bài tập di truyền học quần thể ôn thi

4 1.2K 4
bài tập di truyền học quần thể ôn thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thân thấp, B quả tròn, b quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một cặp NST. Khi cho lai hai cây cà chua F1thân cao quả tròn với nhau thì F2 thu được 65% số cây thân cao,quả tròn, 15% thân thấp, quả bầu dục, 10% thân cao, quả bầu dục, 10% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của hai cây cà chua F1và tần số hoán vị gen của chúng là:

CÁC DẠNG BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 1. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối Công thức tổng quát: Một quần thể có cấu trúc x%AA: y%Aa: z%aa, qua n lần thế hệ tự phối thì ở thế hệ Fn Tỷ lệ kiểu gen Tỷ lệ kiểu hình =y%. KH trội: KH lặn: VD: (Đề TSĐH 2010) Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA: 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là: A.0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa B.0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. C.0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa D.0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa. =0.4. =0.05 =0.425 =0.525  Đáp án A VD: (Đề TSĐH 2011) Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể là 0.525AA: 0.050Aa: 0.425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo lý thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là A. 0.400AA: 0.400Aa: 0.200aa B. 0.350AA: 0.400Aa: 0.250aa C. 0.375AA: 0.400Aa: 0.225aa D. 0.250AA: 0.400Aa: 0.350aa Thành phần kiểu gen của (P) y. = 0.05 y. =0.05 0.4 =0.525 =0.525 0.35 =0.425 z=0.25  Đáp án B 2. Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối 2.1. Xác định số tổ hợp kiểu gen trong quần thể giao phối * Giả sử trong một quần thể giao phối, gen 1 có m alen; gen 2 có n alen. Các gen di truyền phân ly độc lập thì trong giao phối tự do sẽ tạo ra VD: Trong một quần thể ngẫu phối giả sử gen 1 có 3 alen, gen 2 có 2 alen, các gen di truyền phân ly độc lập thì trong giao phối tự do sẽ tạo ra A. 9 B. 18 C. 20 D. 24 Số tổ hợp kiểu gen:  Đáp án B VD: (Đề TSĐH 2010) Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là A. 45. B. 90. C. 15. D. 135. 1 gen với 3 alen A, B, C nằm trên NST X thì trong quần thể có 9 kiểu gen: X A X A , X B X B , X C X C , X A X B , X A X C , X B X C , X A Y, X B Y, X C Y Gen có 3 alen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X Tạo 9 kiểu gen Gen có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường tạo =15 kiểu gen Số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này: 9.15=135  Đáp án D 2.2. Xác định trạng thái cân bằng của quần thể Điều kiện để quần thể cân bằng: *TH1: Quần thể có 100% kiểu gen đồng hợp lì luôn đạt trạng thái cân bằng * TH2: Quần thể có đủ 3 kiểu gen AA, Aa, aa + Gọi p là tần số của alen A, q là tần số của alen a + Quần thể cân bằng khi: * Lưu ý: Nếu quần thể chỉ có AA và Aa hoặc chỉ có Aa và aa thì chưa đạt trạng thái cân bằng VD: Trong một quần thể giao phối có 3 kiểu gen ở thấ hệ xuất phát với tỷ lệ 9/16AA:6/16Aa:1/16aa. Quần thể đó A. Đã đạt trạng thái cân bằng B. Chưa đạt trạng thái cân bằng C. Đạt trạng thái cân bằng nếu ngẫu phối vài làn nữa D. Không xác định được Ta có: =9/16 =1/16  = 9/128 2pq=6/16  =9/128   quần thể đã đạt trạng thái cân bằng  Đáp án A 2.3 Xác định cấu trúc di truyền của quần thể * TH1: Giả sử tỉ lệ các kiểu gen AA, Aa, aa ở thế hệ xuất phát là x 2 AA + 2xyAa + y 2 aa=1 + Tỷ lệ số giao tử mang A là: p(A)= x 2 + + Tỷ lệ số giao tử mang a là: p(a)= y 2 + VD: Trong một quần thể lúa, lúc đạt trạng thái cân bằng quan sát thấy cứ trong 10.000 cây thì xuất hiện một cây bị bạch tạng (b quy định bệnh bạch tạng, B là bình thường ). Xác định tần số của alen B, b A. p(B)=0.1, q(b)=0.99 B. p(B)=0.10, q(b)=0.90 C. p(B)=0.90, q(b)=0. 10 D. p(B)=0.99, q(b)=0.01 Ta có q 2 (bb)=1/10.000q(b)=0.01 P(B)=1-0.01=0.99  Đáp án D * TH2: Giả sử tỉ lệ các kiểu gen AA, Aa, aa ở thế hệ xuất phát là x%AA + y%Aa + z%aa=1 + Tỷ lệ số giao tử mang A là: p(A)= x + + Tỷ lệ số giao tử mang a là: p(a)= z + + Qua 1 hay n lần giao phối thì cấu trúc di truyền của quần thể là: (x + ) 2 AA: 2.( x + )( z + )Aa: (z + ) 2 aa=1 + Tỷ lệ kiểu hình trội : (x + ) 2 + 2 .( x + )( z + ) + Tỷ lệ kiểu hình lặn: (z + ) 2 VD: (Đề TSĐH 2011) Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một locut có 2 alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỷ lệ 16%. Tính theo lý thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là A. 0.45AA: 0.30Aa: 0.25aa B. 0.30AA: 0.45Aa: 0.25aa C. 0.25AA: 0.50Aa: 0.25aa D. 0.10AA: 0.65Aa: 0.250aa Gọi tỉ lệ các kiểu gen AA, Aa, aa ở thế hệ xuất phát lần lượt là x%, y%, z% z%=25% + Qua 1 lần ngẫu phối thì cấu trúc di truyền của quần thể là: (x + ) 2 AA: 2.( x + )( z + )Aa: (z + ) 2 aa=1 + Tỷ lệ kiểu hình lặn: (z + ) 2 =0.16 (z + ) =0.4 y=0.3  Đáp án A + Ta có x%AA + y%Aa + z%aa=1  x = 1-(0.3+0.25)=0.45 * TH3: 1 gen với 3 alen I A ; I B , I O  Trong quần thể có 6 kiểu gen với 4 kiểu hình Máu A: I A I A , I A I O Máu B: I B I B , I B I O Máu AB: I A I B Máu O: I O I O + Gọi p, q, r lần lượt là tần số của các alen I A ; I B , I O  Cấu trúc di truyền của quần thể p 2 (I A I A )+q 2 (I B I B )+r 2 (I O I O )+2pq(I A I B )+2rp(I A I O )+2rq(I B I O )=1 + Tính tần số các alen theo tỷ lệ kiểu hình - Gọi lần lượt là tỷ lệ kiểu hình nhóm máu O, A, B, AB, ta có r =  p+r =  p= -r = Tương tự , ta có q= Mà p+q+r=1  q=1-r-p  q= 1- )=1- VD: Một quần thể người, nhóm máu O chiếm tỷ lệ 48.35%; nhóm máu B chiếm tỷ lệ 27.94%; nhóm máu A chiếm tỷ lệ 19.46%, nhóm máu AB chiếm tỷ lệ 4.25%. Tần số của các alen I A , I B , I O trong quần thể này là A. I A =0.69; I B =0.13; I O =0.18 B. I A =0.13; I B =0.18; I O =0.69 C. I A =0.17; I B =0.26; I O =0.57 D. I A =0.18; I B =0.13; I O =0.69 Gọi p, q, r lần lượt là tần số của các alen I A ; I B , I O - Tỷ lệ kiểu hình các nhóm máu + Máu O: r 2 =0.4835r = 0.69 + Máu A: p 2 +2pr=0.1946 p 2 +1.38p-0.1946=0 =0.13 + Máu B: q 2 +2qr =0.2794 q 2 +1.38q-0.2794=0 =0.18 * TH4: 1 gen với 2 alen A, a nằm trên NST X thì trong quần thể có 5 kiểu gen: X A X A , X A X a , X a X a , X A Y, X a Y Cấu trúc di truyền p 2 (X A X A ) +q 2 (X a X a )+2pq(X A X a )+p(X A Y)+q(X a Y)=1 + Tỷ lệ số giao tử mang X A là: p(X A )= p 2 +2pq+p + Tỷ lệ số giao tử mang X a là: p(X a )= q 2 +2pq+q TÍNH SỐ KIỂU TỔ HỢP- KIỂU GEN- KIỂU HÌNH VÀ CÁC TỈ LỆ PHÂN LI Ở ĐỜI CON 1. Kiểu tổ hợp Số kiểu tổ hợp= Số giao tử đực x số giao tử cái . Chú ý: khi biết số kiểu tổ hợp biết số loại giao tử đực, cái biết số cặp gen dị hợp trong kiểu gen của bố hoặc mẹ 2. Số loại và tỷ lệ phân li về KG, KH: + Tỷ lệ kiểu gen chung của nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng với nhau + Số KH tính trạng chung bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau VD: A: hạt vàng a: hạt xanh B: hạt trơn b: hạt nhăn D: thân cao d: thân thấp P: AabbDd x AaBbdd Cặp KG Số lượng KG KH Số lượng KH Aa x Aa 1AA:2Aa:1aa 3 3 vàng:1 xanh 2 bb x Bb 1Bb:1bb 2 1 trơn: 1nhăn 2 Dd x dd 1Dd:1dd 2 1 cao: 1 thấp 2 Số KG = (1AA:2Aa:1aa)( 1Bb:1bb)( 1Dd:1dd)=3.2.2=12 Số KH= (3 vàng:1 xanh)( 1 trơn: 1nhăn)( 1 cao: 1 thấp)=2.2.2=8 VD: (Đề TSĐH 2011) Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh một người con có 2 alen trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là A. 15/64 B. 27/64 C. 5/16 D. 3/32 Xét 3 phép lai Aa x Aa 1/4 AA + 2/4Aa + 1/4 aa Bb x Bb  1/4 BB + 2/4Bb + 1/4 bb Dd x Dd  1/4 DD + 2/4Dd + 1/4 dd Cá thể có 2 alen trội: AAbbdd, aaBBdd, aabbbDD, AaBbdd, aaBbDd, AabbDd Xác suất của kiểu gen AAbbdd: 1/4 .1/4.1/4=1/64 Tương tự, xác suất của từng kiểu gen aaBBdd, aabbbDD cũng bằng 1/64 Xác suất của kiểu gen AaBbdd: 2/4 .2/4.1/4 = 4/64 Tương tự, xác suất của từng kiểu gen aaBbDd, AabbDd cũng bằng 4/64 Xác suất của kiểu gen có 2 alen trội là  Đáp án A VD: (Đề TSĐH 2010) Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ A.27/128 B.9/256 C.9/64 D. 8/128 Xét 3 phép lai Aa x Aa  3/4 A_ + 1/4 aa Bb x Bb  3/4 B_ + 1/4 bb Dd x Dd  3/4 D_ + 1/4 dd Ee x Ee  3/4 E_ + 1/4 dd Cá thể con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn: A_B_ddee, A_bbD_ee, A_bbddE-, aaB_D_ee, aaB_ddE_, aabbD_E_ Xác suất của kiểu gen A_B_ddee: 3/4 .3/4.1/4.1/4=9/256 Tương tự, xác suất của từng kiểu gen A_bbD_ee, A_bbddE-, aaB_D_ee, aaB_ddE_, aabbD_E_cũng bằng 9/256 Tỉ lệ đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn: 6.9/256=27/128  Đáp án A

Ngày đăng: 24/06/2014, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan