Tài liệu giáo dục địa phương lớp 7 thành phố cần thơ

61 94 0
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 7 thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu gồm 6 chủ đề: Chủ đề 1: Vùng đất Cần Thơ từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIChủ đề 2: Địa lí tự nhiên thành phố Cần ThơChủ đề 3: Ca dao địa phương Cần ThơChủ đề 4: Vài nét về âm nhạc tru

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Lớp THÀNH PHỐ CẦN THƠ án g 02– 20 Th UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRẦN THỊ KIM NHUNG – NGUYỄN PHÚC TĂNG (đồng Tổng Chủ biên) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOChủ biên) TRẦN MINH HƯỜNG – HUỲNH THANH LỘC (đồng VŨ ĐÌNH BẢY – NGUYỄN ĐĂNG BỬU – LÊ THỊ HỒNG ĐÀO NGUYỄN PHÚC TĂNG – TRẦN THỊ KIM–NHUNG LÊ VĂN HUY – BÙI GIA KHÁNH NGUYỄN(đồng ĐÌNHTổng KỲ Chủ biên) TRẦN MINH HƯỜNG – HUỲNH THANH LỘC (đồng Chủ biên) LÊ THỊ HƯƠNG NAM – HUỲNH THỊ KIM QUYÊN – HOÀNG THỊ KIỀU OANH VŨ ĐÌNH BẢY – NGUYỄN ĐĂNG BỬU – LÊ THỊ HỒNG ĐÀO LÊ ANH THƯ – NGUYỄN VĂN TÚ – ĐỖ THUỲ TRANG LÊ VĂN HUY – BÙI GIA KHÁNH – NGUYỄN ĐÌNH KỲ LÊ THỊ HƯƠNG NAM – LAM MỸ PHƯƠNG – HUỲNH THỊ KIM QUYÊN – HOÀNG THỊ KIỀU OANH LÊ ANH THƯ – NGUYỄN VĂN TÚ – ĐỖ THUỲ TRANG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Lớp CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG TÀI LIỆU Mục tiêu MỤC TIÊU Những kiến thức, phẩm chất, lực, Những kiến em thức,cần phẩm thái độ mà đạtchất, saulực tháihọc độ mà em cần đạt sau chủ đề, học Giới thiệu học KHỞI ĐỘNG Khởi động KHÁM PHÁ Khám phá LUYỆN TẬP Luyện tập VẬN DỤNG Vận dụng Nội dung dẫn nhập vào học Tạo hứng thú, vấn đề học tập, cho học sinh Giúp em vui vẻ, có hứng thú dẫn dắt vào học Giúp em quan sát, tìm hiểu trải nghiệm điều Giúp em quan sát, tìm hiểu, trải nghiệm điều Giúp em tập làm hiểu rõ điều vừa khám phá Giúp em tập làm hiểu rõ điều vừa khám phá Giúp em vận dụng nội dung học vào thực tiễn Giúp em vận dụng nội dung học vào thực tiễn Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Từ kỉ XX, thành phố Cần Thơ thủ phủ, đô thị hạt nhân miền Tây Nam Bộ Đến nay, Cần Thơ tiếp tục trung tâm kinh tế, văn hoá vùng Đồng sông Cửu Long trở thành thành phố trực thuộc Trung ương ngày phát triển, để hội nhập với khu vực quốc tế Tiếp nối chương trình lớp 6, Tài liệu giáo dục địa phương thành phố Cần Thơ – Lớp em khám phá trải nghiệm thêm vấn đề văn hoá, lịch sử, kinh tế xã hội,… thành phố quê hương tươi đẹp Tài liệu gồm chủ đề: Chủ đề 1: Vùng đất Cần Thơ từ kỉ X đến kỉ XVI Chủ đề 2: Địa lí tự nhiên thành phố Cần Thơ Chủ đề 3: Ca dao địa phương Cần Thơ Chủ đề 4: Vài nét âm nhạc truyền thống thành phố Cần Thơ Chủ đề 5: Một số nghệ sĩ tiêu biểu lĩnh vực mĩ thuật thành phố Cần Thơ Chủ đề 6: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá thành phố Cần Thơ Mỗi chủ đề biên soạn kết nối với môn học nhằm tạo điều kiện giúp em phát huy tính tích cực, tinh thần tự học khả sáng tạo cá nhân học tập Ban biên soạn hi vọng, kiến thức trải nghiệm với Tài liệu giáo dục địa phương thành phố Cần Thơ – Lớp giúp em hiểu thành phố quê hương Cần Thơ, qua bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước; đồng thời giúp em có thêm động lực, ý thức tinh thần trách nhiệm góp phần xây dựng quê hương Cần Thơ ngày giàu đẹp BAN BIÊN SOẠN Mục Lục Các kí hiệu dùng tài liệu Lời nói đầu Chủ đề 1: VÙNG ĐẤT CẦN THƠ TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI Chủ đề 2: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Bài 1: Khí hậu thành phố Cần Thơ Bài 2: Đặc điểm sơng ngịi thành phố Cần Thơ 12 Bài 3: Tài nguyên đất sinh vật thành phố Cần Thơ 15 Bài 4: Thực hành viết báo cáo tổng thể đặc điểm địa lí tự nhiên thành phố Cần Thơ 19 Chủ đề 3: CA DAO ĐỊA PHƯƠNG CẦN THƠ 21 Chủ đề 4: Vài nét âm nhạc truyền thống thành phố Cần Thơ 34 Chủ đề 5: Một số nghệ sĩ tiêu biểu lĩnh vực mĩ thuật thành phố Cần Thơ 43 Chủ đề 6: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 49 Bảng giải thích thuật ngữ 58 CHỦ ĐỀ VÙNG ĐẤT CẦN THƠ TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI MỤC TIÊU – Nêu diễn biến lịch sử chủ yếu vùng đất Cần Thơ nói riêng Nam Bộ nói chung từ kỉ X đến kỉ XVI – Nêu nét tình hình kinh tế chủ yếu cư dân Cần Thơ Nam Bộ từ kỉ X đến kỉ XVI – Trình bày tình hình tầng lớp xã hội sinh hoạt văn hoá cư dân Cần Thơ Nam Bộ từ kỉ X đến kỉ XVI KHỞI ĐỘNG Lịch sử Nam Bộ nói chung vùng đất Cần Thơ nói riêng có thời gian phát triển mạnh thời kì tồn vương quốc Phù Nam Đó khoảng thời gian từ kỉ I đến kỉ VII với trung tâm kinh tế, văn hố Ĩc Eo – Ba Thê (Thoại Sơn, An Giang), Nhơn Thành (Cần Thơ),… mà chứng tích khảo cổ học chứng minh cách thuyết phục Tuy nhiên, từ sau kỉ VII, vùng đất Cần Thơ nói riêng Nam Bộ nói chung rơi vào tình trạng khơng có quản lí, hoang hố thời gian dài Em có biết vương quốc Phù Nam từ kỉ VII trở lại khơng cịn hùng mạnh trước không? Trong học này, tìm hiểu vùng đất Cần Thơ từ sau vương quốc Phù Nam trước người Việt vào khai phá Nam Bộ vào kỉ XVI KHÁM PHÁ Hoạt động : Tìm hiểu vài nét vùng đất Cần Thơ Nam Bộ từ kỉ X đến kỉ XVI Vương quốc Phù Nam giai đoạn phát triển cường thịnh từ kỉ III đến kỉ V mở rộng ảnh hưởng đồng thời thơn tính nhiều vương quốc khu vực Đến cuối kỉ VI, đầu kỉ VII, nhân lúc Phù Nam bắt đầu suy yếu, thuộc quốc trỗi dậy để tách thành vương quốc độc lập Lúc giờ, vùng đất Nam Bộ nói chung Cần Thơ nói riêng chưa quan tâm khai phá khơng có quản lí mặt hành nên khoảng thời gian dài trở nên hoang vu, dân cư thưa thớt Quang cảnh thiên nhiên hoang vu vùng đất Nam Bộ nhiều tư liệu mô tả Chân Lạp phong thổ ký Chu Đạt Quan, Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn Thông tin 1: Chu Đạt Quan mô tả quang cảnh Nam Bộ vào cuối kỉ XIII sau: “Từ chỗ vào Chân Bồ (hiện Bà Rịa) trở đi, phần lớn rừng thấp rậm Sông dài cảng rộng, kéo dài trăm dặm cổ thụ rậm rạp, mây leo um tùm, tiếng chim mng chen lẫn Đến nửa cảng thấy ruộng đồng rộng rãi, tuyệt khơng có tấc Nhìn xa thấy lúa rờn rờn mà Trâu rừng họp thành đàn trăm ngàn con, tụ tập Lại có giồng đất đầy tre dài dằng dặc trăm dặm Loại tre đốt có gai, măng đắng Bốn mặt có núi cao” (Chu Đạt Quan (Hà Văn Tấn dịch), Chân Lạp phong thổ ký, NXB Thế giới, Hà Nội, 2006, trang 44 – 45) Thông tin 2: Lê Quý Đôn Phủ biên tạp lục (thế kỉ XVIII) cho biết: “Phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ cửa biển Cần Giờ, Soài Lạp, Cửa Đại, Cửa Tiểu, toàn rừng rậm hàng nghìn dặm” (Lê Q Đơn, Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977, trang 345) Sau thời kì Phù Nam, vùng đất Nam Bộ kỉ X – XVI vào tình trạng nào? Hoạt động : Khám phá nét tình hình kinh tế văn hoá – xã hội thành phố Cần Thơ kỉ X – XVI a Tình hình kinh tế Vùng đất Nam Bộ nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng suốt kỉ từ kỉ X đến kỉ XVI chưa khai phá, cư dân thưa thớt Từ kỉ X trở đi, mực nước biển bắt đầu rút dần cư dân Nam Bộ theo mở rộng nơi cư trú theo vùng đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Cư dân thường tập trung sinh sống giồng đất lớn, cư trú tập trung theo khu vực, dựa mối quan hệ dịng họ gia đình Thời kì này, cư dân vùng đất Cần Thơ tiếp tục lấy sản xuất nơng nghiệp lúa nước phương thức kinh tế Ngồi ra, họ cịn phát triển ngành chăn ni gia súc, gia cầm, đánh bắt thuỷ sản Bên cạnh đó, cư dân cịn biết làm nghề thủ cơng nghiệp, để tạo sản phẩm phục vụ cho sống trao đổi buôn bán Thông tin 1: CÀY CẤY “Đại để năm, gieo gặt ba bốn vụ, bốn mùa trời tháng năm tháng sáu, đến sương tuyết Xứ nửa năm có mưa, nửa năm tuyệt khơng mưa Từ tháng tư đến tháng chín, ngày mưa sau ngọ tạnh Trong biển nước ngọt, mực nước cao đến bảy tám trượng, to chịm ngập, cịn thơi Những nhà sống ven bờ nước dời chỗ vào núi Sau đó, từ tháng mười đến tháng ba, tuyệt khơng có giọt mưa, biển có thuyền nhỏ lại được, chỗ sâu không qua năm ba thước Người ta lại dời xuống Người làm ruộng tính đến lúc lúa chín, đến chỗ nào, tuỳ theo đất mà gieo giống, Lại có loại ruộng bãi, khơng gieo mà tự mọc, nước cao đến trượng lúa cao cùng, tơi giống lúa riêng Bón ruộng trồng rau không dùng phân, sợ không sạch” Chu Đạt Quan (Hà Văn Tấn dịch), Chân Lạp phong thổ ký, Sđd, trang 21 – 23) Qua đoạn trích sử liệu trên, em cho biết sơ lược tình hình trồng trọt cư dân cổ Nam Bộ? b Tình hình văn hố – xã hội Do mở rộng giao lưu kinh tế văn hố qua nhiều kỉ thời kì Phù Nam, vùng đất Cần Thơ vùng Nam Bộ có tiếp thu sâu sắc ảnh hưởng văn hố từ bên ngồi (biểu tơn giáo, cách thức quản lí xã hội, lối sinh hoạt,…) Tuy vậy, phong tục tập quán cổ xưa truyền thống văn hố cư dân Nam Bộ khơng mà trì Điều thể rõ người phụ nữ giữ vai trò quan trọng xã hội Trong xã hội, cư dân phân chia thành tầng lớp người giàu, người nghèo khác Một phận cư dân thuộc tầng lớp xã hội, bị mua bán sử dụng gia đình có điều kiện kinh tế hơn, phận nơ tì Theo ghi chép tư liệu đương thời, việc sử dụng mua bán nơ tì hoạt động phổ biến Thơng tin 2: NƠ TÌ “Nơ tì nhà, mua người rừng (dã nhân) để phục dịch, người nhiều có trăm, người có hai chục, cịn người nghèo khơng có,… Trai trẻ khoẻ mạnh người giá trăm vải, già yếu giá người ba, bốn mươi Chỉ cho phép họ nằm ngồi lầu, có phục dịch việc lên lầu, phải quỳ gối chắp tay làm lễ dám vào” (Chu Đạt Quan (Hà Văn Tấn dịch), Chân Lạp phong thổ ký, Sđd, trang 37) Tóm lại, vùng đất Nam Bộ từ kỉ X kỉ XVI vùng đất chưa khai phá nhiều, cư dân thưa thớt Từ kỉ XVII bắt đầu có lưu dân người Việt, người Hoa đến định cư lập nghiệp Từ đây, cư dân địa người Việt, người Hoa mở rộng công khẩn hoang, phát triển kinh tế, bước thay đổi diện mạo hoang vu vùng Nam Bộ trước Nhờ vào mối quan hệ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong với vương triều Chân Lạp thuận lợi, quyền chúa Nguyễn bước xây dựng máy hành chính, xác lập chủ quyền cách vững vùng đất Nam Bộ Đến kỉ XVII, vùng đất Nam Bộ bước hội nhập vào lãnh thổ chủ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Trong suốt q trình lịch sử đó, cộng đồng cư dân dân tộc ngày gắn bó với vận mệnh chung quê hương đất nước, nghĩa vụ xây dựng bảo vệ vùng đất Nam Bộ Hãy nêu suy nghĩ em thân phận người nơ tì qua đoạn trích Chân Lạp phong thổ ký LUYỆN TẬP 1.Tại từ kỉ X đến kỉ XVI vùng đất Cần Thơ nói riêng vùng Nam Bộ nói chung lại trở nên hoang vu, dân cư thưa thớt? Em tóm tắt mốc thời gian nội dung lịch sử vùng đất Cần Thơ từ kỉ X đến kỉ XVI Qua nội dung học, em nêu điểm bật văn hoá hoạt động kinh tế cư dân Cần Thơ từ kỉ X đến kỉ XVI VẬN DỤNG Em sưu tầm viết vật sách, báo vùng đất Nam Bộ nói chung Cần Thơ từ kỉ X đến kỉ XVI Đóng vai thuyết minh viên bảo tàng, em giới thiệu tóm lược cho bạn lớp lịch sử địa phương Cần Thơ từ kỉ X đến kỉ XVI CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ CẦN THƠ BÀI 1: KHÍ HẬU THÀNH PHỐ CẦN THƠ MỤC TIÊU – Trình bày khái quát đặc điểm khí hậu thành phố Cần Thơ – Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thành phố Cần Thơ KHỞI ĐỘNG – Em liệt kê nhanh từ mơ tả đặc điểm khí hậu thành phố Cần Thơ – Nêu tượng thời tiết đặc biệt xảy thành phố Cần Thơ thời gian gần KHÁM PHÁ Thành phố Cần Thơ có khí hậu cận xích đạo, chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa, nhiệt độ trung bình năm cao khoảng 27°C Khí hậu khơng có mùa đơng lạnh, phân hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm nhiệt độ thành phố Cần Thơ Dựa vào hình 2.1 thơng tin bài, em hãy: – Phân tích đặc điểm nhiệt độ thành phố Cần Thơ – Cho biết nhiệt độ trung bình tháng cao nhất, tháng thấp nhận xét biên độ nhiệt năm thành phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ có nhiệt độ trung bình năm cao khoảng 27oC, biên độ nhiệt trung bình năm từ – 4oC Thành phố nhận lượng xạ dồi dào, cán cân xạ dương quanh năm Tổng lượng nhiệt năm đạt gần 10 000oC Tổng số nắng trung bình năm 2020 cao, đạt 632 giờ/năm Là người nặng tình với đất mẹ – vùng đất giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, anh hùng, kiên cường, bất khuất hiền hồ, mộc mạc đậm chất trữ tình vùng sông nước Bên cạnh đề tài cách mạng thể hình tượng thẩm mĩ nữ du kích với dáng vẻ hồn hậu, nhiệt huyết, ơng cịn khai thác mảng đề tài sinh hoạt xã hội thể đời sống giản dị phát triển lên ngày quê hương Cần Thơ thông qua chất liệu điêu khắc đồng, nhôm, đá, đất nung, thạch cao – Liệt kê thơng tin hoạ sĩ Tơ Dự nhà điêu khắc Trần Đình Thảo như: năm sinh, quê quán, học mĩ thuật đâu – Trình bày hoạt động nghệ thuật, mảng đề tài sáng tác đóng góp hoạ sĩ Tơ Dự nhà điêu khắc Trần Đình Thảo cho mĩ thuật Cần Thơ Hoạt động : Tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ Tô Dự nhà điêu khắc Trần Đình Thảo a Tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ Tô Dự – Đến với bạn, sơn dầu – Chiến thắng Tầm Vu, sơn dầu – Hết rừng chim sống đâu, màu nước – Lão nông U-crai-na, sơn dầu – Rạch ngỗng Cần Thơ, màu nước – Hai dừa lão sau nhà cầu Rạch Ngỗng, sơn dầu – Lúa rừng U Minh, màu nước – Về với em, lụa – Giặt quần áo thương binh, sơn dầu – Tráng phim rừng, màu nước – Cụ Nguyễn Ái Quốc đến biên giới, màu bột b Tác phẩm tiêu biểu nhà điêu khắc Trần Đình Thảo – Nữ du kích, đồng (giải B Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 1997) – Bé tập vẽ, phù điêu gị nhơm (giải B Hội Mĩ thuật Việt Nam – Triển lãm mĩ thuật khu vực Đồng sông Cửu Long năm 2013) – Đi học mùa lũ, phù điêu gị nhơm (giải B Hội Mĩ thuật Việt Nam – Triển lãm mĩ thuật khu vực Đồng sông Cửu Long năm 2002) 46 – Pháo hoa, phù điêu gị nhơm (tặng thưởng Hội Mĩ thuật Việt Nam – Triển lãm mĩ thuật khu vực Đồng sông Cửu Long năm 2013) Liệt kê số tác phẩm họa sĩ Tô Dự nhà điêu khắc Trần Đình Thảo (tên tác phẩm, chất liệu, năm sáng tác, giải thưởng (nếu có)) LUYỆN TẬP Phân tích tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ Tơ Dự nhà điêu khắc Trần Đình Thảo a Phân tích tác phẩm Người mở cõi hoạ sĩ Tô Dự Hình 5.3 Người mở cõi, sơn dầu, Tơ Dự (Nguồn: Tác giả cung cấp) 47 b Phân tích tác phẩm Cơ du kích nhà điêu khác Trần Đình Thảo Hình 5.4 Cơ du kích, đồng, Trần Đình Thảo (Nguồn: Tác giả cung cấp) – Trình bày cảm nhận cá nhân tác phẩm Người mở cõi hoạ sĩ Tơ Dự Cơ du kích nhà điêu khắc Trần Đình Thảo – Phân tích tác phẩm Người mở cõi hoạ sĩ Tô Dự Cơ du kích nhà điêu khắc Trần Đình Thảo VẬN DỤNG Học sinh chọn tác phẩm Người mở cõi Cơ du kích thể lại chất liệu vật dụng theo theo ý thích (học sinh làm việc cá nhân theo nhóm) Gợi ý: – Sử dụng chất liệu: màu nước, chì màu, màu sáp, acrylic, đất nặn,… thể lên vật dụng u thích – Sau hồn thành, học sinh giới thiệu trước lớp ý tưởng lựa chọn chất liệu, vật dụng để thể sản phẩm cá nhân nhóm – Cá nhân nhóm nhận xét sản phẩm – Giáo viên kết luận đánh giá sản phẩm học sinh 48 CHỦ ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ MỤC TIÊU – Kể tên loại di sản văn hoá thành phố Cần Thơ – Nêu quy định pháp luật việc bảo vệ, phát huy di sản văn hoá – Giải thích ý nghĩa di sản văn hoá đời sống người phát triển kinh tế – xã hội thành phố Cần Thơ – Nhận thức trách nhiệm thực số việc cần làm phù hợp để góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hoá nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng KHỞI ĐỘNG Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi a b (Nguồn: canthotourism.vn) (Tác giả: Đăng Huỳnh, Nguồn: canthotourism.vn) d c (Nguồn: canthotourism.vn) Hình 6.1 (Nguồn: canthotourism.vn) Em cho biết tên di sản văn hoá hình Em chọn di sản văn hố số giới thiệu với bạn 49 KHÁM PHÁ Hoạt động : Tìm hiểu di sản văn hoá thành phố Cần Thơ Quan sát hình ảnh, đọc thơng tin trả lời câu hỏi Hình 6.2 Đình Bình Thuỷ (Tác giả: Phạm Tuấn Kiệt) Thơng tin: Hình 6.3 Di tích lịch sử – văn hoá Căn Vườn Mận (Tác giả: Phạm Đỗ Minh Trung) Các di sản văn hoá thành phố Cần Thơ kết tinh từ sáng tạo văn hoá cộng đồng dân tộc Kinh, Hoa, Khmer kế thừa qua nhiều hệ Một số loại hình di sản văn hố bảo tồn phát huy đời sống xã hội, góp phần giữ gìn sắc văn hố dân tộc văn hoá địa phương Theo thống kê Sở Văn hố, Thể thao Du lịch nay, tồn thành phố Cần Thơ có 36 di tích, đó: 14 di tích cấp quốc gia 22 di tích cấp thành phố; 01 cơng trình văn hoá tưởng niệm Ðền thờ Châu Văn Liêm huyện Thới Lai; 05 di sản văn hoá phi vật thể quốc gia là: Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ, Văn hoá chợ Cái Răng, Lễ hội Kỳ n đình Bình Thuỷ, Hị Cần Thơ Hát ru người Việt Cần Thơ Ngoài ra, thành phố Cần Thơ cịn có 04 vật: Bộ khn đúc Nhơn Thành, Bình gốm Nhơn Thành, Tượng Phật Nhơn Thành, Linga Yoni gỗ Nhơn Thành, Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia, bảo quản trưng bày Bảo tàng thành phố Cần Thơ 50 Cần Thơ có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời doanh nghiệp du lịch khai thác Ðơn cử gồm: Làng hoa Phó Thọ – Bà Bộ (quận Bình Thuỷ), làng nghề hủ tiếu (quận Ninh Kiều), làng nghề bánh tráng Thuận Hưng, làng nghề đan lưới Thơm Rơm (quận Thốt Nốt), (Theo Thanh Thuỷ, Cần Thơ ghi nhận 109 loại hình Di sản văn hoá phi vật thể, bvhttdl.gov.vn, ngày 04/7/2020) – Những di sản văn hoá thành phố Cần Thơ nói đến hình ảnh, thơng tin trên? – Em kể thêm di sản văn hoá khác thành phố Cần thơ mà em biết Hoạt động : Khám phá ý nghĩa di sản văn hoá đời sống người phát triển kinh tế – xã hội thành phố Cần Thơ quan sát hình ảnh, đọc thơng tin trả lời câu hỏi Thông tin 1: Hình 6.4 Di sản văn hố phi vật thể – Văn hoá chợ Cái Răng (Nguồn: canthotourism.vn) Di sản văn hố ln nguồn tài ngun q báu, góp phần làm nên thương hiệu, hình ảnh quốc gia, địa phương Thành phố Cần Thơ – vùng đất giàu sắc truyền thống di sản văn hoá khai thác tốt nguồn tài nguyên việc quảng bá hình ảnh địa phương, tạo nên sản phẩm du lịch đặc thù Đơn cử Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia Văn hoá chợ Cái Răng (được Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch cơng nhận Di sản văn hố phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016) Hiện nay, sản lượng hàng hố, nơng sản tiêu thụ chợ Cái Răng ổn định, với từ 250 – 300 ghe, tàu mua bán điểm thu mua nông sản Dịch vụ ăn uống, quà lưu niệm, đưa đón khách tham quan phát triển, giúp nhiều hộ gia đình ổn định sống, góp phần đưa hình ảnh chợ Cái Răng vươn tầm giới (Theo Duy Khôi, Lan toả di sản văn hoá Cần Thơ, baocantho.com.vn, ngày 09/01/2021) 51 Thơng tin 2: Hình 6.5 Nghệ nhân trình diễn Hò Cần Thơ (Tác giả: Đăng Huỳnh, Nguồn: canthotourism.vn) Từ kế thừa, sáng tạo phát huy điệu hò đất Ngũ Quảng1, Hò Cần Thơ đời gắn liền với trình khẩn hoang mở cõi phương Nam trở thành hình thức diễn xướng dân gian độc đáo Nam Bộ Đây loại hình hị hát dân gian có từ 100 năm qua, hình thành từ trình lao động, sản xuất sinh hoạt đời thường người dân Hò Cần Thơ thường cất lên người dân chèo ghe chợ đêm, di chuyển sông rạch đường dài; làm cánh đồng sinh hoạt gia đình cộng đồng Ngồi ra, điệu hị Cần Thơ cịn góp mặt kịch cải lương, làm chất liệu để sáng tác ca khúc phục vụ kháng chiến Các điệu hò mang đậm dấu ấn sống lao động người dân với đồng rộng, sông dài, phản ánh suy nghĩ bình dị, mộc mạc lại giàu tình nghĩa, nhân đạo duyên dáng Những điệu hò khắc sâu vào tâm hồn nhiều hệ người dân Cần Thơ, nơi ni lớn tình cảm, tạo thành nhân cách, góp phần tạo nên tảng văn hố truyền thống người Cần Thơ, đặc trưng văn hố cư dân vùng Đồng sơng Cửu Long (Theo Dương Anh, Hị Cần Thơ – Di sản văn hố phi vật thể quốc gia, dsvh.gov.vn) Chợ Cái Răng/ Hị Cần Thơ có ý nghĩa đời sống người phát triển kinh tế – xã hội thành phố Cần Thơ? Ngũ Quảng từ xưa gồm vùng đất: Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức (Thừa Thiên – Huế ngày nay), Quảng Nam Quảng Ngãi 52 Hoạt động : Tìm hiểu quy định pháp luật việc bảo vệ di sản văn hố Đọc thơng tin trả lời câu hỏi Thơng tin 1: Trích Chương 2, Luật Di sản văn hoá năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2013 quy định: Điều 14 Tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ sau đây: Sở hữu hợp pháp di sản văn hoá; Tham quan, nghiên cứu di sản văn hố; Tơn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố; Thơng báo kịp thời địa điểm phát di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tìm cho quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất; Ngăn chặn đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lí kịp thời hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hoá Điều 16 Tổ chức, cá nhân quản lí trực tiếp di sản văn hố có quyền nghĩa vụ sau đây: Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hố; Thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại di sản văn hố Thơng tin 2: Cần Thơ trùng tu Di tích lịch sử cấp Quốc gia Khám Lớn Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ vừa kí Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án trùng tu Di tích lịch sử Khám Lớn Cần Thơ Dự án có tổng diện tích xây dựng gần 600 m2, gồm: diện tích khu đất hữu khu đất dự kiến mở rộng thuộc trụ sở Uỷ ban nhân dân thành phố; dự án có tổng mức đầu tư 28,2 tỉ đồng từ nguồn ngân Hình 6.6 Cổng di tích Khám Lớn Cần Thơ sách thành phố thực giai (Tác giả: Hà Hữu Nghị) đoạn 2022 – 2024 Việc trùng tu nhằm giữ gìn bảo tồn giá trị văn hoá, truyền thống lịch sử cách mạng dần xuống cấp theo năm tháng tác động môi trường tự nhiên Khám Lớn Cần Thơ xây dựng từ năm 1878 – 1886 thực dân Pháp, toạ lạc số 8, đường Ngô Gia Tự, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Đây nơi giam giữ cán bộ, chiến sĩ cách mạng, đồng bào yêu nước Cần Thơ tỉnh lân cận, nơi khắc ghi tội ác thực dân đế quốc Hiện nay, Khám Lớn Cần Thơ điểm đến thu hút hàng nghìn lượt khách tham quan ngồi nước nơi tưởng nhớ, tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước đấu tranh kiên cường ông cha cho hệ mai sau (Theo Nguyễn Thuận, Cần Thơ trùng tu Di tích lịch sử cấp quốc gia Khám Lớn, baophapluat.vn, ngày 15/12/2021) 53 – Chính quyền nhân dân thành phố Cần Thơ thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bảo tồn, phát huy giá trị Di tích lịch sử Khám Lớn Cần Thơ nào? – Hãy lấy số ví dụ thực tế thể việc thực quy định pháp luật việc bảo vệ di sản văn hoá địa phương em Hoạt động : Trách nhiệm bảo tồn phát huy di sản văn hoá địa phương Đọc thông tin trả lời câu hỏi Thơng tin 1: Hình 6.7 Lễ tết Chơl Chnăm Thmây (Tác giả: Lý Hùng) Hằng năm, tết Chôl Chnăm Thmây người Khmer thành phố Cần Thơ đón nhiều du khách đến tìm hiểu, tham quan, vui chơi trải nghiệm Tuy nhiên, xảy số việc làm ảnh hưởng đến công tác tổ chức lễ hội vứt rác chưa nơi quy định, đốt vàng mã, K học sinh đến tham quan lễ hội, K khơng đồng tình với hành động muốn góp phần giữ gìn nét đẹp văn hoá lễ hội truyền thống quê hương K Đồn niên tình nguyện nhắc nhở du khách không vứt rác bừa bãi khu vực tham quan, thực giao tiếp văn minh trình báo với cơng an thấy tượng tiêu cực Ngồi ra, K cịn kêu gọi bạn lớp lập kênh youtube để tuyên truyền việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hố đẹp Qua thơng tin trên, em có nhận xét hành động K việc góp phần giữ gìn, bảo vệ phát triển di sản văn hố địa phương mình? 54 Thơng tin 2: Hình 6.8 Biểu diễn đờn ca tài tử (Tác giả: Ánh Tuyết – TTXVN, Nguồn: canthotourism.vn) Hiện nay, để bảo tồn phát huy di sản văn hoá nghệ thuật đờn ca tài tử, quyền phối hợp với Đài phát – truyền hình thành phố Cần Thơ thực chuyên mục quảng bá nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ phương tiện thông tin đại chúng Bên cạnh đó, tổ chức truyền dạy nghệ thuật đờn ca tài tử sân khấu cải lương Nam Bộ; tổ chức hoạt động giới thiệu, quảng bá nghệ thuật đờn ca tài tử, trưng bày sách, tư liệu nhạc cụ dân tộc,… (Theo Thanh Thuỷ, Cần Thơ ghi nhận 109 loại hình Di sản văn hố phi vật thể, bvhttdl.gov.vn, ngày 04/7/2020) LUYỆN TẬP Liệt kê tên di sản văn hoá thành phố Cần Thơ phân loại theo gợi ý bảng TT Di sản văn hố Bình gốm Nhơn Thành Lễ hội Kỳ Yên đình Bình Thuỷ Hát ru người Việt Cần Thơ Tượng Phật Nhơn Thành Đền thờ Châu Văn Liêm Bánh tét cẩm Làng nghề bánh tráng Thuận Hưng 10 Di sản văn hố phi vật thể Di tích lịch sử Bảo vật, cổ vật Làng nghề truyền thống 55 Xử lí tình Tình 1: Vì ln tự hào quê hương Cần Thơ với nhiều di tích lịch sử, lễ hội truyền thống nên H có ước mơ trở thành hướng dẫn viên du lịch H cố gắng học tập, tích cực tham gia câu lạc bộ, học tốt ngoại ngữ tìm hiểu hệ thống di sản văn hố địa phương Bạn H thể trách nhiệm góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hố địa phương nào? Tình 2: Cứ đến mùa lễ hội, Chùa Ông, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ tổ chức hoạt động nhằm tuyên truyền, quảng bá giá trị ý nghĩa loại hình nghệ thuật dân gian đến với du khách người dân địa phương Tuy nhiên, anh P lại ngăn cản tham gia cho nên bỏ loại hình nghệ thuật tốn thời gian khơng cịn phù hợp với đời sống Em có đồng ý với suy nghĩ anh P khơng? Vì sao? Đọc trường hợp trả lời câu hỏi Bạn B cho thành phố Cần Thơ nên bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử danh lam thắng cảnh địa điểm thu hút nhiều du khách đến tham quan, mang lại nguồn lợi kinh tế cho địa phương Cịn di sản văn hố phi vật thể khơng mang lại lợi ích không cần thực công tác bảo tồn phát huy giá trị Em có tán thành với ý kiến bạn B hay khơng? Vì sao? 56 VẬN DỤNG Tìm hiểu giới thiệu di sản văn hoá thành phố Cần Thơ mà em yêu thích Gợi ý: – Nội dung giới thiệu: Tên loại hình di sản Nét đặc sắc di sản văn hoá Giá trị di sản văn hoá (kinh tế, văn hố, du lịch, sức khoẻ, mơi trường, ) Biện pháp bảo tồn phát huy di sản văn hố – Hình thức giới thiệu (có thể lựa chọn hình thức đây): + Sưu tầm tư liệu (âm thanh, hình ảnh, ) để thuyết minh trình chiếu + Chọn văn, thơ, hị có nội dung ca ngợi vẻ đẹp di sản văn hoá thành phố Cần Thơ nêu cảm nhận tác phẩm + Tập hát biểu diễn ca khúc ngợi ca vẻ đẹp di sản văn hố thành phố Cần Thơ mà em u thích + Vẽ tranh di sản văn hoá thành phố Cần Thơ Em bạn thiết kế tập san kênh youtube với chủ đề: “Tự hào di sản văn hoá quê hương” 57 bẢng GIẢI THÍCH thuẬt ngỮ THUẬT NGỮ Dàn nhạc GIẢI NGHĨA Một tổng thể biên chế nhạc cụ sử dụng theo nguyên tắc định nhằm phục vụ cho việc diễn tấu tác phẩm Di sản Cái thời trước để lại Diễn tấu Sự trình bày, thể tác phẩm âm nhạc nhạc cụ Một hệ thống bao gồm sơng sơng nhánh, hồ, đầm Người ta Hệ thống sơng thường lấy tên sơng đặt tên cho hệ thống sơng Các sơng nhánh cịn gọi phụ lưu (các dòng bổ sung nước cho dòng chính) chi lưu (các dịng chia bớt nước cho dịng chính) Làng nghề Nghệ nhân Sản vật Truyền thống Thủ cơng Văn hố Làng chun làm nghề thủ công truyền thống Người chuyên nghề biểu diễn môn nghệ thuật chuyên làm nghề thủ công mĩ nghệ, có tài nghệ cao Vật làm khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên Chỉ thói quen hình thành từ lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền lại từ hệ sang hệ khác Lao động sản xuất tay với công cụ giản đơn, thô sơ Tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người tạo trình lịch sử Ảnh bìa 1: Mai Hồi Thương Ảnh bìa 4: Nguyễn Tín 58 Chịu trách nhiệm xuất Chịu trách nhiệm nội dung Biên tập nội dung: Trình bày bìa: Thiết kế sách: Sửa in: 59 TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ – LỚP Mã số: In (QĐ ), khổ 19 x 26,5 cm Đơn vị in : Địa : Số ĐKXB: Số QĐXB : ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 60

Ngày đăng: 15/01/2024, 18:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan