sử dụng môi trờng đích Generic Real-Time Real-Time Windows Target. Đây là các môi trờng đích rất thuận tiện để thử nghiệm các ứng dụng xử lí tín hiệu số, vì nó không đòi hỏi một phần cứng nào khác ngoài máy chủ PC Board vào/ra ( trong trờng hợp đích là Real-time Windows Target). Ngoài ra, phần phụ lục còn trình bày các file đợc tạo ra trong quá trình dựng trình khả thi exe từ hình của ví dụ 2.1 ( gồm file mã nguồn, các file tiêu đề file tham số). 3/ Chơng 3: Bộ công cụ phát triển cho các bộ xử lí tín hiệu số của TI. Chơng này có các nội dung chính sau: -Giới thiệu công dụng, thành phần, các thủ tục cơ bản th viện của bộ công cụ này. -Cách tạo Project liên kết với Code Composer Studio để điều khiển ứng dụng từ cửa sổ lệnh của MATLAB trao đổi dữ liệu thời gian thực. 4 Ngoài ra, trong phần phụ lục còn trình bày toàn bộ tập lệnh của bộ công cụ để liên kết với CCS trao đổi dữ liệu thời gian thực RTDX, các file (file nguồn, file lệnh file Project) phục vụ cho ví dụ 3-2 của chơng. 4/ Chơng 4: phỏng thuật toán điều chế xung mã (PCM). Mục đích của chơng này là xây dựng một hệ thống xử lí tín hiệu số hoàn chỉnh trên cơ sở bảng mạch đánh giá EVMC6701 để thực hiện các phong pháp điều chế xung mã khác nhau quy trình thực hiện trên bảng mạch EVMC6701 Nội dung của chơng này gồm: -Giới thiệu về điều chế xung mã. -Tạo hình trong Simulink để thực hiện các chế độ điều chế xung mã khác nhau. -Chạy phỏng để lựa chọn tham số đánh giá kết quả. -Phơng pháp thực hiện thuật toán trên bảng mạch EVMC6701. Vì điều kiện thời gian trang thiết bị có hạn nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót.Tôi mong nhận đợc sự góp ý của các thầy các đồng chí. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của PGS.TSKH Nguyễn Công Định, TS Nguyễn Ngọc Bích, sự giúp đỡ quí báu của TS Phan Quốc Thắng, TS Đào Hoa Việt. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn với các thầy Khoa Kỹ thuật điều khiển, Học viện KTQS đã tận tình giảng dạy chúng tôi trong hai năm qua. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Trung tâm Công nghệ phỏng, Học viện KTQS đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. 5 Bộ xử lí RAM Mc DMA Timer Parallel MHz MIPS data Prog TMS3206701-150 64KB 64KB 2 4 2 HPI/16 150 900M TMS3206701-167 64KB 64KB 2 4 2 HPI/16 167 1G TMS3206711-100 4KB/ 4KB 64Kb 2 16 2 HPI/16 100 600M TMS3206711-150 4KB/ 4KB 64KB 2 16 2 KPI/16 150 900M Chơng 1: Các bộ xử lý tín hiệu số họ TMS320C6X của Texas instruments 1.1. Giới thiệu về các bộ xử lí tín hiệu số họ TMS320C6x Năm 1982, hãng Texas Instruments (TI) giới thiệu bộ xử lí tín hiệu số đầu tiên thuộc họ TMS320, đó là bộ xử lí TMS32010. Đến nay, họ TMS320 của TI gồm các thế hệ sau: - Các bộ xử lí với dấu phẩy tĩnh C1x, C2x, C2xx, C5x C54x. - Các bộ xử lí với dấu phẩy động C3x C4x. - Các bộ đa xử lí C8x. Gần đây, TI đã giới thiệu một họ mới là TMS320C6x.Với tốc độ lên tới 4000 MIPS (million instruction per second: triệu phép tính trên giây), trình biên dịch C hiệu quả, dễ sử dụng giá cả hợp lí, họ TMS320C6x là giải pháp lí tởng cho các ứng dụng đa kênh đa chức năng.Các ứng dụng điển hình của họ TMS320C6x là: -Các trạm lặp cục bộ không dây. -Máy chủ truy cập từ xa. -Hệ thống điện thoại đa kênh. -Chuẩn đoán y tế từ xa. -Đồ họa ảo 3 chiều . -Nhận biết giọng nói. -Radar. -Xử lí ảnh Bảng 1.1:Các thông số cơ bản của bộ xử lí với dấu phẩy động TMS320C6x. 6 1.2. Cấu trúc của các bộ xử lí TMS320C6x Hình 1.1 là sơ đồ khối của các bộ xử lí C6x. Trên một số bộ xử lí, bộ nhớ ch- ơng trình có thể sử dụng nh bộ nhớ Cache. Các ngoại vi nh DMA (direct memory access: truy cập bộ nhớ trực tiếp), EMIF (external memory interface: giao diện bộ nhớ ngoài) bộ lôgic giảm công suất đi cùng với CPU. Còn các ngoại vi khác nh các cổng song song, cổng chủ chỉ có trên một số bộ xử lí. 1.2.1. Bộ xử lí trung tâm Bộ xử lí trung tâm của C6x gồm các đơn vị sau: -Đơn vị lấy chơng trình (program fetch unit). -Đơn vị gửi lệnh (instruction dispatch unit, chỉ có trên C64). -Đơn vị giải mã lệnh (instruction code unit). -Hai đờng dữ liệu A B. -Các thanh ghi điều khiển. -Đơn vị logic điều khiển. -Kiểm tra, phỏng logic ngắt. Đơn vị lấy chơng trình, gửi lệnh giải mã lệnh có thể đa 8 lệnh 32-bit tới khối chức năng trong một chu kỳ đồng hồ của CPU (xem phần đặc điểm VELOCITY của C6x).Việc xử lí lệnh đợc thực hiện trong mỗi đờng dữ liệu. Bảng 1 2: Các thông số cơ bản của bộ xử lí với dấu phẩy tĩnh TMS320C6x 7 Bộ xử lí RAM Mc BSP DMA Parallel Timer MHz MIPS Data Prog TMS3206201-200 64KB 64KB 2 4 HPI/16 2 200 1600 TMS3206202-200 128KB 256KB 3 4 Exp.Bus/32 2 200 1600 TMS3206202-250 128KB 256Kb 3 4 Exp.Bus/32 2 250 2000 TMS3206203-250 512KB 384KB 3 4 Exp.Bus/32 2 250 2000 TMS3206203-300 512KB 384Kb 3 4 Exp.Bus/32 2 300 2400 TMS3206204-200 64KB 64KB 2 4 Exp.Bus/32 2 200 1600 TMS3206205-200 64KB 64Kb 2 4 PCI/32 2 200 1600 TMS3206211-150 4KB/ 4KB 64KB 2 16 HPI/16 2 150 1200 Mỗi đờng dữ liệu A B gồm có: -Khối chức năng M: Để thực hiện các phép nhân. -Khối chức năng L: Để thực hiện các phép tính số học logic. -Khối chức năng S: Để rẽ nhánh, thao tác bit các phép tính số học. -Khối chức năng D: Để thực hiệh các thao tác tải, lu các phép tính số học. Hình 1.1:Sơ đồ khối của các bộ xử lí C62x/67x. -16 thanh ghi 32-bit (A0-A15 của đờng A B0-B15 của đờng B). Riêng C64x, mỗi đờng dữ liệu có 32 thanh ghi. -Đờng tải dữ liệu từ bộ nhớ (LD1 LD2). -Đờng lu dữ liệu vào bộ nhớ (ST1 ST2). -Đờng địa chỉ dữ liệu (DA1 DA2). -Đờng dữ liệu chéo (1x 2x): cho phép các khối chức năng của đờng dữ liệu này truy cập toán hạng 32-bit từ các khối chức năng của đờng kia. 8 Hình 1 2: CPU các đờng dữ liệu của C67x. 1.2.2. Bộ nhớ Với bus địa chỉ 32 bit, không gian bộ nhớ có 4 Gbytes.Tuỳ theo kiểu bản đồ bộ nhớ, không gian này đợc chia thành: bộ nhớ chơng trình trong (PMEM), bộ nhớ dữ liệu trong (DMEM), ngoại vi trong, 4 không gian bộ nhớ ngoài CE0, CE1, CE2 CE3. Các bộ xử lí C6x có 2 kiểu bản đồ bộ nhớ: kiểu 0 kiểu 1 nh hình sau. 9 Địa chỉKiểu 1Kích thớc (byte)0000 0000 Ram chơnh trình trong64K 4M0001 0000 Dự trữ0040 0000 CE016M 0140 0000 CE14M0180 0000 Ngoại vi trong4M01C0 0000 Dự trữ4M0200 0000 CE216M0300 0000 CE316M0400 0000 Dự trữ1984M8000 0000 RAM dữ liệu trong64K 4M8001 0000 Dự trữ8040 0000 Dự trữ2044M1 0000 0000 Địa chỉKiểu 0Kích thớc (byte)0000 0000 CE016M0100 0000 CE14M0140 0000 RAM chơng trình trong64K 4M 0141 0000 Dự trữ0180 0000 Ngoại vi trong4M01C0 0000 Dự trữ4M0200 0000 CE216M0300 0000 CE316M0400 0000 Dự trữ1984M8000 0000 RAM dữ liệu trong64K 4M8001 0000 Dự trữ8040 0000 Dự trữ2044M1 0000 0000 Bảng 1.3: Bản đồ bộ nhớ của C6x. 1.2.3. Ngoại vi Ngoài bộ nhớ on-chip, các bộ xử lí C6x còn có các ngoại vi để truyền thông với bộ nhớ off-chip, bộ xử lí chủ, các bộ đồng xử lí, các thiết bị nối tiếp. Các ngoại vi này gồm: -Bộ điều khiển DMA (Direct memory acccess: truy cập bộ nhớ trực tiếp). -Bộ điều khiển EDMA (Enhanced direct memory access: Truy cập bộ nhớ trực tiếp mở rộng). -HPI (Host-Port Interface: Giao diện cổng máy chủ). -XB (Expansion Bus: Bus mở rộng). -EMIF (External Memory interface: Giao diện bộ nhớ ngoài). -Logic cấu hình Boot (Boot Configuration Logic). 10 [...]... kế tạo mẫu nhanh Thuật toán Tạo hình trong Simulink Chạy mô phỏng phân tích kết quả nhờ Simulink MATLAB Không OK ? có Dựng, tải chạy trên phần cứng thông qua Real-time-Workshop Phân tích kết quả chỉnh hình thông qua chế độ ngoài OK ? có Không áp dụng vào sản phẩm Hình 2.3: Quá trình thiết kế tạo mẫu nhanh 30 2.1.6 Quá trình xây dựng chơng trình tự động trên Real-Time Workshop MATLAB. .. thể tăng tốc quá trình phỏng từ 5 đến 20 lần Trình khả thi dựng cho các đích này sẽ bỏ qua chế độ phỏng thông thờng của Simulink đợc tối u ở mức cao để chỉ thực hiện thuật toán trong hình MATLAB SIMULINK Bộ tạo mã C hoặc Ada Tạo đích Chế độ ngoài Đích tạo mẫu nhanh phỏng nhanh Đích nhúng Giám sát hiệu chỉnh tham số của người dùng Hình 2.1: Các thành phần cơ bản của RTW 27 2.1.4 Các... Hãng Texas Instruments đa ra công cụ khác để phát triển đánh gía các ứng dụng xử lí tín hiệu số trên C6x Đó là Bộ công cụ thiết kế cho các bộ DSP của TI (Developers Kit For TI DSP) là mục tiêu ngiên cứu của chơng 3 (cùng với bản mạch EVMC6701) trên môi trờng MATLAB 24 Chơng 2: Real-Time Workshop Trong chơng này, ta sẽ xem xét tổng quan về Real-Time Workshop (RTW), chế độ ngoài, các môi trờng... Simulink - Chạy phỏng đánh giá sự hoạt động của hình hệ thống - Tinh chỉnh hình - Khi kết quả thỏa mãn yêu cầu đặt ra, ta sử dụng RTW để tạo mã C khả tải (Downloadable) từ hình Sử dụng chế độ ngoài của Simulink, ta có thể tiếp tục chỉnh tham số hình, chạy mã tạo ra cho đén khi đạt đợc kết quả mong muốn Đến đây, quá trình tạo mẫu nhanh kết thúc Sau đó, ta có thể ứng dụng vào sản phẩm... liệu nhận đợc từ chân DR đợc dịch vào thanh ghi dịch thu, ghi vào thanh ghi đệm thu RBR Nội dung của RBR sau đó đợc ghi vào DRR sẵn sàng cho CPU hoặc DMA đọc Điều này cho phép việc di chuyển dữ liệu trong truyền thông dữ liệu ngoài đợc thực hiện đồng thời 16 Các thanh ghi còn lại đợc truy cập bởi CPU tạo nên cơ cấu điều khiển của McBSP Hình 1.6: Sơ đồ khối của McBSP -SPCR: Thanh ghi điều... các đích khác nhau -Tăng tốc độ phỏng -Bảo vệ bản quyền Nhờ RTW, ta có thể nhanh chóng tạo mã C cho các hệ thống thời gian rời rạc, thời gian liên tục, các hệ lai cả các hệ có chứa hệ con Với phần mềm RTW Ada Coder, ta có thể tạo mã Ada, với phần mềm Stateflow Coder, ta có thể tạo mã cho hệ thống đợc hình hoá nhờ công cụ Stateflow Cùng với các công cụ khác của The MATH WORKS, RTW nhằm mục... khả năng giám sát hiệu chỉnh tham số hình thông qua chế độ ngoài của Simulink Đích nhúng sử dụng dạng mã nhúng Mã này đợc tối u hoá cao thích hợp triển khai cho các hệ thống sản phẩm Đối với mã nhúng, ta có thể thêm các điểm vào (entry point) để giám sát hiệu chỉnh tham số RTW cung cấp nhiều môi trờng đích có sẵn Ngoài ra, ta cũng có thể tạo môi trờng đích của ngời dùng Trong chơng này,... model.mk Make Tải vào phần cứng Chạy trình khả thi thông qua chế độ ngoài của Simulink Hình 2.4: Các bước xây dựng chương trình trên Real-Time Workshop 31 Quá trình dựng tự động của RTW sẽ tạo ra chơng trình ứng dụng thời gian thực trong các môi trờng đích khác nhau (hình 2.4) Quá trình dựng sử dụng tiện ích make để kiểm soát việc biên dịch kết nối mã nguồn File lệnh sẽ điều khiển quá trình dựng File lệnh... trình dựng gồm các bớc sau: 1/ Phân tích biên dịch file mô tả hình ở bớc này, RTW đọc file hình (ví dụ model mdl) biên dịch thành một file tả trung gian có tên là model.rtw File này đóng vai trò là đầu vào cho quá trình dựng tiếp theo 2/ Tạo mã bằng trình biên dịch ngôn ngữ đích TLC (Target Language Compiler) Trình biên dịch TLC là một ngôn ngữ lập trình, dùng để biến đổi file mô tả mô. .. Windows 95 hoặc NT 4.0 giao diện lập trình ứng dụng API (Application programming interface) của máy chủ PC bộ sử lí DSP EVMC6x đợc thiết kế để hoạt động ở chế độ PCI trong, khi đợc cắm vào khe PCI của máy chủ PC Nó cũng có thể hoạt động bên ngoài PC nếu sử dụng thêm khối nguồn ngoài bộ Emulator XDS510 hoặc XDS510WS Hình 1.8 trình bày bảng mạch vật lí của EVMC6701 1.3.1 Đặc điểm của bảng mạch EVMC6x . Ngoại vi 10 1.3. Bảng mạch đánh giá EVMC6x 17 1.3.1. Đặc điểm của bảng mạch EVMC6x 17 1.3.2. Tổng quan về phần cứng của EVMC6701 19 1.3.3. Tổng quan về phần mềm của EVMC6x 22 1.4. Kết luận chơng 1. 12 ngắt. Bộ chọn ngắt cho phép chọn 12 trong số 16 ngắt cần sử dụng. 1.3. Bảng mạch đánh giá EVMC6x EVMC6x là bảng mạch giá thành hạ, công dụng chung, cho phép phát triển, thử nghiệm và phân. toán, đặc tính của bộ xử lí xem chúng có đáp ứng đợc các yêu cầu của ứng dụng đề ra hay không. EVMC6x đợc sử dụng cùng với Code Composer, các trình điều khiển thiết bị cho Windows 95 hoặc NT

Ngày đăng: 26/06/2014, 02:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1: Các bộ xử lý tín hiệu số họ TMS320C6X của Texas instruments

    • 1.1. Giới thiệu về các bộ xử lí tín hiệu số họ TMS320C6x

    • 1.2. Cấu trúc của các bộ xử lí TMS320C6x

      • 1.2.1. Bộ xử lí trung tâm

      • 1.2.2. Bộ nhớ

      • 1.2.3. Ngoại vi

      • 1.3. Bảng mạch đánh giá EVMC6x

        • 1.3.1. Đặc điểm của bảng mạch EVMC6x

        • 1.3.2. Tổng quan về phần cứng của EVMC6701

        • 1.3.3. Tổng quan về phần mềm của EVMC6x

        • 1.4. Kết luận chương 1.

        • Chương 2: Real-Time Workshop

          • 2.1. Giới thiệu chung về Real-Time Workshop

            • 2.1.1. Công dụng và yêu cầu của Real-Time Workshop

            • 2.1.2. Khái niệm chủ/đích

            • 2.1.3. Các thành phần của Real-Time Workshop

            • 2.1.4. Các dạng mã (Code format)

            • 2.1.5. Quá trình tạo mẫu nhanh (Rapid Prototyping)

            • 2.1.6. Quá trình xây dựng chương trình tự động trên Real-Time Workshop

            • 2.2. Môi trường đích Generic Real-Time Target (GRT)

            • 2.3. Chế độ ngoài (external mode)

            • 2.4. Môi trường đích Real-Time Windows Target (RTWin)

              • 2.4.1. Các đặc điểm của RTWin

              • 2.4.2. Các thủ tục cơ bản khi sử dụng đích RTWin và chế độ ngoài.

              • 2.5. Các khối điều khiển vào/ ra của RTWin

                • 2.5.1. Cài đặt cấu hình cho khối Analog Input

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan