Năng lực cạnh tranh dịch vụ logictics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO

122 1K 1
Năng lực cạnh tranh dịch vụ logictics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học ngoại th−¬ng - Lê thị minh thảo Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ logistics doanh nghiệp giao nhận vËn t¶I viƯt nam thêi kú héi nhËp wto LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hµ néi - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học ngoại thơng - Lê thị minh thảo Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ logistics doanh nghiệp giao nhËn vËn t¶I viƯt nam thêi kú héi nhập wto Chuyên ngành: quản trị kinh doanh M số: 60.34.05 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Ngời hớng dẫn khoa học: ts Trần sỹ lâm hà nội - 2008 LờI CáM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Sỹ Lâm, bận với công tác chuyên môn mình, nhng đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin đợc gửi lời cám ơn chân thành tới Trờng Đại học Ngoại thơng, Khoa Sau Đại học toàn thể thầy cô giáo Trờng Đại học Ngoại thơng đà trang bị kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành khóa học Tôi xin gửi lời cám ơn tới Công ty VINATRANS HANOI, NYK Logistics, APL Logistics, Thamico, Vinafco đà cung cấp cho tài liệu thông tin hữu ích liên quan đến đề tài Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà nhiệt tình giúp đỡ tạo ®iỊu kiƯn vỊ thêi gian cịng nh− vËt chÊt ®Ĩ tập trung nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu ngắn, khả cá nhân nhiều hạn chế, phạm vi đề tài rộng, lĩnh vực nghiên cứu mẻ, vậy, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đợc đồng cảm góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp nh đông đảo bạn đọc, giúp cho khóa luận đợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2008 Tác giả Lê Thị Minh Thảo i Mục lục Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Lời mở đầu Chơng 1: Tổng quan lực cạnh tranh dịch vụ logistics 1.1 Tổng quan dịch vụ logistics 1.1.1 Khái quát dịch vụ logistics 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics 1.1.1.2 Các loại hình logistics chủ yếu 1.1.1.3 Vai trò dịch vụ logistics 1.1.2 Nhà cung cấp dịch vụ logistics 11 1.1.2.1 Khái niệm nhà cung cấp dịch vụ logistics 11 1.1.2.2 Một số loại hình nhà cung cấp dịch vụ logistics 12 1.1.2.3 Dịch vụ logistics LSP cung cấp 13 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp dịch vụ ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ tr−êng hiƯn nay…………………………………………………………… 16 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.2.2 Các yếu tố cấu thành đo lờng lực cạnh tranh doanh nghiệp dịch vụ 17 1.2.2.1 Khả trì mở rộng thị phần doanh nghiệp dịch vụ 17 1.2.2.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 18 1.2.2.3 Năng lực trì nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp dịch vụ 18 1.2.2.4 Khả thích ứng đổi doanh nghiệp 19 1.2.2.5 Khả thu hút nguồn nhân lực 19 1.2.2.6 Khả liên kết hợp tác doanh nghiệp dịch vụ 19 ii 1.2.2.7 Chỉ tiêu tổng hợp lực cạnh tranh doanh nghiệp dịch vụ 20 1.2.3 Các yếu tố tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 20 1.2.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 21 1.2.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 23 1.3 Tình hình phát triển logistics số nớc học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 1.3.1 Tình hình phát triển logistics số nớc 27 1.3.1.1 Tình hình phát triển logistics Trung Quốc 27 1.3.1.2 Tình hình phát triĨn logistics cđa Singapore………………… 30 1.3.2 Bµi häc kinh nghiƯm cho Việt Nam 33 Chơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ logistics doanh nghiệp giao nhËn vËn t¶i ViƯt Nam……………………………… 35 2.1 Tỉng quan vỊ thÞ tr−êng dÞch vơ logistics ViƯt Nam……………………… 35 2.1.1 Cầu dịch vụ logistics thị trờng Việt Nam 35 2.1.2 Cung dịch vụ logistics Việt Nam 37 2.1.2.1 Thành phần doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics t¹i ViƯt Nam………………………………………………………… 37 2.1.2.2 Giíi thiƯu chung vỊ hƯ thống dịch vụ logistics Việt Nam 39 2.1.2.3 Tình hình cung cấp dịch vụ logistics công ty logistics nớc hoạt động Việt Nam 42 2.1.2.4 Tình hình cung cấp dịch vụ logistics doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam 45 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ logistics công ty giao nhận vận tải Việt Nam 49 2.2.1 Tình hình thực tiêu lực cạnh tranh dịch vụ logistics doanh nghiƯp giao nhËn vËn t¶i ViƯt Nam……………… 49 2.2.1.1 Thị phần lực chiếm lĩnh thị trờng 49 iii 2.2.1.2 Năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics 51 2.2.1.3 Hiệu hoạt động doanh nghiệp GNVT Việt Nam 54 2.2.1.4 Khả thu hút nguồn lực 54 2.2.1.5 Khả liên kết hợp tác 57 2.3 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh dịch vụ logistics doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam 58 2.3.1 Quy mô tỉ chøc doanh nghiƯp…………………………………… 58 2.3.2 øng dơng c«ng nghƯ thông tin 59 2.3.3 Nguồn nhân lực 60 2.4 Thực trạng môi trờng kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam 60 2.4.1 Hệ thống khuôn khổ pháp lý cho dÞch vơ logistics ë ViƯt Nam…… 60 2.4.2 Cơ chế tổ chức quản lý 62 2.4.3 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho dịch vụ logistics 63 2.4.4 Cở sở hạ tầng công nghệ thông tin thơng mại điện tử 65 2.4.5 Đánh giá chung môi trờng kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam 66 Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ logistics doanh nghiƯp giao nhËn vËn t¶i ViƯt Nam thêi kú héi nhËp WTO………………………………………………………………… 67 3.1 Xu h−íng ph¸t triĨn logistics giới xu hớng phát triển doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam 67 3.1.1 Xu hớng phát triển logistics giới 67 3.1.2 Xu hớng phát triển công ty giao nhận vận tải Việt Nam 72 3.2 Cơ hội thách thức phát triển dịch vụ logistics doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam thêi kú héi nhËp WTO…………… 73 3.2.1 C¬ héi……………………………………………………………… 73 3.2.2 Thách thức 75 iv 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ logistics doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam thời kỳ hội nhập WTO 77 3.3.1 Phát triển dịch vụ khách hàng 78 3.3.1.1 Nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng 78 3.3.1.2 Đa dạng hóa loại hình dịch vụ để hớng tới phát triển toàn diện mô hình logistics 79 3.3.2 Xây dựng sở hạ tầng, đầu t trang thiết bị đại 79 3.3.3 ứng dụng thơng mại điện tử phơng pháp quản trị đại 79 3.3.4 Xây dựng chiến lợc marketing dịch vụ logistics 80 3.3.5 Không ngừng cải tiến máy quản lý, tích cực đào tạo nhân viên 81 3.3.6 Giải pháp huy động vốn 82 3.3.7 Tăng cờng liên kết công ty giao nhËn vËn t¶i ViƯt Nam…………………………………………………………… 82 3.4 Mét số kiến nghị Nhà nớc để hỗ trợ phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam 83 3.4.1 Xây dựng chiến lợc tổng thể phát triển ngành dịch vụ logistics 83 3.4.2 Hệ thống hóa pháp luật sách điều tiết hoạt động logistics 84 3.4.3 Đầu t kết cấu hạ tầng phơng tiện kỹ thuật hỗ trợ cho phát triển logistics 86 3.4.3.1 Đầu t sở hạ tầng giao thông vận tải 86 3.4.3.2 Phát triển mạnh vận tải đa phơng thức 88 3.4.3.3 Đầu t khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin 88 3.4.4 Lập trung tâm logistics quốc gia 88 3.4.5 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động logistics 90 3.4.6 Thúc đẩy liên kết doanh nghiệp giao nhËn vËn t¶i cđa ViƯt Nam……………………………………………………………… 92 v 3.4.6.1 Khuyến khích liên kết doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam 92 3.4.6.2 Tăng cờng vai trò hiệp hội 92 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MụC CáC BảNG BIểU Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Lợi ích từ hoạt động thuê Bảng 2.1 So sánh dịch vụ logistics đợc cung cấp logistics nớc 43 Bảng 2.2 Nguồn tín dụng loại doanh nghiệp, 2002-2004 55 DANH MụC Ký HIệU, CáC CHữ VIếT TắT Ký hiệu viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Công nghệ thông tin CNTT EDI Electronic Data Interchange Trao đổi liệu điện tử FCL Full Container Loaded Hàng nguyên container Giao nhËn vËn t¶i GNVT LCL Less than Container Loaded Hàng lẻ LSP Logistics Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL Third Party Logistics Logistics bên thứ ba PO Purchase Order Đơn hàng Xuất nhập XNK WB World Bank Ngân hàng Thế giới WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới Wto World Trade Organization Tổ chức Thơng mại Thế giới 41 http://vantaivietnam.com.vn/vn/index.php?act=ModCompany&CODE=05&cid =5&startLimit=1&sortOrder=0&sortBy=0 42 http://www.vietfracht.com.vn/vn/news_detail.asp?id=276&mnKey=asdfdf 43 http://www.vietnamshipper.com/?action=news_detail&atcid=9522&chnlid=14 44 http://www.worldbank.org.cn/english/content/cqu_jan_08_en.pdf 45 http://209.85.175.104/search?q=cache:DUnHCNBs_DIJ:www.baothuongmai.c om.vn/article.aspx%3Farticle_id%3D33098+phat+trien+logistics+cua+trung+ quoc&hl=vi&ct=clnk&cd=1&gl=vn Phơ lơc C¸c cam kÕt cđa ViƯt Nam Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) liên quan ®Õn lÜnh vùc kinh doanh logistics ChÝnh thøc trë thµnh thành viên thứ 150 Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO từ tháng năm 2007, Việt Nam đà đa cam kết có nội dung liên quan đến lĩnh vực kinh doanh logistics nh sau: 1.1 Về vận tải hàng hóa quốc tế đờng biển (trừ vận tải nội địa) (International Transport Less Cabotage) Nhiều nớc giới dè dặt tiến hành tự hóa dịch vụ vận tải biĨn Mét sè n−íc cho r»ng tù hãa dÞch vụ vận tải biển dao hai lỡi Nếu cho phép tự hóa nhanh thông qua cho phép xây dựng thị trờng vận tải biển với tham gia nhiều loại hình doanh nghiệp, kể nhà vận tải nớc giúp làm giảm chi phí vận tải nhng lại gây ảnh hởng nghiêm trọng đến ngành vận tải biĨn qc gia Chi phÝ vËn t¶i biĨn cã thĨ giảm ngắn hạn nhng lâu dài kinh tế bị phụ thuộc vào nhà vận tải biển nớc Ngợc lại, bảo hộ ngành vận tải biển mức chi phí vận tải cao, làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa quốc gia thị trờng giới Cho đến nay, Việt Nam đà cho phép thành lập 14 công ty liên doanh vận tải biển container với chế vốn góp nớc linh hoạt Dù thùc tÕ mét sè h·ng vËn t¶i biĨn cđa n−íc đà bớc đầu tham gia vào thị trờng vận tải Việt Nam qua hình thức liên doanh nhng cam kÕt qc tÕ cđa ViƯt Nam ASEAN vµ WTO tơng đối chặt chẽ, cụ thể: - Phơng thøc (Mode 1: Cung cÊp qua biªn giíi): Ch−a cam kết, không hạn chế với hàng hóa vận tải quốc tế - Phơng thức (Mode 2: Tiêu dùng nớc ngoài): Không hạn chế - Phơng thức (Mode 3: Hiện diện thơng mại): Đến năm 2009, nhà cung cấp dịch vụ nớc đợc thành lập liên doanh vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam với vốn góp không 49% vốn pháp định liên doanh Thuyền viên nớc đợc làm việc tàu treo cờ Việt Nam đăng ký Việt Nam thuộc sở hữu doanh nghiệp liên doanh Việt Nam nhng tổng số không vợt 1/3 định biên tàu Thuyền trởng thuyền phó thứ phải công dân Việt Nam Đối với loại hình công ty khác, sau gia nhËp, møc vèn cam kÕt lµ 51%, 2012 lµ 100% Số lợng liên doanh đợc thành lập vào thời điểm gia nhập không vợt Sau năm cho phép thêm liên doanh Sau năm kể từ gia nhập (đến năm 2012), không hạn chế số lợng liên doanh - Phơng thøc (Mode 4: HiƯn diƯn cđa thĨ nh©n): Ch−a cam kết Nh vậy, Việt Nam không đa hạn chế mở cửa thị trờng ®èi xư qc gia (Mode 1) §iỊu ®ã cã nghÜa nhà cung cấp dịch vụ vận tải nớc không bị hạn chế số lợng nhà cung cấp dịch vụ, số lợng dịch vụ giá trị dịch vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế vào Việt Nam từ Việt Nam đi, đợc đối xử nh chủ tàu Việt Nam chuyên chở hàng hóa quốc tế Các chủ hàng, chủ tàu Việt Nam (những ngời sử dụng dịch vụ) đợc phép sử dụng dịch vụ chủ tàu nớc (Mode 2) để chuyên chở hàng hóa mình thuê chở cho chủ hÃng nớc Việc thành lập công ty cung cấp dịch vụ vận tải biển nớc Việt Nam (Mode 3) đợc chia làm loại diện thơng mại - Thành lập công ty vận tải khai thác đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam: Việt Nam cam kết sau năm kể tõ ngµy ViƯt Nam gia nhËp WTO (Tøc lµ 11/01/2009), nhà cung cấp dịch vụ nớc đợc phép thành lập công ty liên doanh Việt Nam với vốn góp bên nớc không vợt 49% vốn pháp định liên doanh Đi kèm theo điều kiện hạn chế điều kiện hạn chế việc sử dụng thuyền viên làm việc tàu treo cờ Việt Nam liên doanh Theo đó, thuyền viên nớc đợc phép làm việc tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc đợc đăng ký Việt Nam) thuộc sở hữu công ty liên doanh Việt Nam với số lợng không vợt 1/3 tổng số định biên tàu thuyền trởng thuyền phó thứ phải công dân Việt Nam - Các hình thức diện thơng mại khác để cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế: Các hình thức diện thơng mại khác khả để công ty vận tải biển nớc thực hoạt động Việt Nam liên quan đến hàng hóa công ty chuyên chở cần thiết để cung cấp dịch vụ vận tải khép kín cho khách hàng mình, vận tải biển quốc tế công đoạn công ty vận tải biển liên quan cung cÊp Theo cam kÕt cđa ViƯt Nam th× sau gia nhập WTO, công ty vận tải biển nớc thành lập liên doanh Việt Nam theo hình thức diện thơng mại khác với 51% sở hữu nớc Ngay ViƯt Nam gia nhËp WTO, c¸c doanh nghiƯp cã vèn đầu t nớc đợc thực hoạt động dới đây: + Tiếp thị bán dịch vụ vận tải biển thông qua giao dịch trực tiếp với khách hàng, từ niêm yết giá đến lập chứng từ, hóa đơn; + Đại diện cho chủ hàng; + Cung cấp thông tin kinh doanh theo yêu cầu; + Chuẩn bị tài liệu liên quan đến chứng từ vận tải bao gồm chứng từ hải quan chứng từ khác liên quan đến xuất xứ đặc tính hàng hóa vận chuyển; + Cung cấp dịch vụ vận tải biển bao gồm dịch vụ vận tải nội địa tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam để cung cấp dịch vụ vận tải khép kín Sau năm kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO, công ty vận tải biển nớc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc Điều có nghĩa từ năm 2012, công ty vận tải biển nớc đợc thành lập công ty Việt Nam với vốn hoàn toàn mình, không cần liên doanh Tuy nhiên trình đàm phán WTO, đà cho công ty nớc thành lập với số vốn 100% Cam kết quy định sau năm kể từ ngày (Việt Nam) gia nhập (WTO) đợc phép thực hoạt động sau: + Thay mặt công ty tổ chức cho tàu vào cảng tiếp nhận hàng có yêu cầu; + Đàm phán ký hợp đồng vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thủy nội địa liên quan đến hàng hóa công ty vận chuyển Tuy nhiên cần ph¶i chó ý cam kÕt cđa ViƯt Nam cã quy định hạn chế số lợng liên doanh công ty vận tải biển nớc đợc phép thành lập thời điểm Việt Nam gia nhập WTO không đợc vợt số Sau năm cho phép thêm liên doanh sau năm kể từ ngày gia nhập không hạn chế số lợng liên doanh Về diện thể nhân (Mode 4) Việt Nam cha có cam kết, ngoại trõ cam kÕt sµn Trong cam kÕt sµn cđa ViƯt Nam có quy định cho phép thể nhân di chuyển néi bé doanh nghiƯp (VÝ dơ: ng−êi cđa c«ng ty mĐ APL - NOL ë Singapore sang lµm viƯc công ty 100% liên doanh Việt Nam), bao gồm nhà quản lý, giám đốc điều hành chuyên gia đà đợc doanh nghiệp nớc tuyển dụng trớc năm, đợc nhập cảnh lu trú thời gian ban đầu năm theo hợp đồng lao động 1.2 Dịch vụ xếp dỡ container (Container Handling Services) Dịch vụ xếp dỡ container đợc định nghĩa là: Dịch vụ đợc cung cấp hàng hóa thùng hàng đặc biệt Bao gồm dịch vụ phơng tiện làm hàng cảng sở thu phí hợp đồng cho tất phơng thức vận tải kể dịch vụ xếp dì hµng hãa (tøc lµ xÕp, dì hµng container cđa tàu cảng biển) Trong cam kết Việt Nam giải thích thêm: Có thể dành riêng số khu vực để cung cấp dịch vụ công ¸p dơng thđ tơc cÊp phÐp t¹i c¸c khu vùc Tuy nhiên, việc giải thích cần đợc làm rõ để thuận lợi cho việc thực Việt Nam cha cam kết mở cửa thị trờng đÃi ngộ quốc gia cho nhà cung cấp dịch vơ n−íc ngoµi (Mode 1) Nh− vËy, viƯc cung cÊp dịch vụ xếp dỡ container nớc Việt Nam định trờng hợp cụ thể Về sử dụng dịch vụ nớc ngoài, Việt Nam không hạn chế mở cửa thị trờng ®·i ngé qc gia, cã nghÜa lµ ng−êi ViƯt Nam sử dụng dịch vụ đợc tự mua dịch vụ nớc Về diện thơng mại (Mode 3), Việt Nam đà cam kết gia nhập WTO, Việt Nam cho phép công ty nớc đợc thành lập công ty liên doanh với phần vốn góp bên nớc không 50% Công ty hoạt động đợc đối xử nh công ty Việt Nam, phân biệt đối xử Về hiƯn diƯn thĨ nh©n (Mode 4), ViƯt Nam ch−a cam kết, ngoại trừ cam kết sàn (giống nh nêu phân tích cam kết dịch vụ vận tải biển) 1.3 Dịch vụ thông quan (Customs Clearance Services): Trong cam kết Việt Nam không nêu định nghĩa quốc tế thức cho dịch vụ mà có ghi định nghĩa theo đó, Dịch vụ thông quan (tên gọi khác Dịch vụ môi giới hải quan) hoạt động bao gồm việc thay mặt bên khác thực thủ tục hải quan liên quan đến xuất khẩu, nhập cảnh hàng hóa, dù dịch vụ hoạt động phần bổ sung thông thờng hoạt động nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam cha cam kết mở cửa thị trờng đÃi ngộ quốc gia Mode (cung cấp dịch vụ qua biên giới) cam kết phơng thức không khả thi Không hạn chế Mode cho mở cửa thị trờng đÃi ngộ quốc gia, Mode ch−a cam kÕt, trõ cam kÕt sµn VỊ diện thơng mại (Mode 3): Việt Nam đa hạn chế vốn góp pháp định bên nớc Theo gia nhập WTO, bên nớc đợc thành lập liên doanh với phần vốn góp không 51% Sau năm, tức năm 2012, cho phép thành lập liên doanh không hạn chế phần vốn góp sở hữu bên nớc Các công ty liên doanh đợc hởng đÃi ngộ quốc gia nh công ty Việt Nam 1.4 Dịch vụ bÃi container (Container Station and Depot Services): Trong cam kết có định nghĩa riêng: Dịch vụ bÃi container hoạt động bao gồm lu giữ container (Storing Containers), dù khu vực cảng hay nội địa, nhằm chất hàng vào/dỡ hàng khỏi container (Stuffing / Stripping), sửa chữa container chuẩn bị container sẵn sàng cho việc gửi hàng Các cam kết Việt Nam (Mode 1, Mode 2, Mode vµ Mode 4) gièng nh− cam kÕt dịch vụ thông quan đây, trừ cam kết diện thơng mại (Mode 3) có khác thời gian mở cửa thị trờng công ty 100% vốn nớc Theo đó, kể từ Việt Nam gia nhập WTO, cho phép thành lập liên doanh với phần góp bên nớc không 51% năm sau gia nhập, không hạn chế vốn góp 1.5 Dịch vụ hỗ trợ tất phơng thức vận tải (Services Auxiliary to All Modes of Transport): Trªn thùc tÕ, ViƯt Nam ch−a më cưa nhiỊu cho doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ Các dịch vụ hỗ trợ vận tải chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam đảm nhận Dù vậy, đà có số công ty liên doanh lĩnh vực giao nhận, sửa chữa phơng tiện vận tải đợc thiết lập vào hoạt động có hiệu Tuy nhiên, theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam đà mở cửa có lộ trình số phân ngành dịch vụ hỗ trợ vận tải với mục đích đa dạng hóa thành phần doanh nghiệp tham gia thị trờng giúp doanh nghiệp Việt Nam thêm hội học hỏi, nâng cao chất lợng dịch vụ Các dịch vụ đợc cam kết chung cho phơng thức vận tải đờng biển, đờng không, đờng bộ, đờng sắt đờng thủy nội địa Trong bao gåm: - DÞch vơ xÕp dì container, trõ dÞch vơ cung cấp sân bay (một phần CPC 7411) (Container handling services, except services provided at airport, part of CPC 7411): C¸c cam kÕt cđa ViƯt Nam gièng nh dịch vụ bÃi container đây, ngoại trừ mở cửa thị trờng cho diện thơng mại hạn chế tỷ lệ vốn góp cha cho cam kết 100% vốn nớc Theo kể từ gia nhập, cho phép nhà cung cấp dịch vụ nớc cung cấp dịch vụ thông qua liên doanh với đối tác Việt Nam phần vốn góp nớc không 50% - DÞch vơ l−u kho b·i (CPC 742) (Storage and Warehouse Services) dịch vụ Đại lý vận tải hàng hãa (CPC 748) (Freight Transport Agency Services): Trong cam kÕt Việt Nam, hai dịch vụ đợc đa vào phân ngành cam kết có ghi dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa bao gồm dịch vụ giao nhận hàng hóa Các dịch vụ bao gồm hoạt động tổ chức điều hành hoạt động chuyên chở hàng hóa thay mặt ngời gửi hàng, thông qua việc tìm kiếm dịch vụ vận tải dịch vụ liên quan, chuẩn bị chứng từ thông tin kinh doanh Theo ®ã, ViƯt Nam ch−a cam kÕt vỊ më cưa thị trờng đÃi ngộ quốc gia Mode có ghi phần mở cửa thị trờng chung cho phân ngành dịch vụ cam kết phơng thức không khả thi Tuy nhiên, thực tế có dịch vụ kho bÃi không khả thi phơng thức cung cấp dịch vụ qua biên giới mà Phần cam kết diện thơng mại mở cửa thị trờng (Mode 3), quy định kể từ gia nhập (WTO) cho phép thành lập liên doanh với phần vốn góp nớc không vợt 51% Sau năm kể từ ngày gia nhập không hạn chế Về diện thể nhân, cha cam kết ngoại trừ cam kết cam kết sàn - Các dịch vụ khác (Một phần CPC749) (Other, part of CPC749): Trong cam kết có ghi bao gồm hoạt động sau: kiểm tra vận đơn; dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa; dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lợng, giám định hàng hóa; dịch vụ nhận chập nhận hàng hóa; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải Các dịch vụ đợc thực thay mặt cho chủ hàng (Include the following activitives: Bill auditing; freight brokerage services; freight inspection, weighting and sampling services, freight received and acceptance services; transportation document preparation services These services are provided on behalf of cargo owners) ViÖt Nam cam kÕt nh− sau: ®èi víi viƯc më cưa cđa thÞ tr−êng (Mode 1), ch−a cam kÕt, trõ dÞch vơ môi giới vận tải hàng hóa không hạn chế sau năm kể từ gia nhập (WTO); cam kết cho việc cung cấp dịch vụ qua biên giới đÃi ngộ quốc gia Cam kết hiểu sau năm kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO, dịch vụ môi giới hàng hóa đợc tự hóa hoàn toàn Về diện thơng mại (Mode 3), Việt Nam cho phép kể từ gia nhập, nhà cung cấp dịch vụ nớc đợc cung cấp dịch vụ thông qua thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam phần vốn góp bên nớc không 49% Sau năm kể từ ngày gia nhập, hạn chế 51%, năm sau đó, hạn chế vốn đợc bÃi bỏ Điều có nghĩa sau năm Việt Nam gia nhập WTO, nhà cung cấp dịch vụ nớc đợc thành lập công ty 100% vốn để cung cấp dịch vụ cam kết Về diện thể nhân (Mode 4): Cha cam kết, ngoại trừ cam kết cam kết sàn 1.6 Dịch vụ vận tải đờng Đây ngành dịch vụ có mức độ mở cửa cao loại hình vận tải nhộn nhịp Việt Nam Cho đến đà có 20 liên doanh vận tải đờng đợc cấp phép hoạt động, tạo thị trờng đầy cạnh tranh Điều đáng ý vốn góp phía nớc số liên doanh đà đợc đẩy lên mức 51% tức mức trần quy định cam kết quốc tế Việt Nam Trong cam kÕt gia nhËp WTO, ViÖt Nam ch−a cam kết Phơng thức 1, Phơng thức không hạn chế Phơng thức Phía nớc đợc thành lập liên doanh với nhà vận tải đờng Việt Nam với vốn góp nớc không 51% sau năm kể từ gia nhập, 100% lái xe phải công dân Việt Nam Việt Nam cam kết vận tải hành khách vận tải hàng hóa Mode 3, Việt Nam không hạn chế, ngoại trừ kể từ gia nhập WTO, nhà cung cấp dịch vụ nớc đợc cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa vận tải hành khách thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh với phần góp phía nớc không 49% Sau năm kể từ ngày gia nhập, tùy theo nhu cầu thị trờng đợc phép thành lập liên doanh với phần góp phía nớc không vợt 51% để cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa 100% lái xe phải công dân Việt Nam 1.7 Dịch vụ vận tải đờng sắt Trớc thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, ngành dịch vụ thuộc độc quyền nhà nớc Chủ trơng phát triển ngành đờng sắt thời gian dài tập trung nâng cao sức cạnh tranh với nhà vận tải nớc Tuy nhiên cam kết gia nhập WTO Việt Nam, đối tác nớc đợc tham gia liên doanh với đối tác Việt Nam với vốn góp tối đa đạt 49%, nhng không cam kết dành đối xử quốc gia Do ngành vận tải đờng sắt đỏi hỏi phải có mức độ đầu t lớn sở hạ tầng cung cấp dịch vụ nên dự kiến ngắn hạn cha có tham gia doanh nghiệp nớc Về dài hạn, Nhà nớc Việt Nam chủ trơng kiểm soát loại hình dịch vụ nh tơng tự loại hình dịch vụ vận tải nội địa khác 1.8 Dịch vụ vận tải đờng thủy nội địa Việt Nam cam kết giống nh dịch vụ vận tải đờng sắt 1.9 Dịch vụ vận tải hàng không Dịch vụ vận tải hàng không gồm phân ngành: bán tiếp thị sản phẩm hàng không, dặt, giữ chỗ máy tính, bảo dỡng sửa chữa máy bay Ngành hàng không Việt Nam phát triển theo hớng giảm dần độc quyền, tạo môi trờng cạnh tranh để nâng cao chÊt l−ỵng phơc vơ HiƯn nay, ViƯt Nam cã hÃng hàng không nớc bao gồm Vietnam Airlines, Pacific Airlines, VASCO SFC cung cấp dịch vụ Về dịch vụ vận chuyển hành khách hàng hóa tuyến nội địa, hÃng hàng không nớc cha đợc phép tham gia mà hoàn toàn hÃng hàng không nớc thực Tuy nhiên, ®èi víi c¸c tun vËn chun qc tÕ, c¸c h·ng hàng không nớc đợc tham gia tự cạnh tranh mạnh với hÃng hàng không nớc Trong khuôn khổ cam kết quốc tế, dịch vụ vận chuyển hàng hóa hành khách (thơng quyền) cha đợc đa vào phạm vi điều chỉnh phạm vi đa phơng mà thuộc phạm vi hiệp định song phơng Những dịch vụ đợc cam kết dịch vụ tiếp thị bán sản phẩm hàng không, dịch vụ đặt giữ chỗ máy tính dịch vụ sửa chữa, bảo dỡng máy bay Đối với dịch vụ này, Việt Nam cam kết thông thoáng cho phép hÃng hàng không nớc có hiệp định song phơng đợc tự cung cấp dịch vụ với điều kiện sử dụng hệ thống mạng Việt Nam, cụ thể: - Dịch vụ bán tiếp thị sản phẩm hàng không: Phơng thức 2: không hạn chế Trong Phơng thức 3, hÃng hàng không nớc đợc phép cung cấp dịch vụ Việt Nam thông qua văn phòng bán vé Việt Nam Phơng thức cha cam kết - Dịch vụ đặt, giữ chỗ máy tính: Phơng thức 1, 2, không hạn chế, ngoại trừ việc nhà cung cấp nớc phải sử dụng mạng viễn thông công cộng dới quản lý nhà chức trách viễn thông Việt Nam Phơng thøc 4: Ch−a cam kÕt 10 - DÞch vơ bảo dỡng sửa chữa máy bay: Phơng thức 2: không hạn chế Phơng thức 3: cho phép thành lập liên doanh với vốn góp nớc 51% kể từ ngày gia nhập Đến năm 2012 cho phép thành lập liên doanh 100% vốn nớc 1.10 Dịch vụ chuyển phát Phơng thức 1, 2: không hạn chế Phơng thức 3: Trong vòng năm kể từ ngày gia nhập, cho phép thành lập liên doanh với số vốn góp nớc tối đa lên tới 51% Tới năm 2012, cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc Phơng thức 4: không cam kết 1.11 Dịch vụ phân phối Về bản, Việt Nam cam kết tơng tự nh Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), tức chặt so với nớc gia nhập WTO Thứ nhất, thời điểm cho phép thành lập doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nớc giống nh quy định BTA ngày 01-01-2009 Thứ hai, tơng tự nh BTA, Việt Nam không mở cửa thị trờng phân phối xăng dầu, dợc phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đờng kim loại quý cho nớc Nhiều sản phẩm nhạy cảm nh sắt thép, xi măng, phân bón. Việt Nam mở cửa thị trờng phân phối sau năm kể từ ngày gia nhập Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, mở điểm bán lẻ thứ trở phải đợc Việt Nam cho phÐp theo tõng tr−êng häp thĨ XÐt vỊ phơng thức cung cấp dịch vụ theo quy định WTO cam kÕt gia nhËp ViƯt Nam kh«ng cam kết Phơng thức (đồng nghĩa với việc kiểm soát bán lẻ theo đơn đặt hàng qua mạng), trừ phân phối sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân chơng trình phần mềm máy tính hợp pháp (không cam kết việc công dân nớc thành viên WTO vào Việt Nam để phân phối hàng hóa với t cách cá nhân độc lập), không hạn chế Phơng thức (ngời Việt Nam sang quốc gia thành viên WTO để sử dụng dịch vụ phân phối nhà phân phối nớc cung cấp) Trong báo cáo Ban công t¸c vỊ viƯc ViƯt Nam gia nhËp WTO, ViƯt Nam giành quyền kinh doanh đầy đủ cho cá nhân doanh nghiệp nớc (trong bao gồm quyền phân phối sản phẩm cho cá nhân doanh nghiệp đợc phép 11 phân phối sản phẩm Việt Nam) kể từ ngày 01-01-2007, ngoại trừ số sản phẩm chịu điều chỉnh chế thơng mại nhà nớc (thuốc lá, xăng dầu, báo, tạp chí chuyên ngành, băng đĩa hình, tàu vũ trụ, máy bay trực thăng), gạo (cho phép xuất kể từ ngày 01-01-2011), dợc phẩm, phim điện ảnh, lịch bu thiếp, tem th, máy in, radio, camera (cho phép nhập từ 01-01-2009) 1.12 Dịch vụ máy tính liên quan đến máy tính Việt Nam cam kết không hạn chế Phơng thức Trong Phơng thức 3, giai đoạn 2007 - 2009, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc đợc cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam Đến năm 2010, doanh nghiệp nớc đợc phép thành lập chi nhánh để cung cấp dịch vụ Việt Nam Đối xử quốc gia Phơng thức đợc hởng với điều kiện giám đốc doanh nghiệp nớc phải c trú Việt Nam Ph−¬ng thøc 4, ViƯt Nam ch−a cam kÕt 1.13 Dịch vụ t vấn quản lý Về diện cam kết, Việt Nam loại trừ dịch vụ trọng tài hòa giải tranh chấp thơng mại doanh nghiệp cha cam kết phân ngành giai đoạn 2007 - 2010 Đối với Phơng thức 2, ta không hạn chế Trong Phơng thức 3, Việt Nam cho phép công ty nớc thành lập chi nhánh kể từ năm 2010 Trong giai đoạn năm 2007 - 2008, đợc thành lập doanh nghiệp dới hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh Phơng thức Việt Nam cha cam kết 1.14 Dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật (ngoại trừ việc kiểm định cấp giấy chứng nhận cho phơng tiện vận tải) Phơng thức 1, Việt Nam cha cam kết tiếp cận thị trờng không hạn chế đối xử quốc gia Việt Nam không hạn chế Phơng thức Trong Phơng thức 3, sau năm kể từ Việt nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ t nhân đợc tham gia kinh doanh dịch vụ mà trớc cạnh tranh khu vực t nhân, cho phép thành lập liên doanh không hạn chế vốn nớc Sau năm, Việt Nam không hạn chế ViƯt Nam cịng b¶o l−u viƯc tiÕp cËn mét sè khu vực lý an ninh quốc gia Phơng thøc 4, ViƯt Nam ch−a cam kÕt 12 Tíi thời điểm đầu năm 2008, cam kết gia nhập WTO Việt Nam có hiệu lực đợc năm nên khó đa đánh giá xác đầy đủ tác động cam kết Tuy nhiên nhìn cách tổng quan đối víi c¸c cam kÕt gia nhËp WTO, cã thĨ thấy Việt Nam đà đạt đợc mức tự hóa có ý nghĩa, theo lộ trình hợp lý phân ngành bổ trợ cho dịch vụ logistics Yêu cầu phải có mức độ bảo hộ cần thiết số ngành/phân ngành dịch vụ nhạy cảm (dịch vụ chuyển phát, dịch vụ phân phối, dịch vụ vận tải đờng sắt đờng nội địa,) đà đạt đợc số phân ngành dịch vụ mà Việt Nam có lợi cung cấp nh dịch vụ xếp dỡ container với hàng hóa vận chuyển đờng biển, đại lý kho bÃi đại lý vận tải hàng hóa, dịch vụ thông quan đà có đợc hạn chế vốn góp nớc không vợt 50% (tỷ lệ khống chế) đặt lộ trình cho phép tăng vốn góp phía nớc từ - năm Đối với số phân ngành dịch vụ khác mang tính bổ trợ ngành dịch vụ logistics nh dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật, dịch vụ máy tính liên quan đến máy tính, dịch vụ t vấn quản lý, Việt Nam đà cho phép thành lập liên doanh với vốn nớc từ thời điểm gia nhập Riêng với dịch vụ t vấn quản lý dịch vụ máy tính, Việt Nam cho phép doanh nghiệp nớc mở chi nhánh từ năm 2010, nhng dành đối xử quốc gia với điều kiện giám đốc chi nhánh phải ngời c trú Việt Nam Đây phân ngành dịch vụ Việt Nam khuyến khích tham gia phía nớc để định hớng phát triển thị trờng nớc nh học hỏi đợc kinh nghiệm, kỹ quản lý cung cấp dịch vụ trình độ cao doanh nghiệp nớc Phụ lục Hình thức pháp lý công ty cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam STT Công ty Logistics Pháp nhân Việt Nam Hình thức pháp lý Đối tác liên doanh APL Logistics APL-NOL Vietnam 100% vèn n−íc ngoµi Không Maersk Logistics Maersk Vietnam 100% vốn nớc Kh«ng DHL/Exel SC Exel Vietnam Ltd 100% vèn n−íc Không NYK Logistics NYK Line Vietnam Liên doanh (51%) Vosa (Vinalines) OOCL Logistics OOCL Vietnam Liªn doanh (49%) Germadept Schenker Schenker Vietnam Ltd Liªn doanh Germadept MOL Logistics MOL Logistics Vietnam Liªn doanh - Kuehne&Nagel - Đại lý - Expeditors - Đại lý - 10 Ceva Logistics - Đại lý Nguồn: Tổng hợp Phụ lục Các mua lại sáp nhập công ty 3PL năm 2007 STT Các công ty bị mua lại sáp nhập Công ty thôn tính Ngày mua lại Giá mua (triệu us$) Doanh thu hàng năm công ty bị mua (triệu us$) Lợi nhuận trớc thuế công ty bị mua lại (triệu us$) Hệ số lợi nhuận trớc thuế sau sáp nhập Loại hình công ty bị mua lại Đại chúng Swift Transportation Founder, Jerry Moyes (Saint Corp.) 5/2007 2.700 480 450 Jacobson Companies Oak Hill Capital 6/2007 500 375 45 11 EGL 7/2007 2.200 3.200 152 14.5 Đại chúng VersaCold 7/2007 580 480 50 11 Đại chúng Cougar Holdings Pte Ltd Menlo Worldwide 9/2007 28,2 tiỊn mỈt/5,7 nợ giả định 23 10 T nhân Chic Holdings Ltd Menio Worldwide 10/2007 60 55 N/A N/A Christian Salvesen Norbert Dentressangle 12/2007 519,4 1.764 39,8 Apollo Agmt./CEVA Eimskip Holdings, Inc 13,150 T nhân T nhân Đại chúng Nguån: Vietnam Shipper No 42, Apr 2008 ... lực cạnh tranh dịch vụ logistics công ty giao nhận vận tải Việt Nam 49 2.2.1 Tình hình thực tiêu lực cạnh tranh dịch vụ logistics doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam 49 2.2.1.1 Thị phần lực. .. quan lực cạnh tranh dịch vụ logistics Chơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ logistics doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ logistics... hoạt động dịch vụ logistics bên thứ phát triển gồm có: - Dịch vụ vận tải hàng hải; - Dịch vụ vận tải thủy nội địa; - Dịch vụ vận tải hàng không; - Dịch vụ vận tải đờng sắt; - Dịch vụ vận tải đờng

Ngày đăng: 23/06/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • lỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CANHT RANH DỊCH VỤ LOGISTICS

    • 1.1 Tổng quan về dịch vụ logistics

      • 1.1.1 Khái quát về dịch vụ logistics

      • 1.1.2 Nhà cung cấp dịch vụ logistics

      • 1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dịch vụ trong điều kiện kinh tế thị trường

        • 1.2.1.Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

        • 1.2.2 Các yếu tố cấu thành và đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dịch vụ

        • 1.2.3 Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

        • 1.3. Tình hình phát triển logistics ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

          • 1.3.1 Tình hình phát triển logistics ở một số nước

          • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI VIỆT NAM

            • 2.1 Tổng quan về thị trường dịch vụ logistics Việt Nam

              • 2.1.1 Cầu dịch vụ logistics trên thị trường Việt Nam

              • 2.1.2 Cung dịch vụ logistics tại Việt Nam

              • 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các công ty giao nhận vận tải Việt Nam

                • 2.2.1Tình hình thực hiện các chỉ tiêu năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam

                • 2.3 Các yếu tố tác động đến năng lực canhjt ranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam

                  • 2.3.1 Quy mô và tổ chức doanh nghiệp

                  • 2.3.2 ứng dụng thông tin

                  • 2.3.3 Nguồn nhân lực

                  • 2.4 Thực trạng về môi trường kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam

                    • 2.4.1 Hệ thống khuôn khổ pháp lý cho dịch vụ logistics ở Việt Nam

                    • 2.4.2 Cơ chế tổ chức quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan