đề tài ''''''''tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới (wb)''''''''

39 2.4K 11
đề tài   ''''''''tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới (wb)''''''''

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới(WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng Luận văn Đề tài: "Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới (WB)" SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 3 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới(WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng Mục lục I. Quá trình hình thành: 6 II. Sự phát triển: 7 III. Tôn chỉ hoạt động: 10 Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế được thành lập tháng 12 năm 1945, khai trương doanh nghiệp vào tháng 6 năm 1946. Tôn chỉ của Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế là: 10 I. Cơ cấu của Ngân hàng Thế giới_WB: 11 II. Tổ chức của WB: 12 II.1. Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế(International Bank for Reconstruction Development – IBRD): 12 II.2. Công ty tài chính quốc tế (International Finance Corporation – IFC): 15 II.3. Hiệp hội phát triển quốc tế: 16 II.4. Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư Quốc tế (International Centrefor Settlementò Investment Disputes – ICSID): 17 II.5. Tổ chức Bảo lãnh đầu tư đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency - MIGA ): 18 I. Nhiệm vụ và chức năng của Ngân hàng thế giới WB: 19 I.1. Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế(International Bank for Reconstruction Development – IBRD): 19 I.2. Công ty tài chính quốc tế (International Finance Corporation – IFC): 20 I.3. Hiệp hội phát triển quốc tế(International Development Association – IDA): 21 I.4. Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư Quốc tế (International Centre for Settlement of Investment Disputes – ICSID): 21 I.5. Tổ chức Bảo lãnh đầu tư đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency - MIGA ): 21 II. Hoạt động của WB: 22 I. Sự cải tổ của Ngân hàng thế giới WB: 27 I.1. Tăng vốn hoạt động và vốn đăng ký: 28 I.2. Tăng quyền biểu quyết cho các nền kinh tế đang phát triển: 28 I.3. Tăng hỗ trợ cho các nước nghèo: 29 II. Việt Nam và Ngân hàng thế giới – WB: 29 II.1. Việt Nam gia nhập WB: 29 II.2. Các hoạt động chủ yếu của WB tại Việt Nam: 30 II.2.1. Quan hệ VN - WB giai đoạn 1978-1993 : 30 II.2.2. Quan hệ VN-WB giai đoạn 1993 đến nay: 30 II.3. Các tổ chức thành viên của WB tại Việt Nam: 31 II.3.1. Thông tin chính về các dự án IFC tại Việt Nam: 31 II.3.1.1. Tài chính: 31 II.3.1.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ: 32 II.3.1.3. Giáo dục: 32 II.3.1.4. Chương trình Phát triển Dự án Mê Kông (MPDF): 32 II.3.2. Tổ chức bảo lãnh đa phương (MIGA) 34 II.3.3. Các hoạt động của IDA: 35 II.4. Kết luận: 38 II.4.1. Tình hình hợp tác: 38 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 4 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới(WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng II.4.2. Kiến nghị phương hướng hợp tác Việt Nam - WB trong thời gian tới: 40 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 5 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới(WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng Lêi më ®Çu Chúng ta đang sống trong một thế giới với mức thu nhập hằng năm của cả thế giới 31 nghìn tỉ dollar và ở một số nước trung bình một người có thu nhập hơn $40,000 một năm. Nhưng trong lúc đó, 2.8 tỷ người, tức là hơn một nửa dân số của các quốc gia đang phát triển, lại có thu nhập chưa tới 1 dollar 1 ngày. Do đó, mỗi ngày có khoảng 33,000 trẻ em bị tử vong tại các nước đang phát triển. Tại các quốc gia này mỗi phút có hơn một phụ nữ bị qua đời trong lúc sinh con. Cảnh nghèo khó khiến cho hơn 100 triệu trẻ em - phần lớn là các em gái, không được đến trường. Trong khi dân số tiếp tục tăng nhanh, ước tính khoảng 3 tỷ người trong vòng 50 năm tới thì thách thức giảm đói nghèo là rất to lớn. Để giúp nâng cao mức sống ở các nước đang phát triển bằng cách chuyển các nguồn tài trợ từ các nước công nghiệp phát triển thì nhân hàng thế giới_WB được thành lập! CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI_WB: I. Quá trình hình thành: Năm 1929-1933 nổ ra khủng hoảng kinh tế ở phương Tây. Cuộc khủng hoảng này làm cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa càng xấu đi, thất nghiệp tăng lên, xuất hiện những mâu thuẫn trong nội bộ các nước phát triển. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nền kinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 6 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới(WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng tế thế giới phát triển rất không đều, mâu thuẫn giữa các nước phát triển ngày càng sâu sắc. Những nước này thi hành chính sách bành trướng ra nước ngoài cả về chính trị, kinh tế và quân sự. Trước tình hình ấy, một số nước đưa ra chủ trương thành triển ngày càng gay gắt, phát xít Đức nhảy lên vũ đài và Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Trong thời kỳ Thế chiến thứ 2, nền kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh, Mỹ trở thành nước mạnh nhất thế giới. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ bắt đầu lập ra tổ chức tài chính quốc tế. Tháng 11 năm 1943, Mỹ đưa ra ý kiến thành lập Ngân hàng tái thiết và phát triển của Liên hợp quốc. Dụng ý của kiến nghị này là để nhiều nước phát triển gánh vác nguồn vốn cho nhu cầu khôi phục và xây dựng kinh tế sau chiến tranh. Mỹ đầu tư vào các nước thông qua Ngân hàng tái thiết và phát triển thì có thể được Liên hợp quốc bảo trợ. Tháng 4 năm 1944, họ đã ra tuyên bố chung về Quỹ tiền tệ quốc tế, đề ra tôn chỉ và chính sách thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế. Tuyên ngôn này lấy kiến nghị của Mỹ về “ Quỹ bình ổn quốc tế làm cơ sở”. Tháng 7 năm 1944, Liên hiệp quốc triệu tập hội nghị tài chính tiền tệ tại Bretton Woods thuộc tiểu bang New Hampshire của Hoa Kỳ. Hội nghị này đã ký hiệp định Bretton Woods, quyết định thành lập quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD) sau này trở thành “ngân hàng thế giới”. Khi bắt đầu hoạt động vào năm 1945 thì pháp nhân này có 36 thành viên. Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều là thành viên của tổ chức này. II.Sự phát triển: Sau khi được định hình vào năm 1944, hai năm sau vào tháng 6-1946, Ngân hàng Thế giới chính thức bước vào hoạt động với đơn xin vay vốn đầu tiên của Chile, Tiệp Khắc, Đan Mạch, Pháp, Luxemburg và Ba Lan. Năm 1947 khoản vay đầu tiên trị giá 250 triệu USD được cung cấp cho nước Pháp. Tuy mới được thành lập nhưng hoạt động của ngân hàng đã mang lại nhiều thành tựu góp phần giải quyết nhiều khó khăn của các quốc gia thành viên như Pháp sau khi nhận được khoản vay, Chính phủ và nhân dân Pháp đã sử dụng hiệu quả khoản vay này để phục hồi và phát triển kinh tế để giờ đây, nước Pháp vững vàng ở vị trí cao trong nhóm các nhà cung cấp viện trợ phát triển (ODA – Official Development Assistance) hàng đầu thế giới. Hoa Kỳ và các quốc gia phát triển có ý định thông qua các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Tái Thiết và Phát Triển Quốc tế cho các quốc gia đang phát triển vay nợ để phát triển SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 7 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới(WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng kinh tế nhưng Ngân hàng Tái Thiết và Phát Triển chỉ cho chính phủ các quốc gia thành viên vay. Điều này có nghĩa muốn cho các doanh nghiệp của các quốc gia này vay nợ thì cần phải thành lập một tổ chức quốc tế khác. Năm 1951, hội đồng tư vấn phát triển quốc tế đưa ra đề nghị thành lập Công ty Tài chính quốc tế (International Finance Corporation – IFC) trực thuộc Ngân hàng Tái Thiết và Phát Triển Quốc tế. Và đến tháng 7 năm 1956, Công ty Tài Chính Quốc tế chính thức thành lập. Năm 1958, tại Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) và Hội đồng quản trị Ngân hàng Tái Thiết và Phát Triển Quốc Tế, Hoa Kỳ đã đưa ra đề nghị thành lập Hiệp Hội Phát Triển Quốc Tế. Hiệp Hội Phát Triển Quốc Tế (International Development Association – IDA) sẽ đảm nhận việc cho vay tín dụng phát triển đối với các quốc gia đang phát triển có thu nhập thấp. Do một mình Ngân Hàng Tái Thiết và Phát Triển không thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của một số quốc gia thành viên IBRD nên đề nghị thành lập Hiệp Hội Phát Triển Quốc Tế của Hoa Kỳ được chấp nhận. Tháng 9 năm 1960, Hiệp Hội Phát Triển Quốc tế được thành lập và tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2000, IDA đã có 161 thành viên. Ngày nay khi nhắc tới Ngân hàng Thế giới người ta thường đề cập tới hai định chế: Ngân hàng tái thiết và phát triển Quốc tế (IBRD – International Bank for Reconstruction and Development) và Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA – International Dovelopment Association). Ngân hàng tái thiết và phát triển Quốc tế cung cấp vốn vay và hỗ trợ cho các nước đang phát triển nhằm hỗ trợ các nước có thu nhập trung bình và nước nghèo có khả năng trả nợ. Hiệp hội phát triển Quốc tế chủ yếu tập trung hỗ trợ cho hơn 80 nước nghèo nhất thế giới với dân số khoảng 2,5 tỷ người. Ngân hàng Thế Giới( WB ) hiện có hơn 184 quốc gia thành viên với khoảng 10.020 nhân viên, trong đó khoảng 7.000 nhân viên làm việc tại trụ Sở chính tại thủ đô Washington D.C của Mỹ, còn lại làm việc tại các văn phòng đại diện các nước trên khắp thế giới. Đội ngũ nhân viên của Ngân Hàng Thế Giới đến từ hơn 160 nước bao gồm các chuyên gia kinh tế, nghiên cứu chính sách, giảng viên, nhà khoa học trong các lĩnh vực môi trường, chuyên gia y tế, tài chính, khảo cổ học cùng các kĩ sư, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác. Với 5 tổ chức, định chế, vừa thực hiện độc lập vừa kết hợp nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng. Khách hàng hầu hết hài lòng với sự thay đổi trong các cấp dịch vụ của WB, trong sự tham gia của Ngân hàng vào hiệu quả hoạt động của khách hàng cũng như trong chuyển giao và chất lượng. Hơn bao giờ hết, WB đang giữ vai trò quan trọng trên trường quốc tế. Ngân hàng đã gắn bó chặt chẽ với các đối tác và khách hàng trong các trường hợp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 8 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới(WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng khẩn cấp, từ việc tái thiết sau xung đột Bosnia đến hỗ trợ hậu khủng hoảng Đông Á, từ cứu trợ sau thảm hoạ Trung Mỹ, động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ tới Kosovo và Đông Timor. Cùng với 186 nước thành viên hiện nay và nhiều tổ chức khác, WB đang thực hiện mục tiêu phát triển của thiên niên kỷ mới (Millennium Development Goals) cho đến năm 2015 bao gồm các vấn đề giáo dục, sức khoẻ và vệ sinh. Bên cạnh sự phát triển về quy mô, Ngân hàng đã không ngừng mở rộng vai trò và nhiệm vụ của mình: hỗ trợ tái thiết nhanh chóng trở thành một hoạt động ngoài lề, và giờ đây Ngân hàng chỉ tập trung hướng vào một số quốc gia vừa thoát khỏi xung đột (như Afghanistan, Irak, v.v ); trong chiều ngược lại, hỗ trợ phát triển trở nên chiếm ưu thế đến mức ngày nay, ảnh hưởng của Ngân hàng trong việc hoạch định và thực hiện chính sách phát triển đã vượt xa số tiền khá khiêm tốn mà nó đóng góp trong luồng vốn quốc tế dành cho hỗ trợ phát triển. Có được ảnh hưởng này là do Ngân hàng Thế giới đồng thời can thiệp vào nhiều lĩnh vực và vì ba nhiệm vụ của tổ chức này, phần nào đó mâu thuẫn với nhau, cùng tồn tại trong định chế này. - Trước hết, Ngân hàng, như chính tên gọi của nó cho thấy, là một định chế tài chính. Nếu là ngân hàng thông thường, hoạt động chính của nó là vay ở các thị trường tài chính và cho các chính phủ, các doanh nghiệp của các nước đang phát triển vay. Vả lại, hầu hết các Chủ tịch Ngân hàng Thế giới đều xuất thân từ giới ngân hàng. Trong khuôn khổ của các hoạt động hướng đến khu vực kinh tế tư nhân lẫn khu vực nhà nước, Ngân hàng phải tìm kiếm lợi nhuận và quan tâm đến khả năng sinh lời của các dự án mà nó tài trợ. - Đây cũng là một ngân hàng phát triển, nó hỗ trợ các quốc gia về mặt tài chính để phục vụ các chính sách phát triển của các nước này. Như vậy, thông qua hoạt động cho vay, Ngân hàng Thế giới cũng phải góp phần hỗ trợ sự phát triển của các quốc gia, và các khoản vay của ngân hàng, khác với những ngân hàng bình thường, không chỉ nhắm đến mục tiêu duy nhất là hiệu suất tài chính; điều này càng hiển nhiên hơn nữa trong trường hợp các khoản vay ưu đãi hoặc viện trợ không hoàn lại của IDA, chủ yếu đến từ các nguồn viện trợ của các nước giàu. - Cuối cùng, với tư cách là Ngân hàng tri thức, Ngân hàng Thế giới cung cấp các kiến thức phục vụ cho hai chức năng nói trên và cho cộng đồng phát triển nói chung. Hoạt SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 9 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới(WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng động thứ ba này của Ngân hàng Thế giới ngày càng có tầm quan trọng, đến mức ngày nay Ngân hàng Thế giới thực sự nắm giữ vai trò lãnh đạo trong kinh tế học phát triển. Ngân hàng Thế giới tự xem mình có vai trò chủ yếu để đóng góp vào việc “hỗ trợ kỹ thuật” cho các nước đang phát triển nhờ vào những kinh nghiệm tích lũy được về các chính sách kinh tế và bằng các kết quả nghiên cứu của mình. III. Tôn chỉ hoạt động: Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế được thành lập tháng 12 năm 1945, khai trương doanh nghiệp vào tháng 6 năm 1946. Tôn chỉ của Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế là:  Thông qua đầu tư giúp đỡ các nước hội viên của ngân hàng khôi phục sản xuất và xây dựng kinh tế trong nước gồm cả phục hồi kinh tế do chiến tranh tàn phá, và khuyền khích các nước đang phát triển gia tăng các công trình sản xuất, khai thác tài nguyên.  Bằng phương thức bảo trợ hoặc tham gia cho vay tư nhân và đầu tư tư nhân, thúc đẩy đầu tư tư nhân của nước ngoài, hoặc cung cấp vốn của ngân hàng cho sản xuất và vốn ngân hàng huy động để bổ sung phần thiếu hụt của đầu tư tư nhân.  Bằng phương thức khuyến khích đầu tư quốc tế và phát triển tài nguyên của các nước hội viên để thúc đẩy mậu dịch quốc tế tăng trưởng đồng đều, lâu dài, Cân đối thu chi quốc tế, giúp các nước hội viên nâng cao hiệu quả sản xuất, mức sống của nhân dân và cải thiện điều kiện lao động.  Dùng khoản vay của chính ngân hàng hoặc bảo trợ cho vay và dàn xếp với các chủ cho vay quốc tế khác để các dự án xây dựng bức thiết được ưu tiên thực thi.  Khi thực hiện nghiệp vụ đầu tư quốc tế có chiếu cố thích đáng đến tình hình công thương nghiệp trong nước của các nước hội viên, đặc biệt là những năm sau chiến tranh, cần tâp trung khôi phục sự phát triển kinh tế. CHƯƠNG II TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI _WB SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 10 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới(WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng I. Cơ cấu của Ngân hàng Thế giới_WB: Cơ cấu hiện hành của Nhóm Ngân hàng Thế giới gồm có Hội đồng Thống đốc, Ban Giám đốc Điều hành, Chủ tịch, 5 Tổng giám đốc và các cán bộ của WB. Hội đồng Thống đốc: là cơ quan quyết định cao nhất tại WB. Mỗi nước hội viên cử một đại diện của nước mình làm thành viên của Hội đồng Thống đốc. Uỷ ban Phát triển: được thành lập vào năm 1974, có trách nhiệm tư vấn cho cả 2 Hội đồng Thống đốc của IMF và WB về các vấn đề liên quan đến cung cấp vốn cho các nước đang phát triển. Ban Giám đốc Điều hành: gồm 24 Giám đốc điều hành (trong đó có 5 GĐĐH được bổ nhiệm từ năm nước hội viên có số cổ phần lớn nhất là Mỹ, Nhật, Đức, Pháp và Anh); và 19 GĐĐH được bầu chọn. Nhiệm kỳ của GĐĐH là 2 năm. Ban GĐĐH chịu trách nhiệm điều hành mọi công việc hàng ngày của WB, thực hiện nhiệm vụ theo các chức năng và quyền hạn được giao phó theo Điều lệ và/hoặc được Hội đồng Thống đốc giao. Việt Nam thuộc Nhóm Đông Nam á gồm 11 nước là Brunây, Fiji, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanma, Nêpan, Singapore, Thái lan, Tông ga và Việt Nam. Các Tổng giám đốc: Như một thông lệ, các tổng giám đốc của WB đều do đương kim tổng thống Hoa Kỳ chỉ định (điều này ngược với các giám đốc của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) luôn là người châu Âu), lần lượt là: Eugene Meyer (tháng 6 đến tháng 12 năm 1946); John J. McCloy (4-1947–6-1949); Eugene R. Black (1949–1963); George D. Woods (1- 1963–3-1968); Robert S. McNamara (4-1968–6-1981); Alden W. Clausen (7-1981–6- 1986); Barber B. Conable (7- 1986–8-1991); Lewis T. Preston (9-1991–5-1995); James Wolfensohn (5-1995–6- 2005); Paul Wolfowitz (6-2005-6-2007); Robert Zoellick (6-2007- hiện tại). Chủ tịch: do Ban GĐĐH lựa chọn với nhiệm kỳ 5 năm; Chủ tịch tham gia vào các cuộc họp của Hội đồng Thống đốc và Uỷ ban Phát triển. Ngoài ra, Chủ tịch còn phụ trách về nhân sự của IBRD và IDA, chủ trì các buổi họp của Ban GĐĐH và duy trì mối liên hệ với chính phủ các nước hội viên, các GĐĐH, với các cơ quan thông tin và các tổ chức khác. Giúp việc cho Chủ tịch có 5 Tổng giám đốc. Hiện nay, Chủ tịch Nhóm WB là ông James D. Wolfensohn, người Mỹ, giữ cương vị này từ tháng 6/1995. Cán bộ của Nhóm WB: có khoảng 10.000 cán bộ từ nhiều quốc gia khác nhau làm việc tại trụ sở chính tại Washington D.C. và 3000 cán bộ làm việc tại trên 100 văn phòng SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 11 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới(WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng đại diện đặt tại các nước hội viên. Dưới Tổng giám đốc có 25 Phó Chủ tịch phụ trách các khu vực và các mảng nghiệp vụ. Các Nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới: Nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (tên gọi đầy đủ của chức vụ này là "Phó tổng giám đốc phụ trách phát triển và kinh tế học, nhà kinh tế trưởng") là cấp bậc quản lý cao nhất về chuyên môn trong Ngân hàng Thế giới. Người giữ chức vụ này là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất tới kinh tế thế giới, và thường là những học giả kinh tế xuất chúng. Chức vụ này bắt đầu có từ năm 1982. Gồm các vị: Anne Krueger - giai đoạn 1982-1986; Stanley Fischer - 1988-1990; Lawrence Summers - 1991-1993; Joseph E. Stiglitz - 1997–2000; Nicholas Stern - 2000– 2003; Francois Bourguignon – 2003 đến nay. II.Tổ chức của WB: Nhóm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh là World Bank Group, thường được gọi tắt là Ngân hàng thế giới và viết tắt là WB) bao gồm nhiều 5 tổ chức tài chính thành viên chính: II.1. Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế(International Bank for Reconstruction Development – IBRD): Ngân hàng Tái Thiết và Phát Triển Quốc tế được thành lập tháng 12 năm 1945. Hiệp định của ngân hàng Tái Thiết và Phát Triển Quốc Tế bao gồm 11 chương qui định những vấn đề như tôn chỉ của Ngân Hàng, về các quốc gia thành viên và góp vốn, tổ chức và quản lý của ngân hàng, các qui định về bảo đảm cho vay, kinh doanh nghiệp vụ, việc rút lui của các quốc gia thành viên, vấn đề tạm đình chỉ tư cách quốc gia thành viên, quyền miễn trừ và đặc quyền, các biện pháp sửa đổi hiệp định, giải thích hiệp định… Tính đến năm 2007, ngân hàng Tái Thiết và Phát Triển quốc tế có 185 thành viên. Số vốn pháp định ban đầu của IBRD là 10 tỷ USD chia làm 100.000 cổ phần, mỗi cổ phần trị giá 100.000 USD. Mĩ là quốc gia góp nhiều vốn nhất. Tính đến năm 2007, số vốn đóng góp đã lên tới 12.8 US$. Vốn của Ngân hàng do các quốc gia thành viên dóng góp và vay trên thị trường tiền tệ bằng cách phát hành trái phiếu (Obligations hay Debentures). Mỗi thành viên phải đóng góp phàn vốn của mình theo phương thức sau: ♦ Đóng ngay 2% bằng vàng hoặc dollar Mỹ ♦ Đóng ngay 18% bằng đồng tiền quốc gia mình SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 12 [...].. .Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới( WB) ♦ GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng 80% số vốn còn lại sẽ được quốc gia thành viên đóng dần đến khi Ngân hàng cần đến để sử dụng vào viêc bảo lãnh hay trả nợ vaycuar Ngân hàng Số vốn này có thể đóng bằng vàng, bằng dollar Mỹ hoặc một đơn vị tiền tệ nào đó tùy theo nhu cầu của ngân hàng vào thời điểm đó Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Tái thiết và... GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng tư nhân trên thế giới đầu tư vào các nước đang phát triển dưới hình thức bảo lãnh những rủi ro như phá vỡ hợp đồng, chiến tranh hay tiền tệ không có khả năng chuyển đổi CHƯƠNG III HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI – WB I Nhiệm vụ và chức năng của Ngân hàng thế giới WB: Nhiệm vụ của Ngân hàng thế giới WB (World Bank) được ghi rõ trên nhiều tài liệu của Ngân hàng: chống đói nghèo và cải... – Official Development Assistance) hàng đầu thế giới Đến năm 1979, cam kết mới của Ngân hàng thế giới lần đầu tiên đã vượt mức 10 tỷ USD và đến năm 2004, Ngân hàng thế giới kỷ niệm lần thứ 60 ngày thành lập với mức tài trợ đạt khoảng 20 tỷ USD Sự phát triển của tình hình thực tế đã tạo tiền đề cho những cách thức mới Cần lưu ý rằng mặc dù phần lớn của ngân hàng thế giới được phân phối dưới dạng vay... đốc điều hành phụ trách việc xử lý các SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 13 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới( WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng nghiệp vụ ngân hàng, vì vậy cơ quan này phải thực hiện mọi quyền hạn mà Hội đồng Quản trị Ngân hàng Thế giới giao Các giám đốc điều hành do các quốc gia đề cử ra và cứ 2 năm được cử hoặc bầu lại một lần Mỗi giám đốc điều hành phải cử ra một... với việc có ý kiến khác nhau trong Hội đồng Giám đốc về việc giải thích SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 15 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới( WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng Hiệp định của Công ty Tài chính quốc tế, quyết định sửa đổi điều lệ Công ty tài chính quốc tế… Chức vụ Chủ tịch Công ty Tài chính quốc tế do Chủ tịch Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế kiêm nhiệm và không... tiêu phát triển của thiên niên kỷ mới (Millennium Development Goals) cho đến năm 2015 bao gồm các vấn đề giáo dục, sức khoẻ và vệ sinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 24 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới( WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng Ngân hàng Thế giới quan tâm tới nhiều chủ đề phát triển của các quốc gia như: Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngăn ngừa xung đột và tái thiết,... nặng nề do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang lan rộng… Mới đây, tại cuộc họp thường niên của Quĩ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra ở Singapore, WB cùng Ngân hàng Tái thiết và phát triển châu Âu (EBRD), Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Phát triển liên Mỹ (IADB) đã bắt tay đấu tranh cho một thế giới trong sạch hơn WB đồng... 34K07.1 Trang 21 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới( WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng dân Với tư cách một nhà bảo hiểm quốc tế cho các nhà đầu tư tư nhân và nhà tư vấn cho các nước về đầu tư nước ngoài, MIGA tham gia xúc tiến các dự án với tác động phát triển bền vững lớn nhất bảo đảm các tiêu chí kinh tế, môi trường và xã hội II.Hoạt động của WB: Trên thực tế, Ngân hàng Thế giới là một trong... coi là hợp lệ Chủ tịch Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế: Chủ tịch Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế là người đứng đầu bộ máy làm việc của Ngân hàng Chủ tịch phụ trách lãnh đạo công việc hàng ngày của Ngân hàng, tiếp nhận, miễn nhiệm các chức vụ cao cấp và viên chức trong IBRD Chủ tịch Ngân hàng có một phó chủ tịch giúp việc Theo qui định trong hiệp định về Ngân hàng Tái thiết và Phát... dụng sai mục đích CHƯƠNG IV: NGÂN HÀNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM I Sự cải tổ của Ngân hàng thế giới WB: Hội nghị mùa Xuân của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) họp tại Washington ngày 25/4/2010 đã nhất trí tăng quỹ viện trợ toàn cầu, tăng vốn hoạt động của WB thêm 5,1 tỉ đô la Mỹ và tăng quyền biểu quyết của các nước đang phát triển trong việc điều hành ngân hàng Đồng thời tán thành cải . Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới( WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng Luận văn Đề tài: "Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới (WB)" SVTH: Nguyễn Thị. Trang 9 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới( WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng động thứ ba này của Ngân hàng Thế giới ngày càng có tầm quan trọng, đến mức ngày nay Ngân hàng Thế giới thực. CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI _WB SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà Lớp: 34K07.1 Trang 10 Đề tài: Tìm hiểu chung về ngân hàng thế giới( WB) GVHD:PGS.TS Lâm Chí Dũng I. Cơ cấu của Ngân hàng Thế giới_ WB:

Ngày đăng: 25/06/2014, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Quá trình hình thành:

  • II. Sự phát triển:

  • III. Tôn chỉ hoạt động:

  • Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế được thành lập tháng 12 năm 1945, khai trương doanh nghiệp vào tháng 6 năm 1946. Tôn chỉ của Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế là:

  • I. Cơ cấu của Ngân hàng Thế giới_WB:

  • II. Tổ chức của WB:

    • II.1. Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế(International Bank for Reconstruction Development – IBRD):

    • II.2. Công ty tài chính quốc tế (International Finance Corporation – IFC):

    • II.3. Hiệp hội phát triển quốc tế:

    • II.4. Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư Quốc tế (International Centrefor Settlementò Investment Disputes – ICSID):

    • II.5. Tổ chức Bảo lãnh đầu tư đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency - MIGA ):

    • I. Nhiệm vụ và chức năng của Ngân hàng thế giới WB:

      • I.1. Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế(International Bank for Reconstruction Development – IBRD):

      • I.2. Công ty tài chính quốc tế (International Finance Corporation – IFC):

      • I.3. Hiệp hội phát triển quốc tế(International Development Association – IDA):

      • I.4. Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư Quốc tế (International Centre for Settlement of Investment Disputes – ICSID):

      • I.5. Tổ chức Bảo lãnh đầu tư đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency - MIGA ):

      • II. Hoạt động của WB:

      • I. Sự cải tổ của Ngân hàng thế giới WB:

        • I.1. Tăng vốn hoạt động và vốn đăng ký:

        • I.2. Tăng quyền biểu quyết cho các nền kinh tế đang phát triển:

        • I.3. Tăng hỗ trợ cho các nước nghèo:

        • II. Việt Nam và Ngân hàng thế giới – WB:

          • II.1. Việt Nam gia nhập WB:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan