luyện thi cấp tốc môn hóa 2014

102 319 0
luyện thi cấp tốc môn hóa 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUYENTHITHUKHOA.VN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. Cho sơ đồ sau : X + Y → CaCO 3 + BaCO 3 + H 2 O. Hãy cho biết X, Y có thể là: A. BaCl 2 và Ca(HCO 3 ) 2 B. Ba(OH) 2 và Ca(HCO 3 ) 2 C. Ba(AlO 2 ) 2 và Ca(OH) 2 D. Ba(OH) 2 và CO 2 Câu 2. Hãy cho biết khí H 2 S có thể đẩy được axit H 2 SO 4 ra khỏi muối nào sau đây ? A. CuSO 4 B. BaSO 4 C. Na 2 SO 4 D. FeSO 4 Câu 3. Anken X có công thức phân tử là C 5 H 10 . X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO 4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C 5 H 12 O 2 . Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z . Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là: A. 2-metyl but-1-en B. But-2-en C. But-1-en D. 2-metyl buten-2 Câu 4. Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm : A. cacboxyl B. amin C. cacbonyl D. anđehit Câu 5. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng? A. quá trình oxi hóa là quá trình làm tăng số oxi hóa B. trong pin điện cực dương là anot, cực âm là catot C. phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa D. chất oxi hóa là chất nhận electron trong phản ứng oxi hóa-khử Câu 6. Tập hợp các ion nào sau đây đều không bị điện phân trong dung dịch ? A. K + , Na + , SO 2- 4 và NO - 3 B. Fe 2+ , Cu 2+ , SO 2- 4 , Cl - C. H + , Fe 2+ , Cl - , SO 2- 4 D. K + , Ba 2+ , OH - , Cl - Câu 7. Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic (HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH ) với rượu đơn chức X thu được este Y 1 và Y 2 trong đó Y 1 có công thức phân tử là C 8 H 14 O 4 . Hãy lựa chọn công thức đúng của X. A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 5 OH C. CH 3 OH hoặc C 2 H 5 OH D. CH 3 OH Câu 8. Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C 8 H 10 O 2 . Oxi hóa X trong điều kiện thích hợp thu được chất Y có công thức phân tử là C 8 H 6 O 2 . Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 9. Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là anken nào sau đây? A. Pent-1-en B. 2-metyl but-2-en C. 2-metyl but-1-en D. 3-metyl but-1-en Câu 10. Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng). A. NaOH, Na 2 CO 3 và Na 2 SO 3 B. H 2 SO 4 , NaHCO 3 và AlCl 3 C. NaHSO 4 , HCl và AlCl 3 D. CH 3 COOH, HCl và BaCl 2 Câu 11. Cho sơ đồ sau: X + H 2 → rượu X 1 ; X + O 2 → axit X 2 ; X 2 + X 1 → C 6 H 10 O 2 + H 2 O . Vậy X là : A. CH 3 CH 2 CH=O B. CH 2 =C(CH 3 )-CH=O C. CH 2 =CH-CH=O D. CH 3 CH=O Câu 12. Cho sơ đồ sau : X + Y + H 2 O → Al(OH) 3 + NaCl + CO 2 . Vậy X, Y có thể tương ứng với cặp chất nào sau đây là: A. AlCl 3 và Na 2 CO 3 B. NaAlO 2 và NaHCO 3 C. AlCl 3 và NaHCO 3 D. NaAlO 2 và Na 2 CO 3 Câu 13. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 3,584 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 thu được 43,2 gam Ag. Vậy 2 anđehit trong hỗn hợp X là : A. HCH=O và O=CH-CH=O B. HCH=O và CH 3 CH=O C. CH 3 -CH=O và O=CH-CH 2 -CH=O D. O=CH-CH=O và O=CH-CH 2 -CH=O Câu 14. Đun nóng chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH, thu được Ancol etylic, NaCl, H 2 O và muối natri của  - alanin. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. ClH 3 N-CH(CH 3 )-COOC 2 H 5 B. H 2 N-C(CH 3 ) 2 -COOC 2 H 5 C. H 2 N-CH(CH 3 )- COOC 2 H 5 D. ClH 3 N-CH 2 -COOC 2 H 5 Câu 15. Hãy cho biết với thuốc thử dd AgNO 3 / NH 3 có thể phân biệt được các chất trong dãy chất nào sau đây ? A. mantozơ và saccarozơ B. glucozơ và fructozơ C. mantozơ và fructozơ D. mantozơ và glucozơ Câu 16. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen của các chất sau : benzen (1) ; toluen (2); p-Xilen (3) và nitrobenzen (4). A. (4) < (1) < (3) < (2) B. (4) < (1) < (2) < (3) C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (3) < (4) < (1) < (2) Câu 17. Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn 2+ /Zn, Cu 2+ /Cu, Fe 2+ /Fe. Biết tính oxi hoá của các ion tưng dần theo thứ tự: Zn 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra? A. Fe+CuCl 2 B. Zn+CuCl 2 C. Cu+FeCl 2 D. Zn+FeCl 2 Câu 18. X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là: A. 1,1,2,2-tetraclo etan B. 1,1,1-triclo etan C. 1,2-điclo etan D. 1,1-điclo etan Câu 19. Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần dùng 0,24 mol O 2 thu được 0,24 mol CO 2 và m gam nước. Lựa chọn công thức của 2 axit? A. axit acrylic và axit metacrylic B. axit axetic và axit acrylic C. axit fomic và axit axetic D. axit axetic và axit propionic Câu 20. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: X + HNO 3 đặc, nóng → + NO 2 + (1). Đặt k = số mol NO 2 / số mol X. Nếu X là Zn, S và FeS thì k nhận các giá trị tương ứng là: A. 1; 6 ; 7 B. 2; 5; 9 C. 2 ; 6 ; 7 D. 2 ; 6 ; 9 Câu 21. Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức mạch hở với H 2 SO 4 đặc tại 140 0 C thu được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ nX : nCO 2 : nH 2 O = 0,25 : 1 : 1. Vậy công thức của 2 rượu là: A. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH B. C 2 H 5 OH và CH 2 =CHOH C. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH- CH 2 OH D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH Câu 22. Cho khí H 2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe 3 O 4 . Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc nóng dư. Hãy cho biết thể tích khí NO 2 thoát ra (đktc). A. 16,8 lít B. 10,08 lít C. 12,32 lít D. 25,76 lít Câu 23. Este X tạo từ glixerol và axit cacboxylic đơn chức. Thủy phân hoàn toàn X trong 200 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerin và 32,2 gam chất rắn khan. Vậy X là : A. glixeryl tri fomiat B. glixeryl tri acrylat C. glixeryl tri axetat D. glixeryl tri propionat Câu 24. Hiđro hóa toluen thu được xiclo ankan X. Hãy cho biết khi cho X tác dụng với clo (as) thu được bao nhiêu dẫn xuất mono clo? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 25. Chất hữu cơ X có CTPT là C 3 H 7 O 2 N. X tác dụng với NaOH thu được muối X 1 có CTPT là C 2 H 4 O 2 NNa . Vậy công thức của X là : A. H 2 N-CH 2 -COOCH 2 CH 3 B. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 C. CH 3 -CH 2 COONH 4 D. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH Câu 26. Cho các chất sau : propen ; isobutilen; propin, buta-1,3-đien; stiren và etilen. Hãy cho biết có bao nhiêu chất khi tác dụng với HBr theo tỷ lệ 1 : 1 cho 2 sản phẩm? A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 27. Hãy cho biết loại quặng nào sau đây là nguyên lệu tốt nhất cho quá trình sản xuất gang? A. Hematit (Fe 2 O 3 ) B. Xiđerit (FeCO 3 ) C. pirit (FeS 2 ) D. manhetit (Fe 3 O 4 ) Câu 28. Hãy cho biết hóa chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 ? A. khí H 2 S B. khí CO 2 C. khí SO 2 D. dung dịch KI Câu 29. Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO 3 ) 2 ; NaHSO 4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước). A. Na + , HCO - 3 B. Na + và SO 2- 4 C. Na + , HCO - 3 và SO 2- 4 D. Ba 2+ , HCO - 3 và Na + Câu 30. Trong quá trình sản xuất khí NH 3 trong công nghiệp, hãy cho biết nguồn cung cấp H 2 được lấy chủ yếu từ: A. Al, Zn + kiềm B. CH 4 + hơi nước (xt) C. kim loại + axit D. điện phân H 2 O(chất điện ly) Câu 31. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3 H 9 O 2 N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Hãy lựa chọn công thức đúng của X. A. HCOONH 3 -CH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 COONH 4 C. CH 3 COONH 3 -CH 3 D. HCOONH 2 (CH 3 ) 2 Câu 32. Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức X 1 và X 2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 4 ( trong đó M X1 < M X2 ). Cho 12,2 gam hỗn hợp X vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,95 gam. Vậy X 1 , X 2 tương ứng là: A. CH 3 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 OH và CH 3 CH 2 OH C. C 2 H 5 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH Câu 33. Hãy sắp xếp các axit sau : axit axetic (1) ; axit acrylic (2) ; axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo trình tự tăng dần tính axit? A. (2) < (3) < (1) < (4) B. (3) < (1) < (2) < (4) C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (3) < (4) < (1) < (2) Câu 34. Có thể sử dụng cặp hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 4 dung dịch: CH 3 COOH, CH 3 OH, C 3 H 5 (OH) 3 và CH 3 CH=O. A. CuO và quỳ tím B. quỳ tím và Cu(OH) 2 C. dung dịch NaHCO 3 , dd AgNO 3 / dung dịch NH 3 D. quỳ tím và dd AgNO 3 / dung dịch NH 3 Câu 35. Khi đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic, axit axetic và một ít H 2 SO 4 đặc làm xúc tác để thực hiện phản ứng este hoá. Sau phản ứng, làm nguội hỗn hợp, thêm nước vào, hãy cho biết hiện tượng nào xảy ra: A. hỗn hợp thu được tách làm 2 lớp B. hỗn hợp thu được là đồng nhất C. hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp D. hỗn hợp thu được tách làm 4 lớp Câu 36. Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 100 ml dung dịch FeSO 4 0,7 M thu được kết tủa Y. Tính khối lượng kết tủa Y. A. 14,5 gam B. 16,31 gam C. 25,31 gam D. 20,81 gam Câu 37. Ion X 2+ có cấu hình electron là … 3d 5 . Hãy cho biết oxit cao nhất của X có công thức là: A. X 2 O 5 B. X 2 O 3 C. XO D. X 2 O 7 Câu 38. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây là một trong những phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép? A. Mn + FeO (t 0 cao) → MnO + Fe B. CO + 3Fe 2 O 3 (t 0 cao) → 2Fe 3 O 4 + CO 2 C. CO + FeO (t 0 cao) → Fe + CO 2 D. CO + Fe 3 O 4 (t 0 cao) → 3FeO + CO 2 Câu 39. Thực hiện phản ứng este hoá rượu đơn chức X với axit Y thu được este Z có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 . Y có phản ứng tráng gương và phản ứng làm mất màu nước brom. Hãy lựa chọn công thức đúng của este Z. A. HCOO-CH=CH-CH 3 B. HCOO-CH 2 -CH=CH 2 C. CH 2 =CH-COOCH 3 D. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 Câu 40. Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O B. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O C. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 D. Fe + KNO 3 + 4HCl → FeCl 3 + KCl + NO + 2H 2 O Câu 41. Chất X mạch hở là chất khí ở điều kiện thường có công thức đơn giản là CH. X tác dụng với dd AgNO 3 / NH 3 thu được kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 42. Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 38. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 28 hạt. Hãy chọn kết luận đúng với tính chất hóa học của X, Y. A. X, Y đều là kim loại B. Y là kim loại, X là khí hiếm C. X, Y đều là phi kim D. Y là kim loại, X là phi kim Câu 43. Cho các dãy chuyển hóa. Glyxin   NaOH X 1    duHCl X 2 . Vậy X 2 là: A. H 2 N-CH 2 -COONa B. ClH 3 NCH 2 COONa C. ClH 3 N-CH 2 -COOH D. H 2 N-CH 2 -COOH Câu 44. Chất X có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 . X tác dụng với Na và với dd AgNO 3 / dung dịch NH 3 ,t 0 . Cho hơi của X tác dụng với CuO,t 0 thu được chất hữu cơ Y đa chức. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo đúng của X. A. CH 3 -CH(OH)-CH=O B. HO-CH 2 -CH 2 -CH=O C. HCOO-CH 2 CH 3 D. CH 3 - CH 2 -COOH Câu 45. Trong số các polime sau: [- NH-(CH 2 ) 6 - NH-CO - (CH 2 ) 4 - CO-] n (1); [-NH-(CH 2 ) 5 -CO -] n (2) ; [-NH- (CH 2 ) 6 - CO-] n (3) ; [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n (4) ; (-CH 2 -CH 2 -) n (5) ; (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n (6) . Polime được dùng để sản xuất tơ là: A. (5); (6) B. (4); (5); (6) C. (1); (2); (3); (4) D. (3); (4); (5); (6) Câu 46. Cho sơ đồ sau : X (C x H y Br z ) + NaOH (t 0 ) → anđehit Y và NaBr; Y + [O] → axit ađipic. Vậy công thức phân tử của X là : A. C 6 H 6 Br 2 B. C 6 H 8 Br 4 C. C 6 H 8 Br 2 D. C 6 H 10 Br 4 Câu 47. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 ? A. dung dịch HCl B. dung dịch HNO 3 C. dung dịch H 2 SO 4 loãng D. dung dịch NaOH Câu 48. Cho các phản ứng: (X) + dd NaOH (t 0 ) → (Y) + (Z) (1); (Y) + NaOH (rắn) (t 0 ) → CH 4 + (P) (2) CH 4 (t 0 ) → (Q) + H 2  (3); (Q) + H 2 O (xt, t 0 ) → (Z) (4) Các chất (X) và (Z) có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây? A. CH 3 COOCH=CH 2 và HCHO B. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 CHO C. CH 3 COOCH=CH 2 và CH 3 CHO D. HCOOCH=CH 2 và HCHO Câu 49. Phương pháp nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu (chứa Ca 2+ , Mg 2+ , SO 2- 4 và Cl - ). A. nước vôi có tính toán B. dùng xô đa C. dùng dung dịch NaOH D. đun nóng Câu 50. Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua? A. Na, Ba, Mg B. Al, Mg, Na C. Al, Mg, Fe D. Al, Ba, Na LUYENTHITHUKHOA.VN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2013 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. Cho các chất sau : propen ; isobutilen; propin, buta-1,3-đien; stiren và etilen. Hãy cho biết có bao nhiêu chất khi tác dụng với HBr theo tỷ lệ 1 : 1 cho 2 sản phẩm? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 2. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 ? A. dung dịch NaOH B. dung dịch HNO 3 C. dung dịch HCl D. dung dịch H 2 SO 4 loãng Câu 3. Cho khí H 2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe 3 O 4 . Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc nóng dư. Hãy cho biết thể tích khí NO 2 thoát ra (đktc). A. 12,32 lít B. 10,08 lít C. 16,8 lít D. 25,76 lít Câu 4. Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là anken nào sau đây? A. 2-metyl but-2-en B. 2-metyl but-1-en C. 3-metyl but-1-en D. Pent-1-en Câu 5. Trong quá trình sản xuất khí NH 3 trong công nghiệp, hãy cho biết nguồn cung cấp H 2 được lấy chủ yếu từ: A. CH 4 + hơi nước (xt) B. kim loại + axit C. điện phân H 2 O(chất điện ly) D. Al, Zn + kiềm Câu 6. Este X tạo từ glixerol và axit cacboxylic đơn chức. Thủy phân hoàn toàn X trong 200 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerin và 32,2 gam chất rắn khan. Vậy X là : A. glixeryl tri acrylat B. glixeryl tri fomiat C. glixeryl tri axetat D. glixeryl tri propionat Câu 7. Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic (HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH ) với rượu đơn chức X thu được este Y 1 và Y 2 trong đó Y 1 có công thức phân tử là C 8 H 14 O 4 . Hãy lựa chọn công thức đúng của X. A. C 2 H 5 OH B. CH 3 OH C. CH 3 OH hoặc C 2 H 5 OH D. C 3 H 5 OH Câu 8. Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm : A. cacbonyl B. anđehit C. amin D. cacboxyl Câu 9. Cho các dãy chuyển hóa. Glyxin   NaOH X 1    duHCl X 2 . Vậy X 2 là: A. H 2 N-CH 2 -COONa B. H 2 N-CH 2 -COOH C. ClH 3 N-CH 2 -COOH D. ClH 3 NCH 2 COONa Câu 10. Có thể sử dụng cặp hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 4 dung dịch: CH 3 COOH, CH 3 OH, C 3 H 5 (OH) 3 và CH 3 CH=O. A. CuO và quỳ tím B. dung dịch NaHCO 3 , dd AgNO 3 / dung dịch NH 3 C. quỳ tím và Cu(OH) 2 D. quỳ tím và dd AgNO 3 / dung dịch NH 3 Câu 11. Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 100 ml dung dịch FeSO 4 0,7 M thu được kết tủa Y. Tính khối lượng kết tủa Y. A. 25,31 gam B. 16,31 gam C. 20,81 gam D. 14,5 gam Câu 12. Trong số các polime sau: [- NH-(CH 2 ) 6 - NH-CO - (CH 2 ) 4 - CO-] n (1); [-NH-(CH 2 ) 5 -CO -] n (2) ; [-NH- (CH 2 ) 6 - CO-] n (3) ; [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n (4) ; (-CH 2 -CH 2 -) n (5) ; (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n (6) . Polime được dùng để sản xuất tơ là: A. (5); (6) B. (4); (5); (6) C. (1); (2); (3); (4) D. (3); (4); (5); (6) Câu 13. Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng). A. CH 3 COOH, HCl và BaCl 2 B. H 2 SO 4 , NaHCO 3 và AlCl 3 C. NaHSO 4 , HCl và AlCl 3 D. NaOH, Na 2 CO 3 và Na 2 SO 3 Câu 14. Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức X 1 và X 2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 4 ( trong đó M X1 < M X2 ). Cho 12,2 gam hỗn hợp X vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,95 gam. Vậy X 1 , X 2 tương ứng là: A. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH B. C 2 H 5 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 OH và CH 3 CH 2 OH D. CH 3 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH Câu 15. Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần dùng 0,24 mol O 2 thu được 0,24 mol CO 2 và m gam nước. Lựa chọn công thức của 2 axit? A. axit axetic và axit propionic B. axit axetic và axit acrylic C. axit fomic và axit axetic D. axit acrylic và axit metacrylic Câu 16. Hãy cho biết hóa chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 ? A. dung dịch KI B. khí H 2 S C. khí CO 2 D. khí SO 2 Câu 17. Thực hiện phản ứng este hoá rượu đơn chức X với axit Y thu được este Z có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 . Y có phản ứng tráng gương và phản ứng làm mất màu nước brom. Hãy lựa chọn công thức đúng của este Z. A. HCOO-CH=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-COOCH 3 C. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 D. HCOO-CH 2 -CH=CH 2 Câu 18. Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 38. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 28 hạt. Hãy chọn kết luận đúng với tính chất hóa học của X, Y. A. Y là kim loại, X là phi kim B. X, Y đều là kim loại C. Y là kim loại, X là khí hiếm D. X, Y đều là phi kim Câu 19. Phương pháp nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu (chứa Ca 2+ , Mg 2+ , SO 2- 4 và Cl - ). A. đun nóng B. dùng xô đa C. dùng dung dịch NaOH D. nước vôi có tính toán Câu 20. Cho sơ đồ sau : X + Y + H 2 O → Al(OH) 3 + NaCl + CO 2 . Vậy X, Y có thể tương ứng với cặp chất nào sau đây là: A. NaAlO 2 và Na 2 CO 3 B. AlCl 3 và NaHCO 3 C. AlCl 3 và Na 2 CO 3 D. NaAlO 2 và NaHCO 3 Câu 21. Chất hữu cơ X có CTPT là C 3 H 7 O 2 N. X tác dụng với NaOH thu được muối X 1 có CTPT là C 2 H 4 O 2 NNa . Vậy công thức của X là : A. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 B. H 2 N-CH 2 -COOCH 2 CH 3 C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH D. CH 3 -CH 2 COONH 4 Câu 22. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng? A. quá trình oxi hóa là quá trình làm tăng số oxi hóa B. phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa C. trong pin điện cực dương là anot, cực âm là catot D. chất oxi hóa là chất nhận electron trong phản ứng oxi hóa-khử Câu 23. Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C 8 H 10 O 2 . Oxi hóa X trong điều kiện thích hợp thu được chất Y có công thức phân tử là C 8 H 6 O 2 . Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 24. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: X + HNO 3 đặc, nóng → + NO 2 + (1). Đặt k = số mol NO 2 / số mol X. Nếu X là Zn, S và FeS thì k nhận các giá trị tương ứng là: A. 1; 6 ; 7 B. 2 ; 6 ; 7 C. 2 ; 6 ; 9 D. 2; 5; 9 Câu 25. Hãy sắp xếp các axit sau : axit axetic (1) ; axit acrylic (2) ; axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo trình tự tăng dần tính axit? A. (2) < (3) < (1) < (4) B. (3) < (1) < (2) < (4) C. (3) < (4) < (1) < (2) D. (1) < (2) < (3) < (4) Câu 26. Cho sơ đồ sau: X + H 2 → rượu X 1 ; X + O 2 → axit X 2 ; X 2 + X 1 → C 6 H 10 O 2 + H 2 O . Vậy X là : A. CH 3 CH=O B. CH 3 CH 2 CH=O C. CH 2 =C(CH 3 )-CH=O D. CH 2 =CH-CH=O Câu 27. X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là: A. 1,2-điclo etan B. 1,1-điclo etan C. 1,1,2,2-tetraclo etan D. 1,1,1-triclo etan Câu 28. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 3,584 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 thu được 43,2 gam Ag. Vậy 2 anđehit trong hỗn hợp X là : A. HCH=O và O=CH-CH=O B. HCH=O và CH 3 CH=O C. O=CH-CH=O và O=CH-CH 2 -CH=O D. CH 3 -CH=O và O=CH-CH 2 -CH=O Câu 29. Khi đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic, axit axetic và một ít H 2 SO 4 đặc làm xúc tác để thực hiện phản ứng este hoá. Sau phản ứng, làm nguội hỗn hợp, thêm nước vào, hãy cho biết hiện tượng nào xảy ra: A. hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp B. hỗn hợp thu được tách làm 4 lớp C. hỗn hợp thu được là đồng nhất D. hỗn hợp thu được tách làm 2 lớp Câu 30. Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn 2+ /Zn, Cu 2+ /Cu, Fe 2+ /Fe. Biết tính oxi hoá của các ion tưng dần theo thứ tự: Zn 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra? A. Zn+FeCl 2 B. Fe+CuCl 2 C. Cu+FeCl 2 D. Zn+CuCl 2 Câu 31. Anken X có công thức phân tử là C 5 H 10 . X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO 4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C 5 H 12 O 2 . Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z . Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là: A. But-2-en B. But-1-en C. 2-metyl buten-2 D. 2-metyl but-1-en Câu 32. Hãy cho biết loại quặng nào sau đây là nguyên lệu tốt nhất cho quá trình sản xuất gang? A. manhetit (Fe 3 O 4 ) B. Hematit (Fe 2 O 3 ) C. Xiđerit (FeCO 3 ) D. pirit (FeS 2 ) Câu 33. Đun nóng chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH, thu được Ancol etylic, NaCl, H 2 O và muối natri của  - alanin. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. H 2 N-C(CH 3 ) 2 -COOC 2 H 5 B. ClH 3 N-CH(CH 3 )-COOC 2 H 5 C. H 2 N-CH(CH 3 )-COOC 2 H 5 D. ClH 3 N-CH 2 -COOC 2 H 5 Câu 34. Hãy cho biết với thuốc thử dd AgNO 3 / NH 3 có thể phân biệt được các chất trong dãy chất nào sau đây ? A. mantozơ và glucozơ B. mantozơ và saccarozơ C. glucozơ và fructozơ D. mantozơ và fructozơ Câu 35. Cho sơ đồ sau : X (C x H y Br z ) + NaOH (t 0 ) → anđehit Y và NaBr; Y + [O] → axit ađipic. Vậy công thức phân tử của X là : A. C 6 H 10 Br 4 B. C 6 H 8 Br 2 C. C 6 H 6 Br 2 D. C 6 H 8 Br 4 Câu 36. Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO 3 ) 2 ; NaHSO 4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước). A. Na + và SO 2- 4 B. Na + , HCO - 3 và SO 2- 4 C. Ba 2+ , HCO - 3 và Na + D. Na + , HCO - 3 Câu 37. Cho các phản ứng: (X) + dd NaOH (t 0 ) → (Y) + (Z) (1); (Y) + NaOH (rắn) (t 0 ) → CH 4 + (P) (2) CH 4 (t 0 ) → (Q) + H 2  (3); (Q) + H 2 O (xt, t 0 ) → (Z) (4) Các chất (X) và (Z) có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây? A. CH 3 COOCH=CH 2 và HCHO B. HCOOCH=CH 2 và HCHO C. CH 3 COOCH=CH 2 và CH 3 CHO D. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 CHO Câu 38. Hiđro hóa toluen thu được xiclo ankan X. Hãy cho biết khi cho X tác dụng với clo (as) thu được bao nhiêu dẫn xuất mono clo? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 39. Cho sơ đồ sau : X + Y → CaCO 3 + BaCO 3 + H 2 O. Hãy cho biết X, Y có thể là: A. Ba(OH) 2 và Ca(HCO 3 ) 2 B. BaCl 2 và Ca(HCO 3 ) 2 C. Ba(OH) 2 và CO 2 D. Ba(AlO 2 ) 2 và Ca(OH) 2 Câu 40. Hãy cho biết khí H 2 S có thể đẩy được axit H 2 SO 4 ra khỏi muối nào sau đây ? A. FeSO 4 B. BaSO 4 C. CuSO 4 D. Na 2 SO 4 Câu 41. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3 H 9 O 2 N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Hãy lựa chọn công thức đúng của X. A. HCOONH 2 (CH 3 ) 2 B. CH 3 COONH 3 -CH 3 C. CH 3 CH 2 COONH 4 D. HCOONH 3 -CH 2 CH 3 Câu 42. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen của các chất sau : benzen (1) ; toluen (2); p-Xilen (3) và nitrobenzen (4). A. (4) < (1) < (2) < (3) B. (1) < (2) < (3) < (4) C. (4) < (1) < (3) < (2) D. (3) < (4) < (1) < (2) Câu 43. Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức mạch hở với H 2 SO 4 đặc tại 140 0 C thu được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ nX : nCO 2 : nH 2 O = 0,25 : 1 : 1. Vậy công thức của 2 rượu là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH C. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH D. C 2 H 5 OH và CH 2 =CHOH Câu 44. Chất X có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 . X tác dụng với Na và với dd AgNO 3 / dung dịch NH 3 ,t 0 . Cho hơi của X tác dụng với CuO,t 0 thu được chất hữu cơ Y đa chức. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo đúng của X. A. HO-CH 2 -CH 2 -CH=O B. CH 3 -CH 2 -COOH C. CH 3 -CH(OH)-CH=O D. HCOO-CH 2 CH 3 Câu 45. Ion X 2+ có cấu hình electron là … 3d 5 . Hãy cho biết oxit cao nhất của X có công thức là: A. X 2 O 5 B. X 2 O 7 C. X 2 O 3 D. XO Câu 46. Chất X mạch hở là chất khí ở điều kiện thường có công thức đơn giản là CH. X tác dụng với dd AgNO 3 / NH 3 thu được kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 47. Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua? A. Na, Ba, Mg B. Al, Ba, Na C. Al, Mg, Fe D. Al, Mg, Na Câu 48. Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O B. Fe + KNO 3 + 4HCl → FeCl 3 + KCl + NO + 2H 2 O C. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 D. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O Câu 49. Tập hợp các ion nào sau đây đều không bị điện phân trong dung dịch ? A. K + , Na + , SO 2- 4 và NO - 3 B. Fe 2+ , Cu 2+ , SO 2- 4 , Cl - C. H + , Fe 2+ , Cl - , SO 2- 4 D. K + , Ba 2+ , OH - , Cl - Câu 50. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây là một trong những phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép? A. CO + 3Fe 2 O 3 (t 0 cao) → 2Fe 3 O 4 + CO 2 B. CO + FeO (t 0 cao) → Fe + CO 2 C. CO + Fe 3 O 4 (t 0 cao) → 3FeO + CO 2 D. Mn + FeO (t 0 cao) → MnO + Fe LUYENTHITHUKHOA.VN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Hỗn hợp X chứa K 2 O, NH 4 Cl, KHCO 3 và BaCl 2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. KCl, KOH. B. KCl. C. KCl, KHCO 3 , BaCl 2 . D. KCl, KOH, BaCl 2 . Câu 2: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 6 H 6 O 2 . Biết X tác đụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 3: Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO 3 , CuSO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NaNO 3 , MgCl 2 . Số dung dịch tạo kết tủa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (1) và H 2 SO 4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là A. (1) bằng (2). B. (1) gấp đôi (2). C. (2) gấp rưỡi (1). D. (2) gấp ba (1). Câu 5: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) phân tử khối là 60 và tác dụng được với Na kim loại A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 6: Hỗn hợp gồm C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. Người ta thu hồi CH 3 COOH bằng cách dùng hoá chất A. Na, dung dịch H 2 SO 4 . B. Ag 2 O/NH 3 , dung dịch H 2 SO 4 . C. Cu(OH) 2 , dung dịch NaOH. D. dung dịch NaOH, dung dịch H 2 SO 4 . Câu 7: Cho sơ đồ: Rượu  anken  polime. Có bao nhiêu polime tạo thành từ rượu có công thức phân tử C 5 H 12 O có mạch cacbon phân nhánh: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: Cho các chất: C 2 H 6 , C 2 H 4 , CH 3 CHO, CH 3 COOCH=CH 2 . Số chất phù hợp với chất X theo sơ đồ sau: C 2 H 2  X  Y  CH 3 COOH. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 9: C 4 H 8 O 2 là hợp chất tạp chức rượu - anđehit. Số đồng phân của nó là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10: Cho sơ đồ: X  Y  D  E  thuỷ tinh plecxiglat. X có công thức là: A. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. B. CH 2 =C(CH 3 )CH 2 OH. C. CH 2 =C(CH 3 )CH 2 CH 2 OH. D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 OH. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần 45 ml O 2 thu được V 2 CO : V 2 H O = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kịên. Công thức của este đó là A. C 4 H 6 O 2 . B. C 4 H 6 O 4 . C. C 4 H 8 O 2 D. C 8 H 6 O 4 . Câu 12: Cho một ít bột sắt vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm A. Fe(NO 3 ) 2 , H 2 O. B. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 dư, H 2 O. C. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 dư, H 2 O. D. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 dư, H 2 O. Câu 13: Dung dịch chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl  . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K 2 CO 3 . B. NaOH. C. Na 2 SO 4 . D. AgNO 3 . Câu 14: Một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với nước dư, thu được 8,96 lít khí H 2 .Cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 22,4 lít khí H 2 . (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, cho Al = 27, Ba = 137). m có giá trị là: A. 29,9 gam. B. 27,2 gam. C. 16,8 gam. D. 24,6 gam. Câu 15: Cho các câu sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este. 2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. + CuO + O 2 + CH 3 OH trùng hợp 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng. 4- Nitro benzen phản ứng với HNO 3 đặc (xúc tác H 2 SO 4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. 5- Anilin phản ứng với nước brom tạo thành p-bromanilin. Những câu đúng là: A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 4, 5. D. 1, 3, 4. Câu 16: Cho hỗn hợp hai aminoaxit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì A. aminoaxit và HCl cùng hết. B. dư aminoaxit. C. dư HCl. D. không xác định được. Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đều no, mạch hở. Trung hoà 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO 2 (ở đktc). Công thức của hai axit đó là: A. HCOOH; C 2 H 5 COOH. B. CH 3 COOH; C 2 H 5 COOH. C. HCOOH; (COOH) 2 . D. CH 3 COOH; CH 2 (COOH) 2 . Câu 18: Đun 9,2 gam glixerin và 9 gam CH 3 COOH có xúc tác thu được m gam sản phẩm hữu cơ E chứa một loại nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng bằng 60%. Giá trị của m là: A. 8,76. B. 9,64. C. 7,54. D. 6,54. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam hợp chất thơm X thu được 2,86 gam CO 2 , 0,45 gam H 2 O và 0,53 gam Na 2 CO 3 . X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức của X là A. C 6 H 5 COONa. B. C 6 H 5 ONa. C. C 6 H 5 CH 2 ONa. D. C 6 H 5 CH 2 CH 2 ONa. Câu 20: Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tec mit để hàn kim loại. Thành phần của hỗn hợp tec mit gồm A. Al 2 O 3 và Fe 3 O 4 . B. Al và Fe 2 O 3 . C. Al và FeO. D. Al và Fe 3 O 4 . Câu 21: Cho V lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là (cho C = 12, O =16, Ba = 137) A. 6,272 lít. B. 8,064 lít. C. 8,512 lít. D. 2,688 lít. Câu 22: Cho 10 gam hỗn hợp Fe, Cu (chứa 40% Fe) vào một lượng H 2 SO 4 đặc, đun nóng. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X, khí Y và còn lại 6,64 gam chất rắn. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là (cho O = 16; S = 32; Fe = 56; Cu = 64) A. 9,12 gam. B. 12,5 gam. C. 14,52 gam. D. 11,24 gam. Câu 23: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Để khử hoàn toàn hỗn hợp X thì cần 0,1 gam hiđro. Mặt khác, hoà tan hỗn hợp X trong H 2 SO 4 đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là (cho H = 1; O = 16; Fe = 56) A. 112 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 448 ml. Câu 24: Một este của rượu metylic tác dung với nước brom theo tỉ lệ số mol là 1 : 1. Sau phản ứng thu được sản phẩm trong đó brom chiếm 35,1% theo khối lượng. Este đó là: A. metyl propionat. B. metyl panmitat. C. metyl oleat. D. metyl acrylat. Câu 25: Trộn dung dịch chứa a mol NaAlO 2 với dung dịch chứa b mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ : A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4. Câu 26: Cho một axit cacboxylic đơn chức tác dụng với etylenglicol thu được một este duy nhất. Cho 0,2 mol este này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 16,4 gam muối. Axit đó là: A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D. C 2 H 3 COOH. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một hợp hợp chất amin đơn chức Y bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 6 gam kết tủa và 9,632 lít khí (ở đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm công thức phân tử của Y. A. CH 5 N. B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 9 N. D. C 4 H 11 N. Câu 28: Khử 1,6 gam hỗn hợp hai anđehit no bằng khí H 2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đun hai rượu này với H 2 SO 4 đặc được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Đốt hai olefin này được 3,52 gam CO 2 . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai anđehit đó là (cho H = 1; C =12; O = 16) A. HCHO, CH 3 CHO. B. CH 3 CHO, C 2 H 5 CHO. C. C 2 H 5 CHO, C 3 H 7 CHO. D. Không xác định được. Câu 29: Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, quá trình nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot) A. ion Cl  bị oxi hoá. B. ion Cl  bị khử. C. ion K + bị khử. D. ion K + bị oxi hoá. Câu 30: Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl 2 và Mg(HCO 3 ) 2 ta có thể dùng [...]... cơ chế ăn mòn điện hóa xẩy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học là do A ăn mòn điện hóa không phải là phản ứng oxihoa - khử còn ăn mòn hóa học là phản ứng oxihoa-khử B ăn mòn điện hóa tiêu thu năng lượng điện còn ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện C các quá trình oxihoa - khử của ăn mòn điện hóa xẩy ra ở hai điện cực còn của ăn mòn hóa học xấy ra cùng một thời điểm D ăn mòn điện hóa xẩy ra trong dung... nghiệp, hãy cho biết nguồn cung cấp H2 được lấy chủ yếu từ: A CH4 + hơi nước (xt) B điện phân H2O(chất điện ly) C kim loại + axit D Al, Zn + kiềm Câu 23 Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng? A quá trình oxi hóa là quá trình làm tăng số oxi hóa B phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa C chất oxi hóa là chất nhận electron trong phản ứng oxi hóa- khử D trong pin điện cực dương... C6H8Br2 C C6H6Br2 D C6H10Br4 Câu 40 Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng? A quá trình oxi hóa là quá trình làm tăng số oxi hóa B phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa C trong pin điện cực dương là anot, cực âm là catot D chất oxi hóa là chất nhận electron trong phản ứng oxi hóa- khử Câu 41 Có thể sử dụng cặp hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 4 dung dịch: CH3COOH,... 7 D 27 B 47 C 8 B 28 A 48 A 9 B 29 B 49 C 10 A 30 D 50 C 11 A 31 B 2 12 B 32 D 13 D 33 B 14 D 34 C 15 A 35 B 16 D 36 A 17 C 37 A 18 D 38 B 19 B 39 B 20 B 40 D LUYENTHITHUKHOA.VN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu... C 7 A 27 C 47 C 8 B 28 B 48 A 9 C 29 A 49 A 10 B 30 A 50 A 11 A 31 D 12 C 32 C 13 A 33 C 14 A 34 B 15 D 35 D 16 C 36 C 17 C 37 C 18 C 38 C 19 A 39 C 20 D 40 B LUYENTHITHUKHOA.VN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua? A Al,... sau : benzen (1) ; toluen (2); p-Xilen (3) và nitrobenzen (4) A (4) < (1) < (2) < (3) B (4) < (1) < (3) < (2) C (3) < (4) < (1) < (2) D (1) < (2) < (3) < (4) LUYENTHITHUKHOA.VN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Nhận định nào sau đây về HNO3 là không đúng? A Axit nitric là chất lỏng dễ tan trong nước và dễ... và SO2-4 C Ba2+, HCO-3 và Na+ D Na+ và SO2-4 Câu 50 Hãy cho biết khí H2S có thể đẩy được axit H2SO4 ra khỏi muối nào sau đây ? A FeSO4 B Na2SO4 C BaSO4 D CuSO4 LUYENTHITHUKHOA.VN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 Thực hiện p/ư nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B ( H = 100%) Chia B thành 2... B 7 C 27 C 47 D 8 A 28 B 48 B 9 D 29 B 49 B 10 C 30 C 50 A 11 D 31 D 12 B 32 C 13 A 33 C 14 A 34 C 15 D 35 A 16 D 36 A 17 B 37 B 18 D 38 C 19 B 39 B 20 B 40 B ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 LUYENTHITHUKHOA.VN Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là: A K, Na, Mg, Al C Mg,... kết luận đúng với tính chất hóa học của X, Y A X, Y đều là kim loại B X, Y đều là phi kim C Y là kim loại, X là phi kim D Y là kim loại, X là khí hiếm Câu 3 Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B NaOH + HCl → NaCl + H2O C Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O D MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 4 Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được... lý chung: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim C Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao D Các thi t bị máy móc bằng sắt tiêp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm oxi và clo tác dụng hết với hỗn hợp Y gồm 4,80 g magie và 8,10 g nhôm tạo thành 37,05 g hỗn hợp các oxit và muối clorua của hai . quá trình oxi hóa là quá trình làm tăng số oxi hóa B. phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa C. chất oxi hóa là chất nhận electron trong phản ứng oxi hóa- khử D. . trình oxi hóa là quá trình làm tăng số oxi hóa B. trong pin điện cực dương là anot, cực âm là catot C. phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa D. chất oxi hóa là. Mg B. Al, Mg, Na C. Al, Mg, Fe D. Al, Ba, Na LUYENTHITHUKHOA.VN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2013 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao

Ngày đăng: 25/06/2014, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan