Giáo trình thanh toán quốc tế trong du lịch (ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, quản trị khách sạn trình độ cao đẳng)

70 8 0
Giáo trình thanh toán quốc tế trong du lịch (ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, quản trị khách sạn   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Trình bày đƣợc các nguyên tắc bút toán của cán cân thanh toán quốc tế + Phân biệt đƣợc các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay + Phân tích đƣợ

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HÀ NỘI GIÁO TRÌNH Mơn học: THANH TỐN QUỐC TẾ TRONG DU LỊCH Ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH; QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN Trình độ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số:278/QĐ-TMDL ngày 06 tháng năm 2018) HÀ NỘI, 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Thanh tốn quốc tế du lịch” biên soạn tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, du lịch trở thành ngành dịch vụ quan trọng đất nƣớc Ngành du lịch không ngừng mở rộng thị trƣờng, tăng cƣờng quảng bá tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn khách du lịch Mặt khác hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển ngành đẩy mạnh Trong hệ thống môn học chuyên ngành Quản trị Dịch vụ khách sạn Quản trị Du lịch Lữ hành trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại Du lịch Hà nội Mơn học Thanh tốn quốc tế du lịch môn học sở ngành, tiền đề để nghiên cứu mơn chun ngành Ngồi việc trang bị sở lý luận, phƣơng pháp luận, môn học cịn mang tính hệ thống Kiến thức mơn học giúp tiếp nối môn học sở ngành chun ngành Giáo trình “Thanh tốn quốc tế du lịch” tài liệu đƣợc biên soạn nhằm cung cấp kiến thức có hệ thống hoạt động toán quốc tế hoạt động du lịch Để từ ngƣời học tiếp tục học tập nghiên cứu sâu theo chuyên ngành kinh doanh khách sạn kinh doanh lữ hành hay hƣớng dẫn du lịch Giáo trình đƣợc biên soạn theo đề cƣơng học phần “Thanh toán quốc tế du lịch” bậc cao đẳng ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Quản trị khách sạn đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo nhà trƣờng thông qua Nội dung môn học Thanh toán quốc tế du lịch bao gồm chƣơng, cụ thể nhƣ sau: - Chƣơng 1: Một số vấn đề hệ thống nghiệp vụ toán - Chƣơng 2: Cán cân toán quốc tế - Chƣơng 3: Các điều kiện toán quốc tế - Chƣơng 4: Các phƣơng tiện toán quốc tế Tác giả xin trân trọng cảm ơn tác giả trƣớc, đặc biệt cảm ơn tác giả biên soạn giáo trình Thanh tốn quốc tế - Khoa Khách sạn du lịch- trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội mà kế thừa tham khảo lƣợng kiến thức quý giá để hoàn thành giáo trình Chúng tơi xin đƣợc cảm ơn đến UBND thành phố Hà Nội, Ban Giám Hiệu trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại Du lịch Hà Nội Hội đồng Thẩm định giáo trình tạo điều kiện, hỗ trợ tác giả Mặc dù cố gắng, song biên soạn lần đầu, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Chủ biên MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC NỘI DUNG GIÁO TRÌNH THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG DU LỊCH Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN 1 Hệ thống tiền tệ giới 1.1 Quá trình phát triển, khái niệm chất tiền tệ 1.2 Hệ thống tiền tệ giới 1.3 Đồng tiền chung EU Tỷ giá hối đoái (Foreign Exchange Rate - EX) 2.1 Khái niệm phƣơng pháp yết tỷ giá 2.2 Phân loại tỷ giá hối đoái 12 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng phƣơng pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 14 Chƣơng 2: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 20 Khái niệm cán cân toán quốc tế 20 1.1 Khái niệm 20 1.2 Các loại cán cân toán quốc tế 20 1.3 Các hạng mục cán cân toán quốc tế 21 Nguyên tắc bút toán cán cân toán quốc tế 22 2.1 Nguyên tắc thứ (Ghi chép) 22 2.2 Nguyên tắc thứ hai (Hạch toán -Bút toán kép) 22 2.3 Điều chỉnh cán cân toán quốc tế 22 Chƣơng 3: CÁC ĐIỀU KIỆN TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 25 Điều kiện tiền tệ 25 1.1 Lựa chọn tiền tệ 25 1.2 Lựa chọn phƣơng pháp đảm bảo cho tiền tệ 26 Điều kiện địa điểm toán 29 Điều kiện thời gian toán 29 Điều kiện phƣơng thức toán 30 Các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tài 31 5.1 Điều kiện biện pháp ngăn ngừa rủi ro cho bên gửi khách bên nhận khách gây 31 5.2 Điều kiện biện pháp ngăn ngừa rủi ro cho bên nhận khách bên gửi khách gây 32 Chƣơng : CÁC PHƢƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ 34 Các phƣơng thức toán quốc tế 35 1.1 Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance) 35 1.2 Phƣơng thức ghi Sổ (Open account) 37 1.3 Phƣơng thức nhờ thu (Collection of payment) 38 Các phƣơng tiện toán 42 2.1 Thẻ toán 42 2.2 Séc du lịch (traveller’s cheque) 49 2.3 Hối phiếu (Bill of exchange) 51 Phiếu trả tiền trƣớc (Voucher) 59 3.1 Khái niệm 59 3.2 Nội dung voucher 60 3.3 Các loại voucher 60 Thanh toán trực tuyến(e-banking) 61 4.1 Khái niệm 61 4.2 Những lợi ích tốn trực tuyến 61 4.3 Các hình thức tốn trực tuyến 62 4.4 Một số hạn chế sử dụng phƣơng thức toán trực tuyến 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 NỘI DUNG GIÁO TRÌNH THANH TỐN QUỐC TẾ TRONG DU LỊCH Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Thanh tốn quốc tế du lịch môn học kiến thức sở ngành chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng Quản trị khách sạn Môn học đƣợc bố trí giảng dạy sau mơn nhƣ Quản trị học, Thống kê du lịch, sở văn hóa Việt Nam, Tâm lý du lịch chƣơng trình đào tạo - Tính chất: Mơn học tốn quốc tế du lịch giới thiệu hệ thống nghiệp vụ toán, cán cân toán quốc tế, phƣơng tiện toán, điều kiện toán số phƣơng tiện phƣơng thức toán quốc tế thƣờng dùng khách sạn, du lịch - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học cung cấp cho ngƣời học kiến thức nghiệp vụ tốn du lịch Từ ngƣời học có khả tiếp cận môn học chuyên ngành cách có hệ thống Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc chất, chức năng, trình phát triển tiền tệ + Nhận biết đƣợc loại hình tiền tệ phổ biến giới + Biết cách niêm yết tỷ giá ngân hàng cách tính tỷ giá chéo hai đồng tiền + Phân tích đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái thị trƣờng + Trình bày đƣợc ngun tắc bút tốn cán cân toán quốc tế + Phân biệt đƣợc hình thức tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế thị trƣờng + Phân tích đƣợc điều kiện tiền tệ, địa điểm toán, thời gian toán, phƣơng thức toán hợp đồng du lịch nội địa du lịch quốc tế + Trình bày đƣợc quy trình toán thẻ, séc du lịch phiếu trả tiền trƣớc du du lịch khách sạn - Về kĩ năng: Vận dụng vào thực hành làm tập nghiệp thực hành nghiệp vụ toán trình học - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tự giác, tự chủ, tự tin hoạt động + Có phẩm chất đạo đức tốt + Có khả tƣ độc lập Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN Mục tiêu: - Về kiến thức: + Phân tích đƣợc nguyên nhân thúc đẩy đời phát triển tiền tệ + Trình bày đƣợc khái niệm tiền tệ + Trình bày đƣợc giai đoạn hệ thống tiền tệ giới + Nêu đƣợc khái niệm, phƣơng pháp yết tỷ giá + Trình bày đƣợc trƣờng hợp tính tỷ giá hối đối theo tỷ giá chéo + Phân loại đƣợc loại tỷ giá hối đoái + Phân tích đƣợc nhân tố ảnh hƣởng phƣơng pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái - Về kỹ năng: + Vận dụng hiểu biết hệ thống tiền tệ giới để thảo luận vấn đề có liên quan đến hệ thống tiền tệ giới tỷ giá hối đoái + Vận dụng kiến thức tỷ giá hối đối vào tập tính tỷ giá hối đối + Có nhận thức đắn hệ thống tiền tệ giới, đồng tiền chung EU tỷ giá hối đoái -Về lực tự chủ trách nhiệm: +Tự giác, tự chủ, tự tin hoạt động + Có phẩm chất đạo đức tốt + Có khả tƣ độc lập Chƣơng trình bày nội dung sau: - Hệ thống tiền tệ giới - Tỷ giá hối đoái Hệ thống tiền tệ giới 1.1 Quá trình phát triển, khái niệm chất tiền tệ 1.1.1 Quá trình phát triển, khái niệm tiền tệ Khi sản xuất q trình trao đổi hàng hóa phát triển đến mức độ định địi hỏi phải có vật ngang giá chung Vật ngang giá chung hàng hóa trao đổi trực tiếp với nhiều hàng hóa khác Vật ngang giá chung có đặc điểm có giá trị sử dụng thiết thực, quý hiếm, dễ bảo quản, dễ vận chuyển mang tính đặc thù địa phƣơng Khi lực lƣợng sản xuất phát triển, thị trƣờng đƣợc mở rộng, trao đổi hàng hóa trở thành nhu cầu thƣờng xun ngƣời việc có q nhiều vật ngang giá chung gây khó khăn cho q trình trao đổi hàng hóa, vật ngang giá chung tự loại trừ lẫn Dần dần, vật ngang giá chung kim loại thay vật ngang giá chung khác Kim loại đƣợc sử dụng làm vật ngang giá chung sắt kẽm, sau đến đồng và bạc Đến đầu kỷ XIX, vai trò tiền tệ đƣợc cố định vàng vàng có nhiều đặc tính ƣu việt hàng hóa khác, là: - Tính đồng vàng cao - Dễ phân chia mà không làm ảnh hƣởng đến giá trị vốn có - Dễ vận chuyển - Thuận tiện việc lƣu trữ Khi vàng độc chiếm vị trí vật ngang giá chung tên “vật ngang giá chung” đƣợc thay “tiền tệ” Và lúc này, giới hàng hóa đƣợc chia thành cực rõ rệt Một bên hàng hóa thông thƣờng, trực tiếp biểu giá trị sử dụng hàng hóa thỏa mãn hay vài nhu cầu ngƣời Cịn bên cực đối lập vàng - tiền tệ, trực tiếp biểu giá trị hàng hóa khác Vì tiền trao đổi trực tiếp đƣợc với hàng hóa điều kiện nên vàng - tiền tệ đƣợc coi loại hàng hóa đặc biệt Từ đó, ta định nghĩa tiền tệ nhƣ sau: Tiền tệ loại hàng hóa đặc biệt, dùng làm vật ngang giá chung đo lường biểu giá trị tất hàng hóa khác thực trao đổi chúng 1.1.2 Bản chất tiền tệ Qua việc tìm hiểu trình phát triển tiền tệ, ta thấy tiền tệ sản phẩm tất yếu kinh tế hàng hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho q trình trao đổi hàng hóa dịch vụ Về chất, tiền tệ loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trị vật ngang giá chung để đo lƣờng giá trị hàng hóa đồng thời tiền tệ cịn đóng vai trị làm phƣơng tiện để trao đổi hàng hóa, dịch vụ tốn khoản nợ Chính chất tiền tệ đem lại cho tiền tệ đặc tính khả đổi lấy hàng hóa hay dịch vụ Do tiền tệ hàng hóa đặc biệt nên nhƣ hàng hóa thơng thƣờng khác, tiền tệ có hai thuộc tính là: giá trị giá trị sử dụng Bản chất tiền tệ đƣợc thể rõ qua hai thuộc tính nó: - Thứ giá trị sử dụng tiền tệ, khả thỏa mãn nhu cầu trao đổi xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trao đổi Giá trị sử dụng loại tiền tệ xã hội quy định, xã hội cịn thừa nhận thực tốt vai trị trung gian mơi giới q trình trao đổi giá trị sử dụng với tƣ cách tiền tệ cịn tồn Bởi vậy, cách trả lời cho xuất hay biến dạng tiền tệ lịch sử - Thứ hai giá trị tiền tệ đƣợc đặc trƣng khái niệm” sức mua tiền tệ”, khả đổi đƣợc nhiều hay hàng hóa trao đổi Tuy nhiên, khái niệm “sức mua tiền tệ” khơng đƣợc xem xét dƣới góc độ sức mua loại hàng hóa định mà đƣợc xem xét phƣơng diện tồn thể hàng hóa thị trƣờng Cụ thể xếp tất hàng hóa xã hội vào “giỏ” “sức mua tiền tệ” đƣợc phản ánh khả mua đƣợc phần “giỏ” hàng hóa Đó sức mua tổng hợp tất hàng hóa thị trƣờng 1.2 Hệ thống tiền tệ giới 1.2.1 Hệ thống lưỡng kim vị (trước năm 1875) Sau thời gian dài loài ngƣời sử dụng hình thức hàng đổi hàng để phục vụ sinh hoạt, quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa phát triển, kéo theo nhu cầu cất trữ, mua bán lại kiếm lời nên hình thức khơng cịn phù hợp Vào năm kỷ VIII (trƣớc Cơng ngun) đồng tiền kim loại xuất nhằm đáp ứng nhu cầu Ban đầu, ngƣời ta sử dụng nhiều loại kim loại để đúc tiền nhƣ kẽm, đồng, thiếc, vàng, bạc…song q trình sử dụng có vàng bạc hai kim loại đƣợc ƣa dùng Hệ thống lƣỡng kim vị thức đƣợc thừa nhận Đó chế độ vị kép với hai kim loại quý vàng bạc đƣợc dùng để đảm bảo cho hệ thống tiền tệ tự chuyển đổi Ban đầu việc quy đổi vàng bạc theo tỷ lệ 1/10 (hối suất Roma - kỷ II sau CN) đến năm 1803 thống 1/15,5 Tuy nhiên, sử dụng hai loại tiền làm đảm bảo dẫn tới nhiều bất tiện nên giai đoạn thực chế độ quốc gia giới không giống nƣớc nhận thấy nên sử dụng loại tiền làm đảm bảo mà Nƣớc Anh trì chế độ tới năm 1816, sau kết thúc chiến tranh với Napoleon, Quốc hội Anh thông qua đạo luật dùng vàng làm đảm bảo cho hệ thống tiền tệ, hủy bỏ việc đảm bảo bạc Mỹ thực chế độ từ 1792 đến 1874 Một số nƣớc khác nhƣ Đức, Pháp, nƣớc bán đảo Scandinave, Liên minh tiền tệ Latin trì chế độ tới năm 1871 đến năm 1874 1.2.2.Hệ thống vị vàng cổ điển (1875-1914) Mặc dù vàng đƣợc ƣa chuộng trao đổi cất trữ, song phải tới năm 1821, vị vàng hoàn chỉnh đƣợc thiết lập Anh giấy bạc Ngân hàng Anh phát hành tự chuyển đổi vàng Pháp thức thiết lập vị vàng từ năm 1875 năm 1879 Mỹ thi hành chế độ này, cịn Nga Nhật phải tới năm 1897 thức thi hành vị vàng Chế độ vị vàng cổ điển kéo dài 40 năm chấm dứt Chiến tranh giới lần thứ Nhất bùng nổ Trong suốt giai đoạn tồn mình, London (Anh) đƣợc xem nhƣ trung tâm tiền tệ quốc tế, thể vai trò chủ đạo thƣơng trƣờng quốc tế Hoạt động hệ thống vị vàng có quy định thống so với thời kỳ trƣớc - Chỉ có vàng đảm bảo cho hệ thống tiền tệ - Khả chuyển đổi hai chiều vàng đơn vị tiền tệ quốc gia theo tỷ lệ ổn định Để đảm bảo việc chuyển đổi vàng, tiền giấy phải đƣợc đảm bảo trữ lƣợng vàng với tỷ lệ ấn định đƣợc ngân hàng trung ƣơng công bố - Vàng đƣợc xuất nhập tự Tuy nhiên chế độ vị vàng có hạn chế sau: + Đặc tính quý vàng dẫn tới khả khó cung ứng đủ tiền vàng Do khơng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh đầu tƣ phạm vi toàn giới + Tính “lỏng” việc thực thi chế độ cao phủ nƣớc sẵn sàng từ bỏ vị vàng có mâu thuẫn với lợi ích quốc gia nƣớc 1.2.3.Giai đoạn hai chiến tranh giới (1914-1944) Chiến tranh giới thứ nổ chấm dứt chế độ vị vàng cổ điển vào tháng 8/1914 việc quốc gia (Anh, Pháp,Đức, Nga) tuyên bố chấm dứt việc chuyển đổi giấy bạc vàng cấm xuất vàng Sau chiến tranh, nƣớc bắt đầu giai đoạn khơi phục, ổn định kinh tế có xu hƣớng xây dựng lại chế độ vị vàng Trong giai đoạn này, Hoa Kỳ, quốc gia thay Anh vai trò chủ đạo kinh tế giới, nƣớc tiên phong việc nỗ lực khôi phục chế độ vị vàng quay trở lại chế độ vào năm 1919 Năm 1922, hội nghị Genes thừa nhận nguyên tắc quy chuẩn hối đoái vàng, đƣợc coi mốc quay với chế độ vị vàng nƣớc Anh khôi phục chế độ vào năm 1925, Thụy Sỹ, Pháp nƣớc Bắc Âu phục hồi chế độ vào năm 1928 Tuy nhiên, đến cuối năm 1920 chế độ cịn tồn nhƣ hình thức chế tự điều tiết hệ thống vị vàng bị vô hiệu nƣớc lớn áp dụng sách xuất nhập vàng gắn với việc giảm tăng tín dụng tiền tệ nƣớc Năm 1929, giới bƣớc vào khủng hoảng tiền tệ (1929 -1931) Nhiều nƣớc bị suy thoái nặng nề, dự trữ giảm Đến năm 1931, Anh tuyên bố đình chuyển GBP vàng, tiến hành kiểm tra hối đoái thả GBP Cuối năm đó, lần lƣợt nƣớc Canada, Thụy Điển, Áo Nhật tuyên bố từ bỏ chế độ vị vàng Mỹ từ bỏ chế độ vào năm 1933 song vào năm 1934, FED cố định ngang giá đồng dollar theo tỷ lệ ounce vàng = 35 USD (1 ounce = 38,25 gram) Còn Pháp chấm dứt chế độ chế độ vị vàng vào năm 1936 Từ đây, kinh tế giới bị chia cắt thành khối tiền tệ thực chế độ thả 1.2.4 Hệ thống tiền tệ Bretton Woods (1944-1973) Với việc đại diện 44 quốc gia liên kết thành lập quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vào tháng năm 1944 hội nghị Bretton Woods (Mỹ), hệ thống tiền tệ quốc tế đƣợc đời Theo hệ thống này: - Các quốc gia xây dựng sách ngang giá dựa đồng USD có trách nhiệm giữ tỷ giá hối đoái giao động khoảng % so với giá trị ngang giá đƣợc thỏa thuận (chỉ đƣợc phép thay đổi có tình trạng cân đối ngân sách) cịn ngang giá USD cố định mức ounce vàng = 35 USD (theo công bố FED năm 1934 - Chỉ có USD có quyền chuyển đổi vàng Vàng USD phƣơng tiện toán quốc tế Về thực chất, hệ thống Bretton Woods hệ thống vị hối đoái vàng dựa USD từ năm 1946 đến 1968, nƣớc tham gia hệ thống cố gắng can thiệp để giữ hối suất theo quy định Song niềm tin vào USD ngày bị giảm sút Mỹ liên tục bị thâm hụt cán cân toán Đến năm 1969, nƣớc thành viên IMF tiến hành bổ sung quy chế lần thứ nhất, đƣa công cụ dự trữ (SDR) để xác định tƣơng quan với vàng nhằm làm giảm ảnh hƣởng USD Đến năm 1971, Mỹ đình việc đổi USD vàng tiến hành phá giá USD lần thứ nhất, lúc ounce vàng = 38 USD, biên độ giao động từ % đến 2,5 % Song tình hình khơng cải thiện đƣợc bao nhiêu, tới năm 1973, nƣớc thành viên IMF công nhận phá sản tỷ giá dựa vàng 1.2.5 Chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt (1973 đến nay) Sau hệ thống Bretton Woods sụp đổ (mặc dù tới tháng năm 1978, IMF thức phế bỏ chế độ kim vị), tỷ giá đồng tiền đƣợc xác định cách linh hoạt dựa sức mua đồng tiền thị trƣờng Các khu vực kinh tế bắt đầu đƣợc phát triển mạnh nhƣng mang tính chất phân tán Vào năm 1979, hệ thống tiền tệ Châu Âu (European Monetary System

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan