Một số đề ôn tập văn lớp 7

14 2K 0
Một số đề ôn tập văn lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Nội dung của 2 câu tục ngữ : “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào? Giải thích? ( 2 điểm ) 2. Để chứng minh Tiếng Việt giàu và đẹp tác giả đã dùng những chứng cớ nào? (2 điểm ) 3.Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? ( 2 điểm ).

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian 90’) Đề bài: Câu 1(2,5đ): Cho câu thơ sau: “Lom khom trên núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” a.Câu thơ trên được trích trong văn bản nào?Của ai? b. Xác định các biện pháp nghệ thuật trong câu thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Câu 2(1đ): Phát hiện lỗi về quan hệ từ trong những câu sau và sửa lại cho đúng. a. Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta thấy tình bạn thật ấm áp, chân tình. b. Buổi sáng, mẹ tôi dậy thổi cơm mà bố tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt. Câu 3:(6,5 điểm) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. Đề 2 A. Văn- Tiếng Việt (4 đ) Câu 1: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.(1đ) Câu 2: Đặt câu với các cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):(1đ) - Tranh (động từ) Tranh (danh từ) - Bàn ( danh từ) Bàn (động từ) Câu 3: Chép lại bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và nêu ý nghĩa bài thơ.( 1đ) Câu 4: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong hai câu thơ sau của nhà thơ Lí Bạch: (1đ) “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương”. B. Tập làm văn (6 đ) Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ: Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh Đề 2: Mùa xuân em yêu ( Mùa thu) Đề 3: Mái trường em yêu Đề 4: Biểu cảm về bạn ……………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI H ỌC KÌ I Môn Ngữ Văn 7 Năm học: 2012-2013 Câu 1: (2,5điểm) a.Câu thơ được trích trong văn bản“Qua đèo ngang” của tác giả Bà huyện Thanh Quan.(0,5 điểm) b.Xác định đúng các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ (1 điểm) - Từ láy tượng hình: Lác đác, lom khom. - Đảo ngữ: Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ - Nghệ thuật đối: ý, thanh. Tác dụng: Nhấn mạnh về sự sống của con người nơi Đèo Ngang,dù có người, có nhà nhưng tất cả đều thưa thớt, ít ỏi, hoang sơ.(1 điểm) Câu 2: (1điểm) Phát hiện và sửa lỗi mỗi câu đúng. a.Lỗi thừa quan hệ từ “qua” Sửa: bỏ từ “qua” b.Lỗi: dùng quan hệ từ không đúng“mà” Sửa: Thay đổi quan hệ “mà” bằng quan hệ từ “còn” Câu 3: (6,5đ) a, Mở bài: Nêu cảm xúc về nụ cười của mẹ. b, Thân bài: Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ: - Nụ cười yêu thương. - Nụ cười khuyến khích. - Nụ cười an ủi. - Khi vắng nụ cười của mẹ. - Làm sao để luôn được thấy nụ cười của mẹ. c, Kết bài: Tình cảm dành cho mẹ. A. Văn - Tiếng Việt (4 đ) Câu 1: - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau.( 0,5 đ) - Ví dụ đúng: (0,5 đ) Câu 2: - HS đặt đúng mỗi câu có dùng hai từ đồng âm (0,5 đ) Câu 3: - Học sinh chép đúng bài thơ (0,5 đ) Noäi dung: Câu 4: Học sinh: - Nêu được phép đối trong từ “ ngẩng- cúi”. (0,5 đ) - Nghệ thuật độc đáo : Thể hiện nỗi nhớ quê hương, tình cảm thường trực trong lòng tác giả. ( 0,5 đ) B. Tập làm văn (6 đ) Mở bài: (1,5 đ) - Giới thiệu bài: Rằm tháng giêng, tác giả Hồ Chí Minh, hoàn cảnh tiếp xúc và ấn tượng chung. ( 1,5 đ) Thân bài: (3 đ) Cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên: - Khung cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo, vầng trăng tròn toả sáng khắp mặt đất trong đêm rằm tháng giêng. (0,75 đ) - Điệp từ “ Xuân” nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân tràn ngập cả đất trời. (0,75 đ) - Bác Hồ và các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước ta “bàn việc quân” tại chiến khu Việt Bắc. Sự bình tĩnh, lạc quan của vị lãnh tụ. Tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu đất nước. (0,75 đ) - Niềm tin, lạc quan vào tương lai cuộc kháng chiến thắng lợi. (0,75 đ) Kết bài: (1,5 đ) - Bài thơ đặc sắc cả về nội dung, nghệ thuật. (0,5 đ) - Hồ Chí Minh là nhà cách mạng, nhà thơ. Tình yêu trăng, yêu nước luôn hoà hợp trong lòng. (1 đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2012- 2013 Môn Ngữ Văn 7 oO0o Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao Cộng Chủ đề 1 Văn bản Thơ trung đại Thơ Đường - Nhớ và thuộc lòng bài thơ, ý nghĩa văn bản. - Phép đối trong thơ Đường. - Hiểu được giá trị của phép đối. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 1,5 Số câu 1 Số điểm 0,5 Số câu 3 Số điểm 2 20% Chủ đề 2 Tiếng Việt. Từ trái nghỉa, từ đồng âm. - Nêu khái niệm về từ trái nghĩa. - Đưa ra ví dụ về từ trái nghĩa. Đặt câu có dùng từ đồng âm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 1 Số câu Số điểm Số câu 1 Số điểm 1 Số câu 2 Số điểm 2 20% Chủ đề 3: TLV: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học - Trình bày cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm văn học. - Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật trong văn bản Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 2,5 Số câu 1 Số điểm 2,5 Số câu 1 Số điểm 1 Số câu 2 Số điểm 6 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 4 Số điểm 5 50% Số câu 2 Số điểm 3 30% Số câu 1 Số điểm 1 10% Số câu 1 Số điểm 1 10% Số câu 8 Số điểm10 100% ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Tên em:………… Phiếu bài tập C©u 1: (1 ®iÓm) Hãy chỉ ra các từ ghép, từ láy trong câu văn sau: Ngời mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, ngời mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con. (ét- môn- đô đơ A- mi- xi) Câu 2: (1 điểm) Câu ca dao sau đã sử dụng từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa. Em hãy tìm hiểu cách sử dụng các từ đó: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non Câu 3: (1 điểm) Đặt một câu với thành ngữ Ngày lành, tháng tốt Câu 4: (2 điểm) a. Chép lại bản dịch thơ bài thơ Thiên Trờng vãn vọng (Trần Nhân Tông) b. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên. Câu 5: (1 điểm) Lập ý cho đề bài Cảm nghĩ về mái trờng thân yêu Câu 6: (4 điểm) Cảm nghĩ về tình bà cháu đợc thể hiện trong bài thơ Tiếng gà tra (Xuân Quỳnh) * Bi tp Ting Vit * Bi 1: Sa li cỏc quan h t di õy cho ỳng. a. Di ngũi bỳt ca mỡnh, Nguyn Trói ó dng lờn mt cnh Cụn Sn tht l nờn th. b. Anh trai tụi xỳc t vi cỏi xng nho nh c. Bui sỏng m tụi dy thi cm m cha tụi v tụi i ỏnh rng ra mt d. Con chú ca tụi tuy xu mó, lụng xự ngi to bố mc dự nú trung thnh vi ch * Bi 2: Cha li quan h t ca cỏc cõu sau cho ỳng. a. Bn Nga khụng nhng hc gii cỏc mụn t nhiờn tuy nhiờn bn y cũn hc gii cỏc mụn xó hi. b. Cng yờu lao ng bao nhiờu tuy nhiờn cỏc em cng chm ch hc tp by nhiờu. c. Di ngũi bỳt ca mỡnh, Ph ó vit nờn bi th tht xỳc ng. d. Em n trng vi con ng y búng mỏt. * Phỏt hin cỏc chi ch trong cõu th sau. Trng bao nhiờu tui trng gi Nỳi bao nhiờu tui gi l nỳi non * Bi 2: Ch ra s khỏc nhau trong cỏch dựng i t trong cỏc cõu sau. a. Ai cng bit rng mi sai lm trong giỏo dc s nh hng n c th h mai sau - Ai lm cho b kia y Cho ao kia cn cho gy cũ con? b. Hn ngh bng: Ngi ny khe nh voi. Nú v cựng thỡ li bit bao nhiờu? - Theo cỏc bn hoa cỳc cú bao nhiờu cỏnh? - Pht núi thờm Hoa cỳc cú bao nhiờu cỏnh, ngi m s sng thờm by nhiờu nm. *Bi 3: Nhn xột v thỏi ca ngi núi trong hai cau sau. a. Cỏi xe ny tt nhng t / b. Cỏi xe ny t nhng tt./ - Em hóy vit thờm mt cõu vo ch trng ch rừ s khỏc nhau v ý ngha gia hai cõu ú? KIM TRA HC K I - Ng vn 7 Cõu 1: ( 1 im) a. Ti sao bi th Sụng nỳi nc Nam (Lý Thng Kit ) c xem nh l bn Tuyờn ngụn c lp u tiờn ca nc ta? (0,5 im) b. Chộp thuc lũng hai cõu th u bi Rm thỏng giờng (H Chớ Minh), phn dch th.(0,5 im) Câu 2: (1 điểm) a. Tìm một từ đồng âm với từ in đậm trong câu thơ sau và cho biết nghĩa của từ đồng âm vừa tìm. (0,5 điểm) … Cuộc đời cách mạng thật là sang. (Hồ Chủ Tịch) b. Xác định một đại từ trong câu ca dao sau và cho biết đó là đại từ gì? (0,5 điểm) Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu. ( Ca dao) Câu 3: (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (từ 8-10 câu) tả cảnh thiên nhiên. Câu 4: (5 điểm) Chọn một trong các bài thơ: Sông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và phát biểu cảm nghĩ. …… …… Đề số 2 Câu 1.(1đ) Chép thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương Câu 2.(1đ) Qua truyện ngắn “ Cuộc chia tay của những con búp bê” theo Khánh Hoài em có suy nghĩ gì về tình cảm anh em. Câu 3.(1đ) Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ về từ đồng nghĩa? Câu 4.(1đ) Xác định và gọi tên điệp ngữ trong khổ thơ sau: Ở đâu nghèo đói gọi xung phong Lon nước mo cơm lội khắp đồng, Ở đâu tiền tuyến kêu anh đến, Tay súng, tay cờ lại tiến công! (Tố Hữu) Câu 5.(6đ) Cảm nghĩ về người thân của em. * Bài tập Tiếng Việt: * Bài 1: Tìm lỗi dùng từ trong các câu sau và cho biết chúng mắc lỗi gì? Chữa lại cho đúng a. Ông linh cảm có điều gì bất chắc sắp xảy ra. b. Sau những ngày làm việc vất vả, mẹ Nam đi ăn dưỡng ở Vũng Tàu. c. Trong rừng có rất nhiều muôn thú d. Đã thương thì thương cho chót e. Đây là bộ phim trưởng rất hay * Bài 2 Phát hiện lỗi dùng sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng a. Những đôi mắt ngây ngô trong sáng, chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo b. Muốn có bài văn hay phải thường xuyên xâm nhập đời sống thực tế của xã hội c. Dưới danh nghĩa phục hồi văn hoá truyền thống, nhiều nơi đã vô tình làm sống lại những thủ tục thời phong kiến. d. Không chịu được gian khổ là yếu điểm duy nhất của anh ta. * Bài 3 Tìm và phân tích các điệp ngữ có trong các đoạn thơ sau a. Bác là người ông. Bác là người cha. Bác là nhà thơ. Bác là nhà triết học. Hoà bình ta có thể vẽ Bác buông cần câu trên một dòng suối thời gian. Nhưng bây giờ dựng tượng Người ta sẽ dựng tượng Hồ Chí Minh. Người du kích Hồ Chí Minh. Vị tướng Hồ Chí Minh. c. Sáo kêu vi vút trên không Sáo kêu dìu dặt bên lòng hồng quân Sáo kêu ríu rít xa gần Sáo kêu giục giã bước chân quân hành. c. “Khăn thương nhớ ai? Khăn rơi xuống đất. Khăn thương nhớ ai? Khăn vắt lên vai”. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu 1: (1điểm) a. Tại sao bài thơ Sông núi nước Nam( Lý Thường Kiệt ) được xem như là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta? (0,5 điểm) HS trả lời được các ý: - Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước. (0,25 điểm) - Nêu cao ý chí, quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước. (0,25 điểm) b. Chép thuộc lòng hai câu thơ đầu bài Rằm tháng giêng ( Hồ Chí Minh), phần dịch thơ.(0,5 điểm) + Sai, thiếu 2 từ trừ 0,25 điểm. + Sai 2 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm. + Sai 2 dấu câu trở lên trừ 0,25 điểm. - Không ghi tên tác phẩm, tác giả trừ 0,25 điểm. - Sai trật tự dòng thơ trừ 0,25 điểm. Câu 2: (1 điểm) a. Tìm một từ đồng âm với từ in đậm trong câu thơ sau và cho biết nghĩa của từ đồng âm vừa tìm. (0,5 điểm) … Cuộc đời cách mạng thật là sang. ( Thơ Hồ Chủ Tịch) HS có thể chọn một trong các từ đồng âm sau: - Sang sông , sang trang, sang năm…(Đi qua, đi ngang để đến, tới.) - Sửa sang (Sửa lại cho tốt, cho mới) + Tìm đúng một từ đồng âm (0,25 điểm) + Nêu đúng nghĩa của từ vừa tìm (0,25 điểm) b.Xác định một đại từ trong câu ca dao sau và cho biết đó là đại từ gì? (0,5 điểm) Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu. ( Ca dao) + HS xác định đúng 1 đại từ (0,25 đ) + Nêu được tên gọi của đại từ: (0,25 điểm). - Bao nhiêu -> Đại từ để hỏi - Bấy nhiêu -> Đại từ để trỏ Câu 3: (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (từ 8-10 câu) tả cảnh thiên nhiên. - Đoạn văn viết đúng nội dung (1 điểm). - Viết đúng số câu (1 điểm). Nhiều hơn 1 câu không trừ điểm. Quá 2 câu trở lên trừ 0,25 điểm. Thiếu 1 câu trừ 0,25 điểm. - Bố cục rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn có cảm xúc (1điểm). - Sai 2 lỗi chính tả, ngữ pháp (trừ 0,25 điểm). - Lỗi diễn đạt (trừ 0,25 điểm). Tùy theo mức độ làm bài của học sinh, giám khảo xem xét cho điểm. Câu 4: (5 điểm) Chọn một trong các bài thơ: Sông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và phát biểu cảm nghĩ. A.Yêu cầu: - Bài viết đúng kiểu phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.( Biết trích thơ, không diễn xuôi, không giải thích từng câu thơ…) - Bố cục chặt chẽ. - Bài làm có cảm xúc, thể hiện rõ nội dung của tác phẩm. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc .Từ dùng chính xác. Văn giàu cảm xúc. Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, dễ đọc, không sai phạm lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp. B. Biểu điểm: Điểm Nội dung 5 Bài làm tốt. Đáp ứng được các yêu cầu trên. 4 Bài làm khá tốt. Thể hiện được cảm xúc sâu sắc. Từ ngữ trong sáng. Chữ rõ, sạch. Sai từ 1-2 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp. 3 Bài làm khá. Thể hiện cảm xúc chân thành. Diễn đạt trôi chảy, từ dùng chính xác. Chữ viết dễ đọc. Sai 3 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp. 2,5 Bài làm trung bình. Cảm xúc chưa sâu sắc. Diễn đạt đôi chỗ còn vụng. Sai 4 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp. 2 Bài làm yếu. Ý chung chung, sài. Sai nhiều lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp. 1 Chỉ viết vài dòng. Lạc đề. 0 Bỏ giấy trắng. Chúc các em thi tốt và gặt hái thành công.Đừng quên: Google gõ: thcs nguyen van troi q2 – để xem các đề thi hay… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (huyện Giang Thành) 1/Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong HK I 2/Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng 3/Thái độ: vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút III/ THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn - Phần thơ (10 tiết) - Phần văn bản nhật dụng (2 tiết) Thuộc bài thơ Cảnh khuya. Nêu hoàn cảnh sáng tác. Ý nghĩa Cổng trường mở ra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 điểm: 3 Tỉ lệ: 30% 2. Tiếng Việt - Từ trái nghĩa. (1tiết) - Điệp ngữ (1tiết) Khái niệm về Từ trái nghĩa. Xác định điệp ngữ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 2 Số điểm :1 Tỉ lệ: 10% 3. Tập làm văn Văn biểu cảm (10 tiết) Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% Số câu: 1 điểm 6 Tỉ lệ: 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ:25% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% Số câu: 5 Số điểm; 10 Tỉ lệ: 100% IV. NỘI DUNG KIỂM TRA Câu 1: Chép lại bài thơ Cảnh khuya. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.(2đ) Câu 2: Trình bày ý nghĩa của văn bản Cổng trường mở ra . (1đ ) Câu 3: Thế nào là từ trái nghĩa? (0.5đ ) Câu 4: Xác định điệp ngữ trong các câu sau: (0,5đ ) “Khăn thương nhớ ai? Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai? Khăn vắt lên vai”. Câu 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về văn bản Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.(6đ) V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Câu 1: (1,5đ) - Chép lại bài thơ Cảnh khuya (1đ ) - Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ : ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc (1947). (1đ ) Câu 2: (1đ) Ý nghĩa: Cổng trường mở ra Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. Câu 3: (1đ ) Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Câu 4:(1đ) Điệp ngữ: Khăn,Khăn thương nhớ ai? Câu 5: (6đ) *Yêu cầu chung: - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp; đúng ngữ pháp, kết cấu, chính tả. - Bài viết có bố cục chặt chẽ, văn viết có cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Biết kết hợp các yếu tố một cách chặt chẽ có lôgic và đảm bảo yêu cầu sau: A. Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu về tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm. B. Thân bài: (4 điểm) * Nêu được cảm xúc của người cháu trong : + Kỉ niệm về tuổi thơ + Kỉ niệm về người bà * Nêu những suy nghĩ của bản thân do tác phẩm gợi ra. C. Kết bài: (1 điểm) Ấn tượng chung của bản thân về tác phẩm. *Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục; bài biểu cảm kết hợp với các yếu tố đã học 2 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là 1 điểm. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 I.Văn bản Yêu cầu học sinh học thuộc một số câu ca dao dân ca; nắm nội dung, ý nghĩa một số văn bản trong chương trình học kì I. Cụ thể: 1) Ca dao dân ca: Nhớ khái niệm ca dao dân ca, thuộc các câu ca dao dân ca đã học - Những câu hát về tình cảm gia đình - Những câu hát than thân. 2) Thơ: Thuộc thơ và nắm ý nghĩa văn bản - Sông núi nước nam (Lý Thường Kiệt) - Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) - Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) - Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) 3) Truyện hiện đại VN (Nghệ thuật) - Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài). 4) Văn bản nhật dụng (Ý nghĩa) - Cổng trường mở ra (Theo Lý Lan) II. Tiếng Việt (Nhớ được khái niệm, các loại từ, nhận diện). - Từ ghép - Từ láy - Từ Hán Việt - Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa - Điệp từ III. Phần Tập làm văn Văn biểu cảm Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học (các tác phẩm trong phần văn bản) Phòng GD ĐT Bố Trạch MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THCS Đại Trạch Môn: Ngữ Văn Khối 7 Thời gian làm bài: 90 phút Đề số 1 Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng VD thấp VD cao 111. Văn bản: -Ngẫu nhiên viết n nhân buổi mới vềvề quê - - Cuộc chia tay củ của những C con búp bê Trình bày đúng phần phiên âm Tình cảm anh em qua văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 1.0 Tỉ lệ: 10 % Số câu 1 Số điểm 1.0 Tỉ lệ:10% Số câu 2 Số điểm 2.0 Tỉ lệ: 20 % 2. Tiếng Việt Từ đồng nghĩa Điệp ngữ Trình bày khái niệm từ đồng nghĩa Cho đúng ví dụ từ đồng nghĩa. Xác định và gọi tên điệp ngữ đúng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1/2 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5:% Số câu:1/2 Số điểm:0.5 Tỉ lệ:5% Số câu:1 Số điểm:1.0 Tỉ lệ:10% Số câu:2 Số điểm:2. Tỉ lệ:20% 3. Tập làm văn - Viết bài văn biểu cảm. -Viết bài văn biểu cảm về người thân. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 6 Tỉ lệ 60% Số câu 1 Số điểm 6. Tỉ lệ 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 1,5 Số điểm1.5 Tỉ lệ 15% Số câu 1,5 Số điểm 1.5 Tỉ lệ 15% Số câu:1 Số điểm:1.0 Tỉ lệ:10% Số câu 1 Số điểm 6 Tỉ lệ 60% Số câu 5 Số điểm10 Tỉ lệ 100% Phòng GD ĐT Bố Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THCS Đại Trạch Môn: Ngữ Văn Khối 7 Thời gian làm bài: 90 phút Đề số 1 [...]... phẩm văn thơ đã học có sử dụng thành ngữ và nêu rõ ý nghĩa của việc sử dụng thành ngữ đó? III TẬP LÀM VĂN: (5,0 Điểm) Đề : Cảm nghĩ của em về một người bạn thân ĐỀ 2 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I NGỮ VĂN 7 I - ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:(3,0điểm) Câu 1: (1,0điểm): Chép lại một bài ca dao về tình qảm gia đình và cho biết ý nghĩa của bài ca dao đó Câu 2: (2,0điểm): Qua văn. .. này trong 2 câu thơ sau: “ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia” ( Qua đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan) III TẬP LÀM VĂN: (5,0 Điểm) Đề : Cảm nghĩ của em về một món quà tuổi thơ ………………………………………… ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I NGỮ VĂN 7 ĐỀ 3 I - ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:(3,0điểm) Câu 1: (1,0điểm): Hãy nêu đặc điểm của thể loại ca dao, dân ca Câu 2: (2,0điểm): Chép thuộc lòng bài thơ : “ Bánh trôi... Cho ví dụ minh họa Câu 2: (1,0điểm)Giải thích nghĩa của các cặp từ : 1 2 1 2 a) Những đôi mắt sáng thức đến sáng b) Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong III TẬP LÀM VĂN: (5,0 Điểm): Cảm nghĩ về tình bạn trong bài “ Bạn đến chơi nhà” ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I NGỮ VĂN 7 I - ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:(3,0điểm) Câu 1: (1,5điểm) Chép đúng phần phiên âm bài thơ “Phò giá về kinh” và nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ Câu 2:... lòng, công ơn + Yêu thương mọi người + Giàu tình thương, + Giúp đỡ mọi người xung quanh - Cảm nghĩ về tính cách + Tính tình của người thân + Đức tính hi sinh KB: (1đ) - Tình cảm của em dành cho người thân: + Yêu thương, nhớ công lao chăm sóc, nuôi dưỡng + Thái độ kính trọng, hành động Câu 5 (6đ) ĐỀ 1 0.5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I NGỮ VĂN 7 I - ĐỌC-... đâu nghèo đói gọi xung phong Lon nước mo cơm lội khắp đồng, Ở đâu tiền tuyến kêu anh đến, Tay súng ,tay cờ lại tiến công! (Tố Hữu) Câu 5.(6đ) Cảm nghĩ về người thân của em Gv ra đề: Hoàng Thị Nguyệt Phòng GD ĐT Bố Trạch Trường THCS Đại Trạch ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ Văn Khối 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu Câu 1(1đ) Câu 2 (1đ) Câu 3(1đ) Câu 4(1đ) ĐÁP ÁN * - Chép đúng phần phiên âm - Chép... c)Qua cầu ngửa nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu (Ca dao) d)Ai đi đâu đấy hỡi ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm (Ca dao) Câu 2: (1,0điểm): Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa Chết, nhìn, cho, chăm chỉ, hi sinh, cần cù, nhòm, siêng năng, tạ thế, biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, tặng, dòm, chịu khó III TẬP LÀM VĂN: (5,0 Điểm) Đề : Phát biể cảm nghĩ của em về dòng sông quê em ... 1 0.5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I NGỮ VĂN 7 I - ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:(3,0điểm) Câu 1: (2,0điểm): Chép thuộc lòng bài thơ : “ Qua đèo Ngang” và cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật Câu 2: (1,0điểm): Cho biết xuất xứ và thể loại của văn bản: “ Một thức quà của lúa non: Cốm” II - TIẾNG VIỆT: (2,0 Điểm) Câu 1: (1,0điểm) Cho biết kiểu điệp ngữ đã được sử... Cuộc chia tay của những con búp bê” : - Dù trong hoàn cảnh chia li nào đi nữa thì tình cảm anh vẫn thắm thiết mãi mãi - Không gì có thể ngăn cách tình cảm anh em họ 0,5đ -.Trình bày chính xác khái niệm từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau - Cho VD đúng từ đồng nghĩa -Trái, quả 0,5đ - Xác... 1: (1,0điểm): Chép lại một bài ca dao về tình qảm gia đình và cho biết ý nghĩa của bài ca dao đó Câu 2: (2,0điểm): Qua văn bản : “ Cuộc chia tay của những con búp bê” em có suy nghĩ gì về tình cảm và số phận của vhia anh em Thành và Thủy II - TIẾNG VIỆT: (2,0 Điểm) Câu 1: (1,0điểm) Đại từ là gì? Xác định đại từ trong câu thơ sau và cho biết tác dụng của nó: “ Ai đi đâu đó hỡi ai Hay là trúc đã nhớ . Em n trng vi con ng y búng mỏt. * Phỏt hin cỏc chi ch trong cõu th sau. Trng bao nhiờu tui trng gi Nỳi bao nhiờu tui gi l nỳi non * Bi 2: Ch ra s khỏc nhau trong cỏch dựng i t trong cỏc cõu sau. a ghép, từ láy trong câu văn sau: Ngời mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, ngời mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con. (ét-. cao rộng, trong trẻo, vầng trăng tròn toả sáng khắp mặt đất trong đêm rằm tháng giêng. (0 ,75 đ) - Điệp từ “ Xuân” nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân tràn ngập cả đất trời. (0 ,75 đ) - Bác

Ngày đăng: 25/06/2014, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

  • MÔN: NGỮ VĂN 7

  • Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan