Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp

117 429 0
Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp” BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HÌNH SẢN XUẤT TRONG ĐÊ BAO HUYỆN HỒNG NGỰTỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH HỌC : MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH : 108 GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH SVTH : VŨ LÊ KIỂM TÚ TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007 SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 1 “Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp” CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hồng Ngự là một huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp. Cuộc sống ở nơi đây là vùng sâu, vùng xa nên vẫn còn rất nhiều khó khăn. Hồng Ngự, ngày nay đang cố gắng hòa nhập vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước để thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước nhằm nâng cao cuộc sống của chính những người dân nơi đây. Nằm bên bờ sông Tiền Giang nên nền kinh tế nông nghiệp cũng là một nét đặc trưng của Hồng Ngự, tàu bè qua lại ngày đêm tấp nập cặp bến với hàng hóa đặc biệt là nông sản đến từ các làng bên kia bờ, tôm cá từ nguồn sông, cũng như nguồn nuôi thật đa dạng. Cùng với tốc độ phát triển kinh tế thì môi trường của Hồng Ngự ngày nay cũng đang biến đổi bởi những tác động vào tự nhiên do con người gây ra. Hoạt động xây đắp đê chính là một trong những hoạt động làm thay đổi môi trường của con người nơi đây. Bên cạnh các mặt tích cực mà đê bao mang lại thì hệ thống này cũng dẫn đến hàng loạt tác động tiêu cực như làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái đất làm đất bò bạc màu, ô nhiễm nguồn nước, cạn kiệt nguồn cá tự nhiên, tác động đến độ phì của đất, làm đất bò sút giảm mất hẳn lượng phù sa. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến đất trong các vùng bao đê ngày càng bò bạc màu, mất độ phì nhiêu làm cho sản lượng lúa thu hoạch ngày càng sụt giảm. Từ đó nhiều hộ chuyển từ canh tác lúa sang trồng hoa màu, cây ăn trái, sự chuyển đổi tự phát này làm cho cánh đồng nhiều loại cây, thời vụ lẫn lộn, tạo SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 2 “Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp” điều kiện cho sâu bọ có kí chủ để phát triển tràn lan, dòch bệnh hoành hành. Ngoài ra, nguồn nước còn bò hiện tượng phú dưỡng, bùng nổ sự phát triển của tảo, làm nước bò thối, giảm chất lượng nước sinh hoạt tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinh. Với tiêu chí nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Trên cơ sở đó để đề ra những giải pháp xây dựng các hình sản xuất trong đê bao nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường tài nguyên, phục vụ phát triển bền vững các vùng trong đê bao. Em mong rằng đề tài này sẽ được quý thầy cô xem xét, bạn đọc quan tâm với mục đích góp phần phục vụ sản xuất nhưng vẫn bảo vệ môi trường theo hướng bền vững. 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày 9/2/1996 thủ tướng chính phủ ban hành quyết đònh 99/Ttg kế hoạch năm năm 1996-2000 về phát triển thủy lợi, giao thông xây dựng nông thôn vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Quán triệt chỉ đạo của đảng, chính phủ, các ban nghành tiến hành xây dựng hệ thống đê bao rộng khắp. Trong những năm qua, số lượng đê bao, bờ bao tăng lên nhanh chóng việc sản xuất trong đê bao ngày càng được quan tâm để góp phần phát triển kinh tế nhưng bảo vệ môi trường phát triển bền vững. Vấn đề sản xuất đi đôi với môi trường hết sức quan trọng đối với huyện Hồng Ngự tìm ra giải pháp hợp lý cho các hình sản xuất trong đê bao cho người nông dân, giảm chi phí sản xuất nhưng môi trường vẫn đảm bảo. 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ngày nay, môi trường đang là vấn đề mang tính toàn cầu, vì con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bất hợp lý không có khoa học. Nhưng chúng ta không chỉ nói bằng miệng mà phải có những công trình nghiên cứu cụ thể. Để bảo vệ khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 3 “Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp” Hệ thống đê bao ngăn lũ phát triển một cách nhanh mạnh phát huy tốt chức năng giúp cho người dân ổn đònh cuộc sống duy trì tốt sản xuất, tuy nhiên sự phát triến nhanh chóng ồ ạt của đê bao ngăn lũ như hiện nay thì hậu quả sẽ như thế nào có ảnh hưởng gì trong hiện tại tương lai hay không? Vì bất cứ sự tác động của con người vào thiên nhiên làm thay đổi những quy luật của thiên nhiên thì điều đó sẽ cho chúng ta những lợi ích trước hậu quả lâu dài. Chúng ta phải nghiên cứu làm sao để cho lợi ích là nhiều nhất hậu quả là ít nhất. Với mục tiêu trên đưa đến vấn đềâ khảo sát đánh giá thực trạng đê bao của huyện Hồng ngự tỉnh Đồng Tháp các hình sản xuất trong đê bao này. Để xem xét các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình trong đê bao đề xuất các giải pháp xây dựng các hình sản xuất trong đê bao phục vụ phát triển bền vững. 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 1.4.1 Phương pháp luận Do nhu cầu của con người ngày càng tăng, để đáp ứng được nhu cầu đó con người đang ra sức tác động vào tài nguyên thiên nhiên. Do mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần trong tự nhiên, hệ sinh thái môi trường trong đó con người đóng vai trò làm chủ đạo, sự tồn tại phát triển của con người đều ảnh hưởng đến tự nhiên như đất, nước, không khí…Chúng ta phải nghiên cứu đánh giá mức độ tác động của con người vào tự nhiên, có những giải pháp cụ thể thiết thực để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đó chính là bảo vệ chính mình. Lựa chọn huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp nghiên cứu vì: Đây là huyện biên giới, vùng sâu có nền kinh tế còn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh vì vậy cần phải có sự nghiên cứu đầu tư để phát triển, đảm bảo ổn đònh đời sống nhân dân. SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 4 “Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp” Lựa chọn hình sản xuất trong đê bao để nghiên cứu đánh giá các tác động khía cạnh kinh tế, môi trường vì: - Hệ thống đê bao đóng vai trò quan trọng trong sản xuất. - Thò trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng, để đáp ứng được yêu cầu đó, các hộ nông dân cần tìm ra một hình sản xuất thích hợp cho mình. Trong điều kiện hiện nay, có rất nhiều hình sản xuất trong đê bao chúng chiếm vai trò quyết đònh việc phát triển kinh tế nhưng phải đi đôi với bảo vệ môi trường. Từ đó tìm ra hình sản xuất tối ưu, có thể áp dụng trong thực tế. 1.4.2 Phương pháp biên hội tổng hợp tài liệu Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội – môi trường, tài nguyên, đa dạng sinh học, các dạng đòa hình, thủy văn, tính chất diễn biến lũ tại khu vực nghiên cứu huyện Hồng Ngự trong hiện tại trước đây, sàng lọc những thông tin thiết thực phục vụ cho quá trình nghiên cứu viết luận văn. Khảo sát thực đòa, xem xét tình hình đê bao sản xuất trong vùng đê bao của huyện. 1.4.3 Phương pháp đánh giá các khía cạnh Kinh Tế -Sinh Thái • Hệ thống đánh giá thông qua 02 nhóm tiêu chí:  Tiêu chí về kinh tế (gồm 04 chỉ tiêu) • Chỉ tiêu 1: Năng suất tính bằng gía trò sản phẩm thu được trên đơn vò diện tích • Chỉ tiêu 2: Hiệu quả tính bằng thu nhập trên đơn vò ngày công • Chỉ tiêu 3: Yêu cầu kỹ thuật vốn đầu tư • Chỉ tiêu 4: Tính khả thi  Tiêu chí về sinh thái (gồm 04 chỉ tiêu) SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 5 “Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp” Chỉ tiêu 1: Khả năng cải tạo đất Chỉ tiêu 2: Tác dụng giữa đất nước Chỉ tiêu 3: Tính chống chòu, thể hiện sự phù hợp cho năng suất cao Chỉ tiêu 4: Tính ổn đònh (bền vững) thể hiện khả năng lợi dụng lâu dài, liên tục cân bằng sinh thái • Sử dụng phương pháp đánh giá bằng ma trận điểm. Mỗi chỉ tiêu được đánh giá thành 03 cấp: thấp, trung bình, cao (ứng với điểm 1, 2 3). • hình có tổng điểm đánh giá cao nhất sẽ ưu tiên lựa chọn, hình sản xuất có điểm đánh giá thấp sẽ đề xuất giải pháp cải tiến. 1.5 PHẠM VI ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 1.5.1 Vùng nghiên cứu: Vùng nằm trong đê bao thuộc Huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. 1.5.2 Đối tượng nghiên cứuMôi trường (tập trung môi trường nước) tại các khu vực nằm trong đê bao.  Các dạng đê bao đang được xây dựng tại Hồng Ngự : đê bao lửng, đê bao triệt để.  Các dạng canh tác, sử dụng đất (hiện trạng, cách thức, hiệu quả,….) của các khu vực trong đê bao, năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi.  hình hệ kinh tế - sinh thái cho vùng trong đê bao. 1.6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 1.6.1 Giới hạn khách quan Do nhiều yếu tố khách quan về thời gian mà nội dung của đề tài chỉ nghiên cứu đánh giá môi trường nước các khía cạnh kinh tế của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Do việc nghiên cứu về đê bao còn đang rất mới mẻ gây tranh cãi giữa nhiều nhà khoa học hiện nay nên việc nghiên cứu đánh giá vẫn còn nhiều vấn đề SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 6 “Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp” để cần tham khảo thêm 1.6.2 Giới hạn không gian thời gian 1.6.2.1 Giới hạn không gian Đề tài chỉ nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường trong đê bao huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. 1.6.2.2 Giới hạn thời gian Đề tài thực hiện trong vòng 13 tuần, từ ngày 1/10/2007 đến ngày 22/12/2007. 1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.7.1. Ý nghóa thực tiễn của đề tài Đề tài nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường trong đê bao huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp giúp cho huyện tìm ra những hình sản xuất thích hợp trong đê bao để nâng cao năng xuất, góp phần thúc đẩy kinh tế nhưng cũng phải bảo vệ môi trường. Các hợp tác xã, hộ nông dân có thể dựa trên đề tài này để tìm ra hình sản xuất thích hợp cho mình. 1.7.2 Ý nghóa khoa học Việc sản xuất trong đê bao không còn xa lạ với người dân trong những thập niên gần đây nhưng vấn đề sản xuất mà vẫn bảo vệ môi trường đang là một vấn đề mới. Do đó việc nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường trong đê bao huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp là một nghiên cứu rất mới tạo tiền đề cho việc nghiên cứu các khu vực khác cũng có đê bao nhiều như đồng bằng Sông Hồng. 1.8 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nếu có thời gian điều kiện sẽ tiến hành phân tích tiến hành đánh giá khía cạnh xã hội. mở rộng đề tài ra các huyện khác của tỉnh Đồng Tháp. SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 7 “Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp” CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN HỒNG NGỰ 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 2.1.1 Vò trí đòa lý Hồng Ngự là một huyện của tỉnh Đồng Tháp, nằm bên bờ sông Tiền, giáp với biên giới Campuchia cửa ngõ biên giới quan trọng của tỉnh. Ranh giới hành chánh của của huyện Hồng Ngự như sau: - Phía Tây Bắc giáp: Campuchia - Phía Tây giáp: sông Tiền - Phía Đông giáp: huyện Tân Hồng - Phía Nam giáp: huyện Tam Nông 2.1.2. Đặc điểm đòa hình đòa mạo Huyện Hồng Ngự có hướng dốc đòa hình từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Vùng phía Nam kênh Hồng Ngự có cao độ từ +1,00 đến +2,00m, vùng phía bắc kênh Hồng Ngự từ +2,00m đến +3,00m. Có rất ít diện tích có độ cao >+4,00m. Cao độ thấp nhất có cao độ +0,70m. 2.1.3 Đặc điểm đòa chất, thổ nhưỡng 2.1.3.1 Đặc điểm đòa chất Tỉnh Đồng Tháp nói chung, huyện Hồng Ngự nói riêng có đặc điểm đòa chất chung là vùng trầm tích trẻ sông, biển thuộc hệ Pleitôxen (Q1); N2, Hôluxen (Qiv) tầng đá gốc rất sâu từ 100 đến 200m. Tầng đất trên mặt độ sâu từ 0 đến 50m là lớp trầm tích gồm có các lớp đại diện sau: Lớp 1: Lớp đất sét màu xám nâu nhạt, kết cấu chặt, trạng thái dẻo cứng độ sâu tầng đất này là từ 2 đến 6 m. Lớp 2: Lớp sét pha bụi (lớp bùn sét) màu xám đen kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo chảy. Độ dày này biến thiên khá lớn từ 1,5 đến 20m. SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 8 “Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp” Lớp 3: Lớp cát hạt vừa, hạt mòn, màu xám đen kết cấu kém chặt, trạng thái rời rạc. Độ sâu tầng này cũng biến thiên khá lớn. Hàng năm được bồi đắp một lượng lớn phù sa nhờ sông Tiền thông qua hệ thống kênh rạch. Tầng đất này tương đối mềm ổn đònh độ cứng không thay đổi theo độ sâu. 2.1.3.2 Đòa chất thủy văn Theo kết quả nghiên cứu của các nghành đòa chất các nghành thủy lợi cho kết quả: Huyện Hồng Ngự nước ngầm tầng nông hầu hết bò nhiễm phèn. Nước ngầm tầng sâu chất lượng tương đối tốt tuy nhiên trữ lượng không lớn lắm nếu khai thác phục vụ sinh hoạt thì có thể đáp ứng được. 2.1.3.3 Thổ nhưỡng Có 4 loại nhóm đất chính là: đất phù sa, đất xám, đất phèn, đất sông rạch Hai loại đất phù sa, đất xám đã được khai thác sử dụng trồng lúa, rau màu , cây công nghiệp từ 2 đến 3/vụ năm. Có năng suất cao ổn đònh. Đất phèn hiện nay đã được cải tạo một cách cơ bản để sử dụng trồng lúa, màu, cơ bản đã đi vào ổn đònh. Hiện nay diện tích đất hoang hóa còn rất ít. Diện tích trồng tràm cũng được quy hoạch, trồng khai thác có kế hoạch nên cũng là cây có giá trò kinh tế. 2.2. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN 2.2.1 Đặc điểm khí tượng 2.2.1.1 Mưa Lượng mưa trung bình biến đổi qua nhiều năm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 12, lượng mưa chiếm tới 90% lượng mưa của cả năm trong đó tập trung vào tháng 9, 10 chiếm tới 40% lượng mưa cả mùa mưa. SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 9 “Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp” Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 4 năm sau lượng mưa chỉ chiếm 10% lượng mưa cả năm. Trên đòa bàn thì các xã phía Bắc mưa sớm hơn kết thúc sớm hơn các xã phía Nam Bảng 2. 1: Lượng mưa trung bình qua các năm Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Lượng mưa trung bình (mm) 167,1 114,16 102,81 144,91 104,49 124,766 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005 Bảng 2. 2: Lượng mưa các tháng trong năm 2005 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Độ ẩm (%) 81 78 75 75 80 84 86 85 86 86 86 83 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005 2.2.1.2 Gió Gió thònh hành 2 hướng Tây Nam Đông Bắc theo thời đoạn gió mùa mưa gió mùa khô. Mưa đôi khi còn có gió lốc, gió xoáy gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp thi công các công trình xây dựng, giao thông… 2.2.1.3 Nắng Số giờ nắng trong năm tương đối cao. Bình quân từ 6,5 giờ /ngày đến 7,44 giờ /ngày. Cao nhất trung bình trong năm là tháng 3, tháng 4 số giờ nắng trung bình từ 7,78 đến 9,93 giờ/ngày. SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 10 [...]... Kiểm Tú 24 Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÊ BAO 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐÊ BAO Khái niệm cơ bản nhất của đê bao đó chính là bờ bao vượt lũ chính dọc theo các tuyến sông, kinh rạch chính hay những tuyến giao thông kết hợp có cao trình vượt lũ Đê bao chỉ sử dụng... Kiểm Tú 25 Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp triển thủy lợi, thúc đẩy hệ thống đê bao ngày càng xây dựng phát triển mạnh Nhà nước hỗ trợ về vốn kó thuật, trang thiết bò để xây dựng các công trình kinh đào, đê bao, cống ngăn lũ nhiều vùng như Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên 3.2 TÌNH HÌNH ĐÊ BAO HIỆN NAY... bờ bao, trừ một số dãy đất hẹp ven sông, đất trong vùng sạt lở mạnh thì chưa được bao Hiện nay số lượng đê bao tăng lên nhanh chóng góp phần thay đổi diện mạo của khu vực SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 26 Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp 3.3 ƯU ĐIỂM NHƯC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐÊ BAO, BỜ BAO 3.3.1 Ưu điểm Hệ thống bờ bao. .. cuộc sống mới văn minh hạnh phúc Xây dựng con người SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 23 Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp mới trong cộng đồng dân cư biết yêu thương, đùm bọc, hỗ trợ nhau trong sản xuất cuộc sống 2.5.4 An ninh quốc phòng Hồng ngự là một huyện biên giới nên công tác bảo vệ tình hình trò an, trật tự đặt... Kiểm Tú 17 Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp kinh tế trọng điểm khu vực đồng bằng Sông Cửu Long Sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt loại khá nhưng cơ cấu nông nghiệp vẫn còn cao - Tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp chiếm phần lớn 57,02 % sản phẩm trong tỉnh (GDP) - Tỷ trọng công nghiệp xây dựng... cống bọng để tạo thành các ô khép kín Quy phổ biến hiện nay là 20 – 200 ha, một số nơi có quy 300 – 1000 ha hình này phổ biến ở các vùng ngập nông Hệ thống này bảo đảm kiểm soát lũ để chủ động sản xuất SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 28 Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Ưu điểm của việc bao đê theo ô nhỏ là việc... đê bao kiểm soát lũ tháng 8 để bảo vệ lúa Hè Thu là một sáng tạo lớn của ngành thủy lợi nhân dân vùng ngập lũ Vấn đề xây dựng đê bao kiểm soát lũ đầu vụ tuy có cản trở dòng chảy lũ nhưng mang lại hiệu quả lớn cho sản xuất SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 29 Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng ThápĐê bao kiểm soát đầu vụ và. .. mương tỉnh Đồng Tháp Theo bảng thống kê, tổng chiều dài kênh mương của huyện Hồng Ngự có 212.040 m Với bề rộng trung bình 15- 50m, cao trình đáy -2 đến +0,5m Kênh Hồng Ngự- Vónh Hưng là kênh lớn, dẫn nước tưới tiêu cho toàn vùng, những kênh khác đổ vào SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 33 Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp ... lực thì mặt bờ bao rộng 4m SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 31 Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Đối với các bờ bao liên kết chống lũ với đường giao thông liên huyện, đường trục chính, giao thông huyết mạch, mật độ xe cộ đông đúc thì tùy theo tình hình mà có bề mặt theo yêu cầu Bề mặt bờ bao của huyện Hồng Ngự từ 2- 6 m... Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005 SVTH: Vũ Lê Kiểm Tú 11 Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế môi trường của các hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Bảng 2.6: Độ ẩm các tháng trong năm 2006 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Độ ẩm (%) 84 80 80 82 84 86 87 86 86 85 11 12 80 80 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2006 2.2.1.6 Nhiệt độ Nhiệt độ cao ổn đònh, nhiệt . Tú 4 Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Lựa chọn mô hình sản xuất trong đê bao để nghiên cứu đánh giá các. nội dung của đề tài chỉ nghiên cứu đánh giá môi trường nước và các khía cạnh kinh tế của các mô hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Do việc nghiên cứu về đê bao còn đang. MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT TRONG ĐÊ BAO HUYỆN HỒNG NGỰ – TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH

Ngày đăng: 23/06/2014, 14:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TP. Hoà Chí Minh, thaùng 12 naêm 2007

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan