Giáo trình luật du lịch (ngành quản trị khách sạn, quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành trình độ cao đẳng)

132 6 0
Giáo trình luật du lịch (ngành quản trị khách sạn, quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chính Trong phần những quy định chung, Luật Du lịch năm 2017 xác định phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật; quy định nguyên tắc phát triển du lịch, chính sách phát t

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HÀ NỘI GIÁO TRÌNH Môn học: LUẬT DU LỊCH Ngành: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN; QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Trình độ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 194/QĐ-TMDL ngày 01 tháng năm 2019) HÀ NỘI, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Chúng xin cam đoan giáo trình chúng tơi biên soạn, dựa kiến thức chuyên môn thân với tài liệu liên quan đến môn học liệt kê rõ ràng, chi tiết danh mục tài liệu tham khảo cuối giáo trình Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, Du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có sức cạnh tranh, đóng góp tích cực vào thành tựu chung nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Nghị số 08-NQ/TƯ ngày 16/1/2017 Bộ Chính trị khóa XII khẳng định: “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác” Trong trình phát triển, với đổi ngành giáo dục theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI, trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội không ngừng đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, chủ động, đổi phương pháp đánh giá học sinh – sinh viên, đặc biệt nhà trường trọng đến đổi nội dung, chương trình đào tạo chuyên ngành phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội đất nước, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Và môn học Luật Du lịch đưa vào giảng dạy ngành Quản trị Khách sạn, Quản trị Dịch vụ Du lịch Lữ hành năm gần Tuy nhiên, môn học Luật Du lịch chưa có giáo trình nên việc biên soạn giáo trình mơn học cần thiết Giáo trình Luật Du lịch tài liệu biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập giáo viên học sinh – sinh viên chuyên ngành Quản trị khách sạn, Quản trị Dịch vụ Du lịch Lữ hành Giáo trình biên soạn theo đề cương học phần “Luật Du lịch” bậc cao đẳng chuyên ngành nêu Hội đồng nhà trường thông qua Giáo trình khơng phục vụ cho việc giảng dạy, học tập học phần “Luật Du lịch” mà tài liệu tham khảo cho học sinh - sinh viên trình thực tập học phần Mặc dù cố gắng, song biên soạn lần đầu, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Chủ biên Hoàng Thị Phƣợng MỤC LỤC Chƣơng Những vấn đề chung luật du lịch 1 Khái niệm Luật Du lịch Nguyên tắc sách phát triển du lịch 3 Quản lý nhà nước du lịch 10 Chƣơng Những quy định khách du lịch 14 Khái niệm khách du lịch 14 Quyền nghĩa vụ khách du lịch 14 Bảo đảm an toàn giải kiến nghị cho khách du lịch 21 Chƣơng Những quy định điểm du lịch, khu du lịch 26 Những quy định điểm du lịch 26 Những quy định khu du lịch 29 Chƣơng Những quy định kinh doanh du lịch 38 Kinh doanh dịch vụ lữ hành 39 Kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch 71 Kinh doanh vận tải khách du lịch dịch vụ du lịch khác 80 Chƣơng Những quy định hƣớng dẫn viên du lịch 94 Khái niệm hướng dẫn viên du lịch 95 Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch 98 Trình tự, thủ tục cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch 101 Quyền nghĩa vụ hướng dẫn viên du lịch 105 CHƢƠNG Xử phạt hành lĩnh vực du lịch 110 Những quy định chung 111 Hình thức xử phạt, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực du lịch 75 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch 121 Danh mục tài liệu tham khảo 82 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Luật Du lịch Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Luật Du lịch thuộc nhóm mơn học sở, bố trí giảng dạy sau học xong môn học pháp luật đại cương môn học chung bắt buộc - Tính chất: Mơn học nghiên cứu vấn đề pháp luật du lịch theo quy định pháp luật hành - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học cung cấp cho người học kiến thức pháp luật du lịch Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Yêu cầu sinh viên hiểu nhớ kiến thức pháp luật Luật Du lịch, khách du lịch, điểm du lịch, khu du lịch, kinh doanh du lịch, hướng dẫn viên du lịch, xử phạt hành lĩnh vực du lịch - Về kỹ năng: + Nhận biết văn quy phạm pháp luật du lịch; biết vận dụng kiến thức pháp luật du lịch vào thực tiễn hoạt động du lịch sau + Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật du lịch - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tôn trọng quy định pháp luật du lịch + Có hành vi ứng xử pháp luật du lịch + Có ý thức đấu tranh phịng, chống hành vi vi phạm pháp luật du lịch Nội dung môn học Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DU LỊCH Giới thiệu: Chương vấn đề chung Luật Du lịch chương môn học Luật Du lịch 30 tiết (hệ cao đẳng) Chương cung cấp cho sinh viên đối tượng điều chỉnh chủ thể Luật Du lịch; quan quản lý nhà nước du lịch; nguyên tắc sách phát triển du lịch Mục tiêu - Về kiến thức: Nhớ phạm vi điều chỉnh chủ thể (đối tượng áp dụng) Luật Du lịch - Về kỹ năng: Nhận biết quan quản lý nhà nước du lịch trách nhiệm, quyền hạn quan - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tôn trọng ngun tắc sách phát triển du lịch, có ý thức đấu tranh, phòng chống hành vi trái với nguyên tắc sách phát triển du lịch Nội dung Trong phần quy định chung, Luật Du lịch năm 2017 xác định phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật; quy định nguyên tắc phát triển du lịch, sách phát triển du lịch; quan quản lý nhà nước du lịch quyền hạn, trách nhiệm quan này… So với Luật Du lịch năm 2005, đối tượng áp dụng Luật Du lịch năm 2017 mở rộng thông qua việc điều chỉnh hành vi quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động du lịch nước ngoài; khái niệm du lịch đưa phù hợp với khái niệm Tổ chức Du lịch Thế giới thông qua quy định việc du lịch thực khoảng thời gian không 01 năm liên tục; sách phát triển du lịch quy định cụ thể Khái niệm Luật Du lịch 1.1 Khái niệm Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư, loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Như vậy, hiểu du lịch để vui chơi, giải trí nhằm mục đích kinh doanh; việc thực chuyến khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm có trở Mục đích chuyến giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, nhằm mục đích kinh doanh Luật Du lịch ban hành vào năm 2005, thay pháp lệnh du lịch năm 1999, văn lĩnh vực du lịch Trước hết, Luật Du lịch đáp ứng yêu cầu thể chế hóa chủ trương, sách phát triển du lịch Đảng để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đáp ứng nhu cầu phát triển tiến trình hội nhập Việt Nam Luật bổ sung, điều chỉnh nhiều nội dung chưa quy định trở nên bất cập Pháp lệnh Du lịch 1999 Từ đến nay, hoạt động du lịch Việt Nam có nhiều thay đổi loại hình du lịch, xu hướng du lịch, lựa chọn tour du lịch Do vậy, việc sửa đổi Luật Du lịch việc làm cần thiết bối cảnh ngành du lịch Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển Luật Du lịch khung pháp lý cho hoạt động du lịch, đảm bảo quyền nghĩa vụ cho du khách tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ du lịch Qua nhiều sửa đổi, bổ sung, Luật Du lịch năm 2017 Quốc hội thông qua ngày 19/06/2017 đánh giá bước tạo đà cho đột phá ngành du lịch nước ta theo tinh thần Bộ Chính trị đưa ra, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác Theo Luật Du lịch năm 2017 «du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” (khoản Điều 3) Từ phân tích trên, theo chúng tơi Luật Du lịch quan niệm sau: Luật Du lịch bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình hoạt động du lịch quản lý nhà nước du lịch 1.2 Phạm vi điều chỉnh “Luật quy định tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịch hoạt động du lịch; quyền, nghĩa vụ khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, quan, tổ chức, cá nhân khác, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến du lịch; quản lý nhà nước du lịch” (Điều Luật Du lịch năm 2017) Theo quy định trên, phạm vi điều chỉnh Luật Du lịch bao gồm: - Tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịch hoạt động du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến du lịch

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan