Giáo trình lý luận dạy học văn học

132 952 0
Giáo trình lý luận dạy học văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ht t p://tieulun.hopto.o r g LÍ LUẬN DẠY HỌC VĂN ( Nguồn: http://giaoan.violet.vn/present/show? entry_id=915748 ). ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1 N H Ữ NG V ẤN Đ Ề CHUNG CHƯƠNG 2 C Á C P H Ư Ơ NG PH Á P D ẠY H ỌC N G Ữ V Ă N CHƯƠNG 3 QUI T R Ì NH DẠ Y H ỌC V À P H Ư Ơ NG P H Á P D Ạ Y C Á C BÀ I H ỌC C Ụ T H Ể T À I LIỆU THAM K H ẢO P H Ụ L Ụ C 1 ht t p://tieulun.hopto.o r g CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. K H Á I NI ỆM PH ƯƠ NG PH Á P 2. Đ Ặ C Đ I Ể M C ỦA P H Ư Ơ NG PH Á P 3. V Ấ N Đ Ề P H Â N L OẠ I C Á C P H Ư Ơ NG P H Á P 4. C Á C XU H ƯỚ NG D ẠY H ỌC H I ỆN Đ ẠI ĐỊNH HƯỚNG 1: T H Á I Đ Ộ V À SỰ N HẬ N T H ỨC T Í CH C ỰC V Ề V IỆC H ỌC ĐỊNH HƯỚNG 2: THU N H Ậ N V À T Ổ NG HỢ P K I ẾN T H ỨC ĐỊNH HƯỚNG 3: M Ở R Ộ NG V À TINH L Ọ C K IẾN T HỨ C ĐỊNH HƯỚNG 4: SỬ D Ụ NG KIẾN T H ỨC C Ó H IỆU Q ỦA ĐỊNH HƯỚNG 5: RÈN LU Y ỆN T H Ó I Q U EN T Ư DUY a/ T ừ khóa: - Phương pháp - Học sinh là trung tâm - Dung tích các hoạt động tư duy - Phương tiện dạy học và thiết bị hỗ trợ dạy học - Tình huống có vấn đề b/ Những yêu cầu đối v ớ i sinh v i ê n: - SV cần nắm khái niệm phương pháp và phương pháp dạy học, từ đó nghiên cứu bản chất và cấu trúc một số phương pháp thông dụng từ đó vận dụng vào nghiên cứu các PP cụ thể trong dạy học chuyên ngành của mình. - Cần nhận dạng lại các PP được gọi là truyền thống trên cơ sở hiểu biết khái niệm HS là trung tâm để tổ chức dạy học theo quan điểm mới, trong đó khai thác các định hướng trong quá trình dạy học nhằm phát triển tư duy cho HS. c/ Tóm t ắt n ộ i dung: Chương này sẽ đề cập đến những vấn đề chung của PP như: khái niệm, đặc điểm của PP, cơ sở phân loại PP, 2 ht t p://tieulun.hopto.o r g 5 định hướng trong QTDH. Những vấn đề này sẽ là cơ sở để triển khai các phương pháp dạy học có tính đặc thù của dạy học văn như: đọc diễn cảm, diễn giảng, đàm thoại, trực quan, dạy học nêu vấn đề và dạy học khám phá trong dạy học văn. Y êu cầu đối v ới S V : Cần hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa mục đích dạy học, nội dung dạy học và phương pháp dạy học (MÐ - ND - PP), trong đó người học là trung tâm để có cơ sở phân tích, lựa chọn các PPDH phù hợp. 3 ht t p://tieulun.hopto.o r g 1. Kh ái niệm ph ươ ng ph áp TOP Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để đạt mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định. Về mặt triết học, có thể hiểu: phương pháp là hình thức của sự tự vận động bên trong của nội dung. V í dụ: a/ Phương pháp nấu cơm: - Mục đích: làm cho gạo biến thành cơm. nấu . - Cách thức: cách nấu cơm: sự kết hợp một lượng gạo nhất định với một lượng nước nhất định qua quá trình - Con đường: chuẩn bị, nấu, hoàn thành - Phương tiện: nồi, nhiên liệu b/ Phương pháp dạy khỉ đi xe đạp: - Mục đích: làm cho khỉ biết đi xe đạp theo lệnh. - Cách thức: dạy cho khỉ cách lên xe, giữ thăng bằng, đạp xe, cách xuống xe - Con đường: làm mẫu - khỉ bắt chước - thưởng khi bắt chước được - dạy theo lệnh. - Phương tiện: xe, thức ăn để thưởng. 2. Ð ặ c đ i ểm c ủ a phư ơ ng p h áp TOP 2.1. Mối quan hệ MÐ - ND - PP: Vấn đề 1-1: Bạn hãy tìm mối quan hệ giữa MÐ - ND - PP từ hai ví dụ nêu trên. Mục đích, nội dung công việc sẽ xác định việc dung phương pháp này hay phương pháp khác. Nhưng phương pháp, cách thức làm cũng không hoàn toàn phụ thuộc vào nội dung mà tác động trở lại nội dung. Trong VD trên ta thấy: gạo có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, song mỗi món có mục đích và cách thức chế biến khác nhau (mục đích và cách chế biến phở khác với bún, cơm, bánh bò ). Không những thế, với các loại gạo khác nhau thì việc chế biến thành cơm cũng khác nhau. Nếu phương pháp nấu cơm được thực hiện không tốt thì không đạt được mục đích (cơm sống, khét). Ðôi khi phương pháp nấu cũng tác động ngược lại nội dung (thêm bớt nước, lửa ) để làm cho cơm ngon hơn. 2.2. Các đặc điểm của phương pháp: Phương pháp có 4 đặc diểm sau: - Phương pháp được quy định bởi mục đích của công việc (mục đích khác nhau thì phương pháp thực hiện cũng khác nhau) 4 ht t p://tieulun.hopto.o r g - Phương pháp được cụ thể hóa bởi nội dung (nội dung công việc sẽ quy định cụ thể việc sử dụng phương pháp này hay phương pháp khác). - Phương pháp luôn có cấu trúc vì khi sử dụng một phương pháp, người thực hiện phải hình dung ra từng giai đoạn trong cả quá trình và phải hiểu ý nghĩa của từng giai đoạn. Nói cách khác: cấu trúc của phương pháp phải được đảm bảo thì hiệu quả công việc mới cao. 5 - T í nh đa d ạng và tí nh t ối ưu của p h ư ơ ng pháp. T í nh đa d ạ ng của p h ư ơ ng pháp thể hiện ở chỗ có nhiều phương pháp khác nhau để thực hiện một công việc, tuy nhiên người sử dụng cần xác định rõ sử dụng phương pháp nào là tốt nhất hay kết hợp sử dụng các phương pháp mới đạt hiệu quả cao nhất. Ðiều đó nói lên tính tối ưu của phương pháp. Trong ví dụ trên ta thấy: mỗi vùng đất có những cách khác nhau để nấu cơm: cơm nấu bằng củi, bằng rơm, bằng điện, cơm nấu trong nồi hay trong ống nứa (cơm lam) Ðiều này nói lên tính đa dạng của phương pháp nấu cơm song cũng nói lên một điều nữa là: tùy theo điều kiện cụ thể mà ta chọn phương pháp nào là phương pháp tối ưu để nấu cơm. 3. V ấn đề phân lo ại c ác p hươ ng ph áp TOP Các phương pháp dạy học rất phong phú, từ lâu các nhà khoa học đã đưa ra nhiều kiểu phân loại khác nhau nhưng cho đến nay chưa có kiểu phân loại nào được các nhà khoa học hoàn toàn nhất trí. Sở dĩ khó có thể phân loại các phương pháp dạy học một cách rạch ròi vì: - Quá trình dạy học là một quá trình sử dụng đan xen, phối hợp giữa các phương pháp cụ thể vì giữa các phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ. Hơn nữa trong giờ học nếu giáo viên chỉ sử dụng một phương pháp thì giờ học sẽ bị nhàm chán. Trong thực tế, có một số phương pháp giống nhau về bản chất, cấu trúc tuy tên gọi khác nhau. Ví dụ: phương pháp diễn giảng còn đươc gọi là phương pháp thuyết trình, thông báo , phương pháp trực quan còn đươc gọi là phương pháp mô hình, mẫu vật, thí nghiệm Giáo trình này nêu lên một lên một cách phân loại tương đối tiêu biểu, dễ hiểu để ít nhất chúng ta có thể hiểu tên gọi của phương pháp xuất phát từ đâu, có ý nghĩa gì 3.1. Cơ sở phân loại các phương pháp: Có 2 cơ sở phân loại như sau: Cơ sở thứ nhất là cách tổ chức nhận thức trong QTDH, trong đó chú ý đễn hoạt động dạy (của thầy) và hoạt động học (của trò). Từ đó có các kiểu phương pháp: - Kiểu thông báo: Có 2 kiểu thông báo: + Kiểu thông báo tái hiện là cách tổ chức giờ học theo lối truyền thụ một chiều (thầy => trò), trò chỉ nghe một cách thụ động sau đó tái hiện lại những điều thầy nói. + Kiểu thông báo tìm tòi bộ phận: là cách thức tổ chức giờ học trong đó thầy không sử dụng trọn thời gian của tiết học để truyền thụ kiến thức một chiều mà kết hợp tổ chức cho HS tham gia vào QTDH, tìm tòi từng phần nội dung bài học. - Kiểu nêu vấn đề: Tùy theo mức độ tham gia của HS vào bài giảng nhiều hay ít mà ta có các kiểu nêu vấn đề khác nhau như: kiểu nêu vấn đề tái hiện, kiểu nêu vấn đề tìm tòi bộ phận, thậm chí trong giờ học, GV nêu vấn đề cho HS hoàn toàn tự lực giải quyết vấn đề. - Kiểu nghiên cứu: Kiểu nghiên cứu cũng có nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc vào mức độ hoạt động nhiều hay ít của HS. Cơ sở thứ hai của việc phân loại là phương tiện chính để mang kiến thức đến cho HS. Từ đó có 3 nhóm phương pháp: - Nhóm phương pháp dùng lời: Các phương pháp thuocọ nhóm này là các PPDH trong đó thầy và trò chủ yếu dùng lời nói, chữ viết để xây dựng bài mới, đó là các phương pháp: diễn giảng, kể chuyện, đàm thoại - Nhóm phương pháp trực quan: Phương tiện chủ yếu sử dụng trong nhóm các phương pháp này là các đồ dùng trực quan, thí nghiệm, các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ cho hoạt động dạy học. Ví dụ: các phương pháp thí nghiệm (thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành ), phương pháp mô hình, sử dụng phương tiện kĩ thuật, tham quan, thực tế - Nhóm phương pháp hoạt động tự lực của HS: quan sát, làm thí nghiệm ở nhà, nghiên cứu tài liệu Trên đây là kiểu phân loại theo hai cơ sở chung nhất, trong đó không chú ý đến những cơ sở khác như: giai đoạn nhận thức, cấu trúc logic bên trong của phương pháp (xem thêm bảng 1.1) Bảng 1.1: Phân loại PPDH 3.2. Những cơ sở xác định việc sử dụng phương pháp: Vấn đề 1-2: Tại sao cùng một nội dung bài học mà GV A dạy rất hay, HS hiểu bài, ngược lại, GV B lại làm cho giờ học nhàm chán, HS thụ động, không hiểu bài? Một phương pháp có thể sử dụng theo nhiều cách để tạo nên hiệu quả. Ví dụ: trong diễn giảng GV có diễn giảng một chiều (diễn giảng thông báo) hay diễn giảng nêu vấn đề, nghĩa là trong quá trình diễn giảng GV đặt ra các vấn đề yêu cầu HS tham gia giải quyết, từ đó hình thành nội dung bài học. Trong việc sử dụng thí nghiệm GV dùng PP thí nghiệm biểu diễn (TNBD) thông thường hay TNBD nêu vấn đề, TNBD nghiên cứu Do vậy khi GV quyết định sử dụng PP này hay PP khác trong quá trình dạy học cần xem xét các yếu tố sau: - Nội dung bài học - Trình độ HS - Phương tiện giảng dạy: tranh ảnh, bản đồ, dụng cụ thí nghiệm Có tính đến các yếu tố trên thì giờ học mới có thể đạt hiệu quả cao 4. C ác xu hư ớ ng dạy h ọc h i ện đ ạ i TOP Vấn đề 1-3: Bạn hiểu thế nào là xu hướng dạy học hiện đại? Hãy lấy ví dụ chỉ một phương pháp dạy học được gọi là phương pháp truyền thống. 4.1. Học sinh là trung tâm của QTDH: Trong dạy học truyền thống người thầy là trung tâm của quá trình dạy học (teacher - centered). Tất cả mọi công việc trong lớp học đều do thầy đảm nhiệm: thầy giảng giải, phân tích, khám phá vấn đề, làm thí nghiệm Trò chỉ có nhiệm vụ lắng nghe, ghi chép. Như vậy, trò đứng ngoài tiến trình dạy học và dễ trở thành người dự giờ. Lý luận dạy học hiện đại đặc biệt coi trọng vai trò của, HS trở thành trung tâm của QTDH (student - centered). Phương pháp giáo dục tích cực là sự tích hợp thường xuyên các mối quan hệ giáo dục như: trò - lớp - thầy trong QTDH, trong đó, trò là chủ thể. Chúng ta hãy xét từng yếu tố trong mối quan hệ trên. · Trò: Trò học tích cực bằng các hành động của chính mình, tự tìm ra cái chưa biết, cái cần khám phá, tự tìm ra kiến thức, chân lí. Muốn tổ chức các hoạt động như thế cho trò, GV cần đặt ra các tình huống học tập để trò tự đặt mình vào các tình huống đó, tự quan sát, suy nghĩ, tra cứu tài liệu, làm thí nghiệm, đặt giả thuyết, phán đoán, làm thử, tự giải quyết vấn đề để tìm ra kiến thức mới. · Lớp: Lớp học là cộng đồng các chủ thể, là thực tiễn xã hội hiện tại và cả tương lai của người học ở ngay trong nhà trường. Lớp học được tổ chức nhằm mục đích giáo dục, làm môi trường xã hội trung gian giữa trò và thầy. Vậy là lớp học không còn là một nhóm người tồn tại độc lập trong một không gian thuần túy bốn bức tường của lớp học mà là một cộng đồng người có những quan hệ xã hội về mặt giáo tiếp. Các mối quan hệ xã hội ấy không chỉ xảy ra trong bốn bức tường mà còn xảy ra trong xã hội thực sự, trong tự nhiên. · Thầy: Trong dạy học truyền thống, người thầy đại diện cho kiến thức, là nguồn kiến thức duy nhất của HS, rao giảng cái mình biết, luôn đứng trước một tập thể lớp ngồi ngay ngắn, im lặng, hướng lên [...]... Quan điểm dạy học hiện đại coi trọng việc trò tự đánh giá Thông qua bài kiểm tra, thông quan thảo luận, trao đổi với thầy - trò sẽ vừa biết mức độ chính xác của kiến thức, vừa cảm nhận một cách sâu sắc mức độ phát triển của bản thân Các vấn đề trên là bốn đặc trưng cơ bản của quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, hay nói cách khác là quan điểm dạy học tích cực Bảng so sánh hai quan điểm dạy học (Bảng... là một trong những xu hướng dạy học hiện đại lấy HS làm trung tâm Tư tưởng dạy học này do nhà giáo dục người Mỹ Robert J Marzano nêu lên trong công trình A Different Kind of Classroom: Teaching with Dimensions of Learning do Associasion for Supervision and Curriculum Development xuất bản Tư tưởng dạy học của Marzano đã được nhiều nước phát triển vận dụng và đạt hiệu quả giáo dục cao Marzano đã đề ra... 1.2) Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học hiện đại Quan điểm: Thầy là trung tâm Quan điểm: Trò là trung tâm 1 1 Thầy truyền đạt kiến thức Thầy độc thoại, phát vấn; trò nghe, ghi, trả lời 1 Trò tự tìm kiến thức bằng hoạt động tích cực 2 Ðối thoại trò trò, trò thầy 3 Thầy áp đặt kiến thức có sẵn 3 Thầy, trò khẳng địnhg kết quả của trò 4 Trò học thuộc lòng 4 Trò học cách học, cách hành động... thức CÁCH GIÚP ÐỠ HS HỌC KTTB VÀ KTQT KIẾN THỨC THÔNG BÁO Gồm 3 giai đoạn: - Gđ 1: Xây dựng ý nghĩa: Sử dụng KT mà HS đã biết để tìm hiểu KT mà HS sắp học bằng cách: + Ðặt câu hỏi về chủ đề HS sắp học (Thầy Distefano đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu về những tác hại của rượu) + Dùng chiến lược K-W-L (em đã biết cái gì về vấn đề sắp học, , muốn biết (học) cái gì về vấn đề sắp học, vừa học được gì trong bài... kết luận gì ? - CH diễn dịch: · · Dựa trên sự tổng quát ( hoặc quy luật hay nguyên ) sau đây ., em có thể tiên đoán hoặc rút ra được kết luận gì ? Nếu xảy ra hiện tượng (hoặc nếu ta thay B cho C ) thì điều gì sẽ xảy ra? - CH phân tích lỗi: · Trong lập luận trên (ý kiến trên) có điểm nào chưa chính xác? · Trong câu trả lời này có điểm nào sai? Sai như thế nào? · - CH yêu cầu nêu lẽ (lập luận) ... tộc, trình độ khác nhau · Sự thoải mái và trật tự: Ðể HS không bị ức chế tinh thần, GV phải chú ý tạo sự thoải mái trong lớp học bằng thái độ vui vẻ, hài hước, bằng việc cho HS có sự tự do nhất định trong việc chọn cách trình bày bài tập, và có quyền trao đổi với GV những vấn đề còn khúc mắc Tuy nhiên, mọi hành vi của HS trong lớp học không vượt quá những nguyên tắc, nội quy được chấp nhận trong lớp học. .. định hướng học tập 2 là cung cấp kiến thức (KT) cho HS và cách làm thế nào để giúp HS thu nhận và tổng hợp kiến thức một cách có hiệu quả Ðể thực hiện vấn đề này chúng ta cần phải xem xét tính tự nhiên của KT Xét về tính tự nhiên của KT, Marazano phân KT nội dung ra làm 2 kiểu KT: Kiến thức thông báo và Kiến thức quy trình Quá trình thu nhận và tổng hợp KTTB và KTQT là nền tảng của tiếng trình học tập... tích cực về việc học 2 Thu nhận và tổng hợp kiến thức 3 Mở rộng và tinh lọc kiến thức 4 Sử dụng kiến thức có hiệu quả 5 Hình thành thói quen tư duy tích cực ÐỊNH HƯỚNG 1: THÁI ÐỘ VÀ SỰ NHẬN THỨC TÍCH CỰC VỀ VIỆC HỌC TOP HS sẽ khó có thể đạt hiệu quả cao trong học tập nếu không có thái độ và sự nhận thức tích cực về việc học Các nhân tố sau chi phối thái độ và sự nhận thức tích cực về việc học của HS: Ta... tự tinh lọc (chắt lọc) những kiến thức và kĩ năng cần thiết Nói cách khác: người học phải có năng lực tư duy sáng tạo để có thể tự học suốt đời, tự đổi mới để thích nghi với thực tế cuộc sống Trong loại hình 3, mở rộng và tinh lọc kiến thức là một mặt của tiến trình học tập, liên quan đến việc kiểm tra những điều đã được học, được biết ở mộüt mức độ cao hơn và phân tích sâu hơn Có nhiều cách để giúp... tinh lọc kiến thức là: - So sánh - Phân loại - Quy nạp - Suy luận - Phân tích lỗi - Xây dựng sự ủng hộ - Khái quát hoá - Phân tích quan điểm (có quan điểm riêng về các vấn đề) Ví dụ: Cô giáo Hildebrandt đã trình bày xong bài học về các tác phẩm nghệ thuật hiện đại của 15 họa sĩ trong hai tuần Các HS của cô có vẻ như đã nắm được nội dung bài học Họ có thể mô tả được các kỹ thuật vẽ tranh đặc biệt của . ht t p://tieulun.hopto.o r g LÍ LUẬN DẠY HỌC VĂN ( Nguồn: http://giaoan.violet.vn/present/show? entry_id=915748 ). ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1 N H Ữ NG V ẤN

Ngày đăng: 25/06/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan