T7Kn c1 b3 luy thua voi so mu tu nhien cua mot so huu ti

13 5 0
T7Kn c1 b3 luy thua voi so mu tu nhien cua mot so huu ti

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời điểm:Tuần 3 Thứ tự tiết: Tiết 5 Ngày soạn: 14092023 Ngày dạy: 21092023 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG (Thời gian thực hiện: 01 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. Vận dụng các tính chất của các phép toán và quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, tính một cách hợp lý, giải bài toán tìm , giải một số bài toán có nội dung gắn với thực tiễn cuộc sống. 2. Về năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được khái niệm số hữu tỉ, cách so sánh hai số hữu tỉ, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Áp dụng được cách so sánh hai số hữu tỉ để so sánh các số hữu tỉ, vận dụng kiến thức giải bài tập thực hiện phép tính, tính một cách hợp lý, tìm , bài toán có nội dung gắn với thực tiễn cuộc sống. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh được ôn tập lại các kiến thức về tập hợp số hữu tỉ, cách so sánh các số hữu tỉ, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Gợi động cơ để học sinh có thể tự so sánh các số hữu tỉ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. b) Nội dung: Học sinh nêu được định nghĩa số hữu tỉ, cách so sánh hai số hữu tỉ, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ. Các câu hỏi trắc nghiệm. c) Sản phẩm: Học sinh phát biểu được định nghĩa số hữu tỉ, cách so sánh hai số hữu tỉ, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ. Đáp án của các câu hỏi trắc nghiệm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV HS Sản phẩm dự kiến GV giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Dọn vệ sinh lớp học với 6 câu hỏi trắc nghiệm. Luật chơi: Dịch cúm do chủng Virus Covid – 19 đang diễn ra trên thế giới với diễn biến hết sức phức tạp và khó lường với khả năng lây lan nhanh chóng. Vì vậy để đảm bảo sức khỏe chúng ta phải cần có một môi trường sống và học tập thật sạch sẽ. Ngay từ bây giờ, chúng ta hãy cùng dọn dẹp lớp học bằng cách trả lời đúng các câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng sẽ tương ứng với một loại rác chúng ta sẽ thu dọn được trong lớp học. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 10 giây. HS thực hiện nhiệm vụ Cá nhân HS tham gia trò chơi theo luật chơi và dưới sự điều khiển của giáo viên. Báo cáo, thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời các câu hỏi bằng hình thức bốc thăm. HS trả lời sai, HS khác có quyền tham gia trò chơi. Kết luận, nhận định GV nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS. Chốt kiến thức: Qua trò chơi trên chúng ta vừa được ôn tập các kiến thức gì? + Thế nào là số hữu tỉ? + Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ? + Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ?Vẽ sơ đồ tư duy Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 2: Số đối của số hữu tỉ là: A. B. C. D. Câu 3: So sánh hai số hữu tỉ và ta được kết quả. A. B. C. D. Câu 4: Kết quả phép tính bằng: A. B. C. D. Câu 5: Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần ta được: A. B. C. D. Đáp án: Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: B Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: HS nắm được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ dựa vào trục số và dựa vào quy tắc so sánh các số hữu tỉ. Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. b) Nội dung: Dạng 1: So sánh số hữu tỉ Chữa các bài tập Ví dụ 2 (SGK14); Bài 1. 12 (SGK14); Bài 1. 13 (SGK15) Dạng 2: Thực hiện phép tính Chữa bài tập 1: Tính a) b) c) d) Chữa bài tập 2: (Bài 1.16 SGK15)Tính giá trị các biểu thức sau: a) b) c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập của dạng 1 và dạng 2.

Thời điểm: Tuần 3; Ngày bắt đầu soạn: 17 /09/2023 Thứ tự tiết: Tiết 6; 7; BÀI LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Thời gian thực hiện: 03 tiết) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Biết định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ - Hiểu cơng thức tính lũy thừa tích, thương; tích, thương hai lũy thừa số; lũy thừa lũy thừa - Vận dụng công thức lũy thừa vào tập tính tốn Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên, lũy thừa tích, thương; tích, thương hai lũy thừa số - Năng lực tư lập luận toán học: thực thao tác tư so sánh, phân tích tổng hợp để giải tập lũy thừa, giải số tập có nội dung gắn với thực tiễn Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, thước thẳng, kế hoạch dạy, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tuần Tiết Ngày soạn: 17/09/2023 Ngày dạy: 25/09/2023 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( MỤC 1) Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm học tập cho HS, tạo tình để vào b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trái đất quay để trả lời câu hỏi GV yêu cầu c) Sản phẩm: HS biết hình ảnh nước bề mặt trái đất, viết gọn khối lượng nước dạng lũy thừa d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân hướng dẫn GV Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh trái đất quay yêu cầu HS hình ảnh nước bề mặt trái đất, lượng nước chiếm phần trăm? - Đặt câu hỏi phần mở đầu SGK * HS thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời * Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng hình ảnh nước bề mặt trái đất - HS chỗ trả lời câu hỏi viết gọn dạng lũy thừa - Các bạn khác quan sát, lắng nghe nhận xét Riêng câu viết gọn dạng lũy thừa không yêu cầu nhận xét * Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức, đánh giá mức độ hoàn thành HS ghi lại kết viết dạng lũy thừa HS lên góc bảng để đến phần vận dụng khẳng định kết hay sai - GV đặt vấn đề vào mới: lũy thừa số hữu tỉ có giống hay khác so với lũy thừa số tự nhiên? Ta tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên a) Mục tiêu: - Biết định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ - Hiểu cách tính lũy thừa tích, lũy thừa thương - Vận dụng giải tập b) Nội dung: - Làm HĐ1, HĐ2, HĐ3 rút định nghĩa; Ví dụ 1, Luyện tập 1, Ví dụ c) Sản phẩm: - Lời giải HĐ1, HĐ2, HĐ3, Ví dụ 1, Luyện tập 1, Ví dụ - Định nghĩa lũy thừa, cách tính lũy thừa tích, lũy thừa thương d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm hướng dẫn GV Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập 1 - GV yêu cầu HS đọc đề HĐ1 trang 16 HĐ1 SGK - Trình bày lời giải HĐ1 vào - Nhắc lại định nghĩa lũy thừa số tự nhiên * HS thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS lên bảng, HS trình bày ý HĐ1; HS chỗ trình nhắc lại lũy thừa số tự nhiên - Các bạn khác quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS * GV giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi, đọc đề làm HĐ2, HĐ3 trang 16 SGK - Nếu bạn nhóm xong chuyển để kiểm tra cho - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa lũy thừa số hữu tỉ * HS thực nhiệm vụ - HS thực yêu cầu * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng, bạn trình bày ý HĐ2, HĐ3 - Các bạn khác quan sát nhận xét - bạn phát biểu định nghĩa * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS - GV giới thiệu định nghĩa, ghi lên bảng dạng kí hiệu yêu cầu HS phát biểu lại * GV giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc đề Ví dụ 1, Luyện tập trang 17 SGK - Trình bày lời giải Ví dụ 1, Luyện tập vào * HS thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS lên bảng, HS trình bày ý * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS Lũy thừa Cơ số Số mũ 2 2.2.2.2 2 5.5.5 53 *Lũy thừa số tự nhiên a n a a a  a n thua so  a, n  , n  1 HĐ2, HĐ3       a)                    0,5   0,5  0,25 b)    0,5   0,5   0,5 1 1     c) 2 2 16 1 1 1      2 2  2 Định nghĩa: x n x x x  x ( x  , n  , n  1) Trong : x số, n số mũ Quy ước: x 1 ( x 0); x x n thua so Ví dụ    3   3   3  27   a) b) 4   1 1 1 1 1            3 3 3 3 3 81 Luyện tập a)  4  4  4  4  4                 5  5  5  5  5                 5 5 5 4  256 625 * GV giao nhiệm vụ học tập  0,7  0,7 0,7 0,7 0,343 b) - GV yêu cầu HS đọc đề Ví dụ trang 17 SGK trình bày lời giải vào - Yêu cầu HS dự đoán cách tính lũy thừa tích, lũy thừa thương Ví dụ 2 * HS thực nhiệm vụ 1 1 1 - HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu a)   5  5   5  * Báo cáo, thảo luận 1  1  1  - GV yêu cầu HS lên bảng, HS trình bày  5   5   5  12 1 5  5  5  ý  14     14    14    14    2 4 - HS chỗ nêu dự đoán b)      72 7   * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết đánh giá Chú ý: n mức độ hoàn thành HS   x xn n n n - Chốt lại cách tính lũy thừa tích, lũy  x y  x y ;  y   y n   thừa thương (phần ý) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng để tính lũy thừa tích, lũy thừa thương b) Nội dung: Làm Luyện tập 2, Bài tập bổ sung c) Sản phẩm: Lời giải Luyện tập 2, Bài tập bổ sung d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc nhóm hướng dẫn GV Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập Luyện tập 10 10 - GV cho HS tham gia vào trò chơi “Củ cải  2 2  10 10   3  3  2 1024 khổng lồ” để làm Luyện tập trang 17 SGK 3  a)   Bài tập bổ sung: Tính 3 5 b)   125  : 253   125 : 25      7  4     0,005 1012  125       a) b) 3 c)  0,08  106  0,08  1003 * HS thực nhiệm vụ - HS thực yêu cầu  0,08 100  83 512 * Báo cáo, thảo luận - Mỗi HS lựa chọn nhân vật trò chơi, Bài tập5bổ sung: 5  7  4  4 tương ứng với câu hỏi để trả lời a )        25 32  2  7  7 - Các bạn khác quan sát nhận xét 4 12 * Kết luận, nhận định b)  0,005  10  0,005  1000 - GV khẳng định kết đánh giá  0,005 1000  54 625 mức độ hoàn thành HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng viết biểu thức tính thể tích hình lập phương, lượng nước Trái Đất b) Nội dung: Phần Vận dụng trang 17 SGK c) Sản phẩm: Biểu thức tính thể tích hình lập phương, lượng nước Trái Đất d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập Vận dụng - Hoạt động theo nhóm HS thực u cầu - Cơng thức tính thể tích hình phần Vận dụng trang 17 SGK lập phương cạnh a là: a * HS thực nhiệm vụ - Biểu thức lũy thừa để tính tồn - HS thực nhiệm vụ theo hình thức lượng nước Trái Đất là: nhóm HS trình bày vào bảng phụ 1111,343  km  * Báo cáo, thảo luận - Các nhóm treo bảng phụ sản phẩm nhóm mình, nhóm khác quan sát đánh giá * Kết luận, nhận định - GV đánh giá kết nhóm, xác hóa kết Khẳng định kết viết dạng lũy thừa HS đưa phần khởi động hay sai  Hướng dẫn tự học nhà - Đọc lại toàn nội dung học - Học thuộc: định nghĩa lũy thừa số hữu tỉ, cách tính lũy thừa tích, lũy thừa thương - Làm tập 1.18 1.23 trang 18, 19 SGK - Đọc chuẩn bị mới: Phần Tích thương hai lũy thừa số Tuần Tiết Ngày soạn: 21/09/2023 Ngày dạy: 28/09/2023 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (MỤC 2) Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên; quy tắc nhân chia hai lũy thừa số b) Nội dung: Trò chơi “Ong non học việc” với hệ thống câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS, bảng tổng kết kiến thức cần nhớ tiết học trước d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập Trò chơi “Ong non học việc” - GV tổ chức cho HS trò chơi x n   x  , n  , n  1 Câu 1: “Ong non học việc” x n x.x  x  x  , n  , n  1 GV phổ biến luật chơi: Những chậu n thua so Đáp án: hoa cần tưới nước để có 0 thể phát triển Các tưới nước Câu 2: x   x 0  Đ/a: x 1  x 0  cho chúng bằng cách trả lời x1  Đ/a: x1 0 Câu 3: câu hỏi * HS thực nhiệm vụ - HS tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận - GV gọi số HS đứng chỗ trình bày - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, đánh giá thái độ, trình hoạt động học sinh Đặt vấn đề: Trong tiết học trước, em biết cách tính, thương lũy thừa Vậy với lũy thừa số, cách tính tích thương nào? Để tìm hiểu vấn đề này, tìm hiểu hôm 5  3        Câu 4:   5    3   3     35        4   Đ/a:  3 Câu 5: 10 :   5  3 103 :    10 :         Đ/a: KIẾN THỨC CẦN NHỚ n x x.x x  x  , n  , n  1    n thua so x 1  x 0  ; x1 0 ; n  x y  n x n y n ;  x xn  y   yn   Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2: Tích thương hai lũy thừa số a) Mục tiêu: - HS nhận biết cách tính tích thương hai lũy thừa số - Áp dụng làm ví dụ b) Nội dung: - Tìm hiểu cách tính tích thương hai lũy thừa số thông qua HĐ4 - Ví dụ c) Sản phẩm: - Lời giải HĐ4 - Cách tính tích thương hai lũy thừa số - Lời giải ví dụ d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, cặp đôi theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm HĐ4 theo cặp * Cách tính tích thương hai lũy Hướng dẫn: Sử dụng định nghĩa lũy thừa với thừa số số mũ tự nhiên HĐ4: * HS thực nhiệm vụ   3   3 a)Ta có: - HS thảo luận theo cặp làm HĐ4   3   3   3   3   3   3 * Báo cáo, thảo luận 4 - GV gọi đại diện HS trình bày   3   3 - HS lớp quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu 4 có) Vậy   3   3   3 * Kết luận, nhận định 0,6   - GV nhận xét chốt đáp án  0,6  :  0,6   0,6   b) Ta có:  0,6.0,6.0,6 0,6.0,6 0,6 0,61 0,63 Vậy  0,6  :  0,6  0,63 * GV giao nhiệm vụ học tập Quy tắc: - Từ kết hoạt động 4, em nêu cách tính Khi nhân hai lũy thừa số, ta tích thương lũy thừa số giữ nguyên số cộng hai số mũ * HS thực nhiệm vụ x m x n  x m n - HS suy nghĩ câu trả lời Khi chia hai lũy thừa số * Báo cáo, thảo luận khác 0, ta giữ nguyên số lấy số - GV gọi số HS nêu ý kiến thân mũ lũy thừa bị chia trừ số mũ - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) lũy thừa chia * Kết luận, nhận định x m : x n x m n  x 0; m n  - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - GV chốt kiến thức * GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 3: 53 - GV yêu cầu HS nghiên cứu VD3  2  2  2  2 - GV hướng dẫn chậm cách tính ví dụ 3:          3 a)       H1: Xác định số, số mũ lũy thừa 5 5 H2: Nêu cơng thức tính tích lũy thừa  :      1         b) số? H3: Nêu cơng thức tính thương lũy thừa số? * HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu trả lời GV - HS quan sát, ghi chép nắm bước làm * Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV * Kết luận, nhận định - GV xác hóa lời giải ví dụ Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng cơng thức tính tích, thương lũy thừa số vào tính tốn vào tập đơn giản b) Nội dung: - Luyện tập 3  3  3 6      3, :  3,     5     - Bài tập thêm: Tính a) b) c) Sản phẩm: Lời giải luyện tập tập thêm d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm, cá nhân theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập Luyện tập : 34 - GV giao cho HS thảo luận theo nhóm bốn (  2) : (  2)  (  2)  (  2) a) làm luyện tập tập thêm + Dãy 1, làm luyện tập + Dãy 2,4 làm tập thêm * HS thực nhiệm vụ - HS theo luận làm theo nhiệm vụ GV phân công * Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm cịn lại quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có) * Kết luận, nhận định - GV chốt đáp án; nhận xét, đánh giá trình hoạt động HS * GV giao nhiệm vụ học tập Tự đọc ví dụ * HS thực nhiệm vụ HS tự đọc ví dụ * Báo cáo, thảo luận 7 7 b) 0,25  0,25 0,25 0,25 Bài tập thêm 3  3  3  3  3          5 a)       b)   3,4  :   3,4    3,4  1   3,4     5   Ví dụ :Tính :  Hướng dẫn Ta có 6 7         3.7    21           3.7    21   * Kết luận, nhận định Học sinh đọc hiểu cách trình bày tốn tính lũy thừa lũy thừa Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học vào giải toán thực tế đơn giản - Tổng kết kiến thức cần nhớ tiết học b) Nội dung: 21 25 - Bài tập: Khối lượng Trái Đất bằng 6.10 tấn, khối lượng Mặt Trời bằng 198.10 Khối lượng Mặt Trời gấp lần khối lượng Trái Đất? - Các kiến thức cần nhớ tiết học c) Sản phẩm: - Nội dung lời giải tập - Bảng nội dung kiến thức trọng tâm tiết học d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập Khối lượng Mặt Trời gấp số lần khối - GV đưa tập, yêu cầu HS làm theo cá lượng Trái Đất là: nhân  198.1025  :  6.1021  * HS thực nhiệm vụ 33.104 330000 (lần) - HS suy nghĩ, làm vào * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS lên bảng trình bày - HS lớp quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có) * Kết luận, nhận định Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến - GV chốt cách làm, đáp án; nhận xét, đánh giá trình hoạt động HS * GV giao nhiệm vụ học tập KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Trong tiết học hôm nay, em cần nhớ Tích hai lũy thừa số nội dung nào? x m x n  x m n * HS thực nhiệm vụ Thương hai lũy thừa - HS suy nghĩ, ghi nhanh nội dung kiến thức số tiết học x m : x n x m n  x 0; m n  * Báo cáo, thảo luận Lũy thừa lũy thừa - GV gọi HS đứng chỗ trình bày m n x    x m.n - HS lớp quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có) * Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức; đánh giá trình hoạt động HS toàn tiết học  Hướng dẫn tự học nhà - Xem lại toàn kiến thức, tập chữa tiết học để nắm vững cách làm - Làm 1.20; 1.24 sgk_18, 19 sgk - Chuẩn bị tiết tiếp theo: MỤC Lũy thừa lũy thừa Tuần Ngày soạn: 24 /09/2023 Tiết Ngày dạy: 02/10/2023 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (MỤC 3) Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức từ tập b) Nội dung: Thực toán thơng qua trị chơi c) Sản phẩm: Kết toán học sinh d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm hướng dẫn GV Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập Vòng : KHỞI ĐỘNG (50 ĐIỂM) Đặt vấn đề: tiết trước, hiểu làm thành thạo số tốn lũy thừa Hơm Câu : Lũy thừa 125 : nay, để giúp làm thành thạo giúp lớp thêm đồn kết hơn, tổ Đáp án : chức cho trò chơi tốn học Trị Câu : Đáp án phép tính : 2 chơi mang tên: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLIMPIA Đáp án : Các chơi theo tổ Mỗi tổ nhận Câu : Đáp án phép tính : 50 điểm kịp thời gian Hết thời gian tổ giơ cao làm 515 : 55 Các tổ khác có trách nhiệm giám sát tổ thi để tránh gian lận Đội thắng 10 đem vòng nguyệt quế vinh quang cho tổ Đáp án : Chúc thành cơng Câu : Tích hai lũy thừa * HS thực nhiệm vụ số: Đối với câu hỏi có 10s suy nghĩ trả lời m n m n thời gian quy định tổ giơ hiệu lệnh Đáp án : x x x giành quyền trả lời GV gọi thành Câu : Thương hai lũy thừa viên tổ trả lời Mỗi tổ nhận 10 điểm kịp thời gian Các tổ số: khác có trách nhiệm giám sát tổ thi để Đáp án : x m : x n x m n tránh gian lận * Báo cáo, thảo luận - GV cho HS trả lời - HS lớp nhận xét * Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, đánh giá thái độ, trình hoạt động học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3: Lũy thừa lũy thừa a) Mục tiêu: - HS nhận biết cách tính lũy thừa lũy thừa b) Nội dung: - Tìm hiểu cách tính lũy thừa lũy thừa thơng qua HĐ5 c) Sản phẩm: - Lời giải HĐ5 Cách tính lũy thừa lũy thừa d) Tổ chức thực hiện: - HS hoạt động cá nhân theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập 3 - Hoạt động cá nhân thực   dạng lũy HĐ 5: Viết số 2 HĐ 5: Viết số   dạng lũy thừa        thừa số số    3   dạng lũy thừa dạng lũy thừa số số số  số Hướng dẫn * HS thực nhiệm vụ Ta có HS làm việc cá nhân  22  22.3 22 22 22 22 2 2 26 * Báo cáo, thảo luận     3 2.3   3       2 2 2  2      2 2 2 2 2      3    3   3   3   3     3   3   * Kết luận, nhận định GV dẫn dắt cho HS vận dụng định nghĩa lũy thừa so sánh 222   3 * GV giao nhiệm vụ học tập - Từ kết hoạt động 5, em nêu công Quy tắc : thức tính lũy thừa lũy thừa Khi tính lũy thừa lũy * HS thực nhiệm vụ thừa, ta giữ nguyên số nhân - HS suy nghĩ câu trả lời hai số mũ n * Báo cáo, thảo luận  x m   x m.n - GV gọi số HS nêu ý kiến thân - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu - Củng cố, rèn luyện lại kiến thức thông qua số tập - Vận dụng để giải số tốn có liên quan b) Nội dung: - Học sinh làm tập áp dụng công thức , lý thuyết vào làm tập c) Sản phẩm: - Kết toán học sinh d) Tổ chức thực hiện: - HS làm việc nhóm Hoạt động GV – HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập Vòng : VƯỢT CHƯỚNG NGẠI - GV cho HS tham gia phần chơi vượt 80 ĐIỂM) chướng ngại vật, tăng tốc : thông qua làm VẬT ( tập, HS tham gia làm bài, đoàn kết theo tổ Thực phép tính : tìm đáp án 3  1  - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp        4  7 án Câu  Khơng sử dụng máy tính cầm tay 425 * HS thực nhiệm vụ 112 Mỗi tổ có lượt lựa chọn câu hỏi, câu hỏi Đáp án : có 1phút để suy nghĩ trả lời Sau phút tổ 1  4:   đưa đáp án tổ nhận 20 điểm,  3 sai bị trừ 20 điểm tổ lại Câu nhận quyền trả lời trả lời nhận 20 Đáp án : 864 điểm Câu Viết biểu thức sau dạng Sau câu hỏi, câu hỏi thứ slide lũy thừa số hữu tỷ: vòng Đáp án câu hỏi gợi ý cuối Trả lời câu hỏi , thí 158.24 sinh 10 điểm Sau tổ chưa trả lời 4504 Đáp án : 15 chướng ngại vật trước có giây để 15 phát biểu Nếu sau giây mà khơng có Câu Viết biểu thức sau dạng tổ phát biểu tổ hết lượt chơi (do trả lời sai chướng ngại vật), MC công bố chướng ngại vật - HS thực theo hướng dẫn GV * Báo cáo, thảo luận GV cho HS giơ bảng trả lời * Kết luận, nhận định - GV chốt cách làm bài, đáp án; nhận xét, đánh giá trình hoạt động HS * GV giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tham gia phần chơi tăng tốc : thông qua làm tập, HS tham gia làm bài, đồn kết theo tổ tìm đáp án Tổ có đáp án xác nhiều lời giải tổ giành chiến thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án * HS thực nhiệm vụ Các thành viên đội truyền tay làm tập sau theo cách khác Đội hoàn thành nhanh, nhiều cách xác đạt 100 điểm, 90 điểm, 80 điểm, 70 điểm * Báo cáo, thảo luận GV cho HS giơ bảng trả lời * Kết luận, nhận định - GV chốt cách làm bài, đáp án; nhận xét, đánh giá trình hoạt động HS lũy thừa số hữu tỷ 275 : 323  243    Đáp án :  32  Vịng : TĂNG TỐC Tính giá trị biểu thức: 2 6  2    2               12     12  Đáp án :Cách : 3  4           12   12  4 6     9 12 12  3 4  6          4   12 12   6  11 0       12 12  72 Cách :  1  1          2  2   1 11         4  18  24 72 Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu -Vận dụng để giải số tốn có liên quan - Phát triển, nâng cao kiến thức b) Nội dung: - Áp dụng giải tốn SGK thơng qua trị chơi c) Sản phẩm: - Kết làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: - HS hoạt động nhóm hướng dẫn GV Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập Vịng 4: VỀ ĐÍCH ( 80 ĐIỂM) Cho HS hoạt động dạng trị chơi nhóm Khoảng cách Trái Đất đến GV cho đề bài, thời gian thực câu hỏi 1,5.108 km Mặt Trời bằng khoảng 30s Các thành viên đội thảo luận Khoảng cách từ Mộc Tinh đến Mặt nhóm, cử thư kí viết đáp án vào bảng phụ nhóm, đội trưởng trình bày trước lớp Trời khoảng 7,78.10 km Hỏi khoảng cách từ Mộc Tinh đến Mặt Câu trả lời nhận 100 điểm, sai Trời gấp khoảng lần trừ 50 điểm câu trả lời dành cho đội tiếp khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt theo Nếu nhận 100 điểm Trời? * HS thực nhiệm vụ 7,78.108 * Báo cáo, thảo luận 5,5 GV cho HS trả lời 1,5.10 Đáp án: * Kết luận, nhận định - Quan sát kĩ để có kết - GV chốt kiến thức * Hướng dẫn tự học nhà - Ôn học tất nội dung học - Áp dụng nhuần nhuyễn lý thuyết vào làm tập - HS làm tập nhà 1.19 Trang 18 -SGK và; 1.21 ; 1.22 ;1.25 -SGK trang19 - Đọc chuẩn bị trước nội dung bài: “Bài Thứ tự thực phép tính, quy tắc chuyển vế”

Ngày đăng: 21/01/2024, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan