Quy trình báo cáo, lập biên bản tai nạn lao động trong doanh nghiệp

6 4 0
Quy trình báo cáo, lập biên bản tai nạn lao động trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.1. Phạm vi áp dụng Tai nạn lao động có 1 người bị thương nặng. Tai nạn lao động nhẹ. 1.2. Đối tượng áp dụng: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; người thử việc; người học nghề, tập nghề để làm việc cho Công ty. 2. Khai báo TNLĐ TNLĐ nhẹ hoặc có 01 TNLĐ nặng trở xuống: Người bị tai nạn hoặc người biết sự việc phải báo ngay cho chủ sử dụng lao động. Làm chết người hoặc làm từ 02 người bị tai nạn nặng trở lên: Cơ sở xảy ra tai nạn phải báo bằng cách nhanh nhất cho Thanh tra Sở Lao động, Công an huyện và cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ sở đó.

CƠNG TY ABC Địa chỉ:……… ***** QUY TRÌNH BÁO CÁO & LẬP BIÊN BẢN TAI NẠN LAO ĐỘNG Người soạn thảo Người kiểm tra Người phê duyệt Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B Nguyễn Văn C Chức vụ Nhân viên Trưởng phong Nhân Giám đốc Ngày 22/5/2022 25/5/2022 26/5/2022 Họ tên Chữ ký QUY TRÌNH Mã số: TS-QT-NS-10 Ngày ban hành: 26/5/2022 Số sửa đổi/ban hành: 01/01 Trang /tổng số trang: 01/05 BÁO CÁO & LẬP BIÊN BẢN P BIÊN BẢN N TAI NẠN LAO ĐỘNGN LAO ĐỘNGNG PHÂN PHÁT TÀI LIỆU Vị trí Số Vị trí Số Bản tin Bộ phận cắt Ban điều hành sản xuất Bộ phận may Bộ phận kế tốn Hồn thiện Kế hoạch sản xuất Xuất nhập Quản lý & nhân Bộ phận chất lượng Bộ phận tuận thủ Bộ phận kho LỊCH SỬ SỬA ĐỔI Ngày Phiên 26/5/2022 V2_26.5.2022 Ghi Cập nhật tên Cơng ty TS-QT-NS-10: QUY TRÌNH BÁO CÁO LẬP BIÊN BẢN TẠI NẠN LAO ĐỘNGP BIÊN BẢN TẠI NẠN LAO ĐỘNGN TẠI NẠN LAO ĐỘNGI NẠI NẠN LAO ĐỘNGN LAO ĐỘNGNG QUY TRÌNH BÁO CÁO & LẬP BIÊN BẢN P BIÊN BẢN N Mã số: TS-QT-NS-10 Ngày ban hành: 26/5/2022 Số sửa đổi/ban hành: 01/01 Trang /tổng số trang: 02/05 TAI NẠN LAO ĐỘNGN LAO ĐỘNGNG Phạm vi đối tượng áp dụngm vi đối tượng áp dụngi tượng áp dụngng áp dụngng 1.1 Phạm vi đối tượng áp dụngm vi áp dụngng - Tai nạn lao động có người bị thương nặng - Tai nạn lao động nhẹ 1.2 Đối tượng áp dụngi tượng áp dụngng áp dụngng: - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; người thử việc; người học nghề, tập nghề để làm việc cho Công ty Khai báo TNLĐ - TNLĐ nhẹ có 01 TNLĐ nặng trở xuống: Người bị tai nạn người biết việc phải báo cho chủ sử dụng lao động - Làm chết người làm từ 02 người bị tai nạn nặng trở lên: Cơ sở xảy tai nạn phải báo cách nhanh cho Thanh tra Sở Lao động, Công an huyện quan cấp trực tiếp sở Thẩm quyền đoàn m quyền đoàn n đoàn a đoàn điền đoàn u tra TNLĐ - Đoàn điều tra tai nạn cấp sở: Điều tra vụ tai nạn nhẹ 01 người bị tai nạn nặng trở xuống - Đoàn điều tra tai nạn cấp tỉnh: Điều tra vụ tai nạn chết người làm từ 02 người bị tai nạn nặng trở lên Quy trình điền đồn u tra 4.1 Đồn điều tra tai nạn cấp sở: - Thành lập đoàn điều tra tai nạn lao động bao gồm: Người sử dụng lao động làm trưởng đoàn, thành viên ban chấp hành cơng đồn, người làm cơng tác an tồn, người làm công tác y tế, nhân - Nhiệm vụ thành viên Đoàn Điều tra tai nạn lao động - Trưởng Đoàn Điều tra tai nạn lao động có nhiệm vụ sau đây: - Quyết định tiến hành việc Điều tra ngay, kể trường hợp vắng thành viên Đoàn Điều tra; - Phân công cụ thể nhiệm vụ thành viên Đoàn Điều tra; - Tổ chức thảo luận kết Điều tra vụ tai nạn lao động; định chịu trách nhiệm định kết Điều tra tai nạn lao động; - Tổ chức, chủ trì họp cơng bố Biên Điều tra tai nạn lao động - Các thành viên Đồn Điều tra tai nạn lao động có nhiệm vụ sau đây: - Thực nhiệm vụ Trưởng đồn phân cơng tham gia vào hoạt động chung Đồn Điều tra; - Có quyền nêu bảo lưu ý kiến; trường hợp không thống với định Trưởng đoàn Điều tra tai nạn lao động báo cáo lãnh đạo quan cử tham gia Đồn Điều tra; TS-QT-NS-10: QUY TRÌNH BÁO CÁO LẬP BIÊN BẢN TẠI NẠN LAO ĐỘNGP BIÊN BẢN TẠI NẠN LAO ĐỘNGN TẠI NẠN LAO ĐỘNGI NẠI NẠN LAO ĐỘNGN LAO ĐỘNGNG QUY TRÌNH BÁO CÁO & LẬP BIÊN BẢN P BIÊN BẢN N Mã số: TS-QT-NS-10 Ngày ban hành: 26/5/2022 Số sửa đổi/ban hành: 01/01 Trang /tổng số trang: 03/05 TAI NẠN LAO ĐỘNGN LAO ĐỘNGNG - - Không Tiết lộ thơng tin, tài liệu q trình Điều tra chưa công bố Biên Điều tra tai nạn lao động Sau điều tra lập biên điều tra TNLĐ theo mẫu phụ lục số 06 Họp lập biên họp công bố biên điều tra TNLĐ sau hoàn thành điều tra Đối với trường hợp tai nạn lao động nặng tiến hành xác định thương tổn ( giám định y khoa) để xem giảm khả lao động % 4.2 Đoàn điền đoàn u tra tai nạm vi đối tượng áp dụngn cấp tỉnh:p tỉnh:nh: - Lập biên điều tra TNLĐ theo mẫu phụ lục số 07 - Họp lập biên họp công bố biên điều tra TNLĐ sở xảy tai nạn - Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày hoàn thành việc lập biên họp công bố biên điều tra TNLĐ phải gửi 02 biên cho quan có thành viên đồn, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, sở xảy tai nạn, nạn nhân thân nhân người bị nạn - Đối với trường hợp tai nạn lao động nặng tiến hành xác định thương tổn (giám định y khoa) để xem giảm khả lao động % Một số quy định điều tra, xử lý TNLĐt sối tượng áp dụng quy định điều tra, xử lý TNLĐnh điền đoàn u tra, xử lý TNLĐ lý TNLĐ 5.1 Thời hạn điều tra TNLĐi hạm vi đối tượng áp dụngn điền đoàn u tra TNLĐ * Thời hạn điều tra TNLĐ tính từ thời điểm xảy tai nạn đến công bố biên điều tra TNLĐ - Không 02 ngày làm việc TNLĐ nhẹ - Không 05 ngày làm việc TNLĐ nặng - Không 15 ngày làm việc TNLĐ làm từ 02 người bị TNLĐ nặng trở lên - Không 20 ngày làm việc vụ TNLĐ chết người tính từ Đoàn điều tra nhận đầy đủ tài liệu, đồ vật, phương tiện có liên quan đến vụ tai nạn từ quan Cảnh sát điều tra - Không 40 ngày làm việc vụ TNLĐ cần phải giám định kỹ thuật giám định pháp y 5.2 Một số quy định điều tra, xử lý TNLĐt sối tượng áp dụng quy định điều tra, xử lý TNLĐnh khác - Đội sơ cấp cứu có trách nhiệm sơ cứu nạn nhân trường hợp khẩn cấp mà cán y tế chưa có mặt kịp thời (tham khảo hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động theo phác đồ cấp cứu) - Trưởng đơn vị phải tạo điều kiện cho người chứng kiến hỗ trợ công tác điều tra xác định nguyên nhân - Người làm chứng phải mô tả thực tế việc, không phép che giấu thật - Quy định trình tự điều tra ngun nhân: Đồn điều tra khẩn trương đến nơi xảy tai nạn lao động, tiến hành điều tra, lập biên theo trình tự sau: TS-QT-NS-10: QUY TRÌNH BÁO CÁO LẬP BIÊN BẢN TẠI NẠN LAO ĐỘNGP BIÊN BẢN TẠI NẠN LAO ĐỘNGN TẠI NẠN LAO ĐỘNGI NẠI NẠN LAO ĐỘNGN LAO ĐỘNGNG QUY TRÌNH BÁO CÁO & LẬP BIÊN BẢN P BIÊN BẢN N Mã số: TS-QT-NS-10 Ngày ban hành: 26/5/2022 Số sửa đổi/ban hành: 01/01 Trang /tổng số trang: 04/05 TAI NẠN LAO ĐỘNGN LAO ĐỘNGNG - Xem xét trường chụp hình trường Thu thập vật chứng, tài liệu có liên quan Lấy lời khai nạn nhân, nhân chứng người có liên quan Phân tích thông tin, chứng để đưa kết luận Kết luận vào biên điều tra TNLĐ Công bố biên điều tra TNLĐ * Tai nạn chết người làm từ 02 người bị tai nạn nặng trở lên cần gia hạn thời gian điều tra trước hết hạn điều tra 05 ngày làm việc, trưởng đoàn điều tra phải báo cáo xin phép người ban hành định thành lập đoàn điều tra Thời gian gia hạn điều tra không vượt thời hạn quy định 5.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động:m đoàn a người hạn điều tra TNLĐi sử lý TNLĐ dụngng lao đột số quy định điều tra, xử lý TNLĐng: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành việc lập biên họp công bố biên điều tra TNLĐ Đoàn điều tra TNLĐ cấp sở gửi (trực tiếp qua đường bưu điện) Biên điều tra TNLĐ Biên họp công bố biên điều tra TNLĐ tới: - Người bị TNLĐ thân nhân người bị nạn; - Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh; - BHXH tỉnh; - Cơ quan cấp quản lý trực tiếp sở (nếu có)./ 5.3.1 Khai báo: - Đối với NSDLĐ người lao động Việc báo cáo tai nạn, cố nguy hiểm, nhiễm độc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp trách nhiệm NSDLĐ người lao động - Đối với người hành nghề y có đăng ký Tất người hành nghề y cán y tế chăm sóc mời đến khám cho bệnh nhân bị cho mắc chứng nhiễm độc nghề nghiệp bệnh liên quan đến nghề nghiệp phải báo cáo lại cho Sở lao động TBXH theo mẫu quy định 5.3.2 Lưu hồ sơ sơ NSDLĐ phải lập lưu trữ hồ sơ ghi chép đầy đủ tai nạn, ốm bị tai nạn, cố nguy hiểm, nhiễm độc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp phát nơi làm việc bao gồm lần sơ cứu, tóm tắt kịp thời để theo dõi hồ sơ NSDLĐ cần áp dụng trình báo cáo lưu trữ trường hợp cụ thể Quá trình định gồm bước: Bước 1: Xác định tình mà vụ việc xảy ra; nghĩa là: liệu có xảy tử vong, có cố nguy hiểm, có gây nhiễm độc, bệnh tật hay trấn thương…; TS-QT-NS-10: QUY TRÌNH BÁO CÁO LẬP BIÊN BẢN TẠI NẠN LAO ĐỘNGP BIÊN BẢN TẠI NẠN LAO ĐỘNGN TẠI NẠN LAO ĐỘNGI NẠI NẠN LAO ĐỘNGN LAO ĐỘNGNG QUY TRÌNH BÁO CÁO & LẬP BIÊN BẢN P BIÊN BẢN N Mã số: TS-QT-NS-10 Ngày ban hành: 26/5/2022 Số sửa đổi/ban hành: 01/01 Trang /tổng số trang: 05/05 TAI NẠN LAO ĐỘNGN LAO ĐỘNGNG Bước 2: Chứng minh vụ việc xảy có liên quan đến nghề nghiệp; nghĩa là: kết việc phơi nhiễm môi trường lao động; Bước 3: Quyết định liệu vụ việc xảy tai nạn, cố nguy hiểm, trường hợp nhiễm độc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp; Bước 4: Nếu trường hợp nhiễm độc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp phải tiến hành báo cáo, lập hồ sơ lưu trữ đối chiếu theo loại nhiễm độc loại bệnh nghề nghiệp theo mẫu Bước 5: Nếu xảy trường hợp tử vong, thương tích nặng nảy sinh cố nguy hiểm cách nhanh lập báo cáo, sau gửi văn báo cáo vòng ngày với trường hợp khác Trong vịng bảy ngày có nghĩa bảy ngày tính theo lịch, kể ngày nghỉ Chú ý: phân loại hồ sơ theo mức độ rủi ro khác điều tra theo mức độ rủi ro Người sử dụng lao động cần thực biện pháp cần thiết để loại bỏ tất sơ hở sau điều tra để giảm thiểu tai nạn -    TS-QT-NS-10: QUY TRÌNH BÁO CÁO LẬP BIÊN BẢN TẠI NẠN LAO ĐỘNGP BIÊN BẢN TẠI NẠN LAO ĐỘNGN TẠI NẠN LAO ĐỘNGI NẠI NẠN LAO ĐỘNGN LAO ĐỘNGNG

Ngày đăng: 20/01/2024, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan