Mt 6(khdh 2023 2024)

91 6 0
Mt 6(khdh 2023 2024)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trênnhững chất liệu như gỗ, đá, đất, đồng,...để tạo nên những TPMT có khối trongkhông gian ba chiều như tượng tròn,tượng đài + Đồ hoạ tranh in là nghệ thuật sử dụng kĩthuật in để tạo nên

1 Mĩ thuật Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / CHỦ ĐỀ 1: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TÁC MĨ THUẬT Tiết 1+2: BÀI 1: MỘT SỐ THỂ LOẠI MĨ THUẬT Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực chung + Rèn luyện tính tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác - Năng lực đặc thù + Nhận biết số đặc điểm thể loại Hội họa, Đồ họa tranh in, Điêu khắc, Thiết kế dồ họa, Thiết kế cơng nghiệp qua tìm hiểu số tác phẩm/SPMT + Biết cách phân tích vẻ đẹp số tranh, tượng sử dụng chất liệu thực số sản phẩm mĩ thuật ; + Biết nhận xét đánh giá SPMT cá nhân, nhóm + HSKT: HS xem sản phẩm mĩ thuật bạn Phẩm chất - Có hiểu biết u thích thể loại mĩ thuật - Có ý thức giữ gìn phát huy số thể loại mĩ thuật tạo hình ứng dụng vào sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên chuẩn bị - Phương pháp dạy học; dạy học tạo hình theo quy trình, dạy học trực quan, - Kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy, khăn trải bàn - Một số hình ảnh, Clip liên quan đến học TPMT, SPMT trình chiếu PowerPoint (tranh, tượng, phù điêu, sản phẩm thể loại thiết kế công nghiệp, đồ họa, thời trang ) - Một số sản phẩm đời sống ; Áo, váy, khăn, mũ, tranh - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh chuẩn bị - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động Mĩ thuật a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Tổ chức thực - GV chiếu hình ảnh (clip) số tranh ảnh tượng, phù điêu, sản phẩm thiết kế đời sống, GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết, em kể tên đồ vật tranh? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: - GV đặt vấn đề : Mỗi yêu mến đẹp học mĩ thuật để tạo sản phẩm đẹp, làm để hiểu tạo sản phẩm đẹp việc xây dựng ý tưởng sáng tác mĩ thuật vấn đề quan trọng người học mĩ thuật Vậy để nắm bắt rõ ràng cụ thể cách tạo hình ứng dụng mĩ thuật vào đời sống tìm hiểu Bài 1: Một số thể loại mĩ thuật Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Quan sát a Mục tiêu - Biết tên gọi số thể loại mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng ; - HS biết số đặc điểm thể loại mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng - HSKT: HS xem sản phẩm mĩ thuật bạn b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm - GV yêu cầu học sinh nhắc lại số nội dung kiến thức học môn mĩ thuật lớp (các tác phẩm học: tranh, tượng phù điêu ) - GV yêu cầu HS (nhóm/ cá nhân) quan sát mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng SGK trang 5, - Hướng dẫn HSKT quan sát - GV cho HS trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Mĩ thuật tạo hình gồm có thể loại nào? - Mĩ thuật ứng dụng gồm có thể loại nào? - Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu nội dung SGK Chia lớp thành nhóm (theo dãy bàn) tìm hiểu câu hỏi: Các tác phẩm MT: Tiếng đàn bầu (HS Sĩ Tốt Thiếu nữ bên hoa huệ (HS Tô Ngọc Vân), + Mĩ thuật gồm lĩnh vực chính: mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng + Hội họa, đồ họa Điêu khắc + Thiết kế đồ họa, thiết kế công nghiệp, thiết kế thời trang + Các thể loại mĩ thuật tạo hình sử dụng Mĩ thuật - Hướng dẫn HSKT hoạt động nhóm - HS thực nhiệm vụ học tập * N1, 2: Nêu đặc điểm thể loại mĩ thuật tạo hình? yếu tố tạo hình như: đường nét, hình khối, màu sắc để thể ý tưởng, + Hội hoạ nghệ thuật sử dụng yếu tố tạo hình như: chấm, nét, hình khối, màu sắc, để phản ánh thực sống mặt phẳng hai chiều; + Điêu khắc nghệ thuật sử dụng kĩ thuật đục, chạm, nặn, gò, đắp, chất liệu gỗ, đá, đất, đồng, để tạo nên TPMT có khối khơng gian ba chiều tượng tròn, tượng đài + Đồ hoạ tranh in nghệ thuật sử dụng kĩ thuật in để tạo nên nhiều tác phẩm tranh khắc gỗ, tranh in đá, tranh in lưới Ngoài ra, cịn loại Đồ hoạ tranh in tạo nhất, thể loại Đồ họa tranh in độc + Những sản phẩm lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng thường gắn với sản xuất công nghiệp sống sản phẩm: thời trang, bìa sách, đồ lưu niệm, bao bì, đồ dùng,… + Các sản phẩm mĩ thuật tạo hình thường để thể ý tưởng, quan điểm người nghệ sĩ trước thiên nhiên, sống số lượng sản phẩm * N2, 4: Nêu đặc điểm thể loại mĩ thuật ứng dụng? + Qua sản phẩm minh hoạ SGK, em cho biết sản phẩm thể loại mĩ thuật tạo hình khác so với sản phẩm mĩ thuật ứng dụng? - Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp - Công cụ đánh giá: Câu hỏi - HSKT: HS xem sản phẩm mĩ thuật bạn 2.2 Hoạt động 2: Thể a Mục tiêu - Thể SPMT (tạo hình ứng dụng) theo hình thức vẽ nặn b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm GV giao nhiệm vụ: Mĩ thuật + Dùng hình thức vẽ nặn để tạo - Các bước thể SPMT theo sản phẩm mĩ thuật mà em thích ? hình thức phù điêu đắp chủ để - GV gợi ý: Hoạt động trường học: + EM lựa chọn thể sản phẩm thuộc + Vẽ phác hình lĩnh vực nào? + Ngâm giấy vệ sinh vào nước + Ý tưởng thể sản phẩm em gì? + Trộn màu vào giấy ngâm + Em sử dụng cách để thể hiện? + Tạo hỗn hợp màu khác - Hướng dẫn HSKT tạo sản phẩm + Đắp giấy trộn màu lên hình - HS thực nhiệm vụ + Hồn thiện sản phẩm + HS đọc sgk thực yêu cầu, GV theo dõi bổ trợ cần thiết - Gv gọi đại diện số bạn đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật - Hướng dẫn HSKT trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi HS khác nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức chuyển sang nội dung - Phương pháp đánh giá: Đánh giá qua sản phẩm học tập - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm , phiếu đánh giá theo tiêu chí 2.3 Hoạt động 3: Thảo luận a Mục tiêu - Từng bước hình thành lực phân tích đánh giá thẩm mĩ qua việc đặt câu hỏi, thảo luận đưa ý kiến thân SPMT thực hoạt động Thể cá nhân/ nhóm b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm - GV lựa chọn SPMT HS thực từ tiết trước để trưng bày theo hình thức nhóm chất liệu nhóm HS u cầu trả lời câu hỏi sgk lệnh thảo luận + Bạn đặt tên cho SPMT gì? + SPMT bạn thuộc loại hình mĩ thuật nào? + HS đọc sgk thực yêu cầu, GV theo dõi bổ trợ cần thiết + GV gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS thảo luận theo nhóm SPMT thực phần Thể - Trưng bày sản phẩm , bước đầu phân tích đánh giá sản phẩm Mĩ thuật mĩ thuật nhóm - Hướng dẫn HSKT nhận xét - Gv gọi HS khác nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức chuyển sang nội dung - Phương pháp đánh giá? Hỏi đáp - Công cụ đánh giá; bảng kiểm 2.4 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu - Sử dụng kiến thức học để nhận biết số tác phẩm/ SPMTtrong sống b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm - GV sử dụng hình câu hỏi SGK Mĩ - HS tiếp nhận nhiệm vụ thuật 6, trang 8, sử dụng hình minh hoạ sản phẩm/ TPMT tiêu biểu địa phương chuẩn bị Giúp cho HS vận dụng kiến thức học vào đời sống, hình thành khả tự học, tìm hiểu gắn với mơi trường sống địa phương - Phương pháp đánh giá: Quan sát - Công cụ đánh giá ; Bảng kiểm Củng cố - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học - Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học sau **************************************************** Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / CHỦ ĐỀ 1: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TÁC MĨ THUẬT Tiết 3+4: BÀI 2: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TÁC THEO CHỦ ĐỀ Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực chung + Rèn luyện tính tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác Mĩ thuật - Năng lực đặc thù + Xác định nội dung chủ đề + Biết khai thác hình ảnh thiên nhiên, sống để thể chủ đề + Tiếp tục hình thành lực phân tích đánh giá yếu tố, ngun lí tạo hình sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm + HSKT: Biết khai thác hình ảnh thiên nhiên, sống để thể chủ đề Phẩm chất - Nhận biết phong phú xây dựng khai thác chất liệu từ sống sáng tạo sản phẩm mĩ thuật - Có ý thức khai thác hình ảnh thực hành, sáng tạo; - Có hiểu biết việc sử dụng vật liệu tái sử dụng thực hành sản phẩm mĩ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên chuẩn bị - Phương pháp dạy học: dạy học tạo hình theo quy trình, trực quan - Kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy, khăn trải bàn - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu Powerpoint để HS quan sát như: quang cảnh, cảnh vật sáng tác hoạ sĩ, nhà điêu khắc Gần gũi địa phương để HS quan sát, thuận tiện việc liên tưởng từ cảnh vật, sinh hoạt thực tế tới SPMT cụ thể - Máy tính, máy chiếu Học sinh chuẩn bị - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS làm quen học b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại số nội dung kiến thức học môn mĩ thuật lớp (các tác phẩm học: tranh, tượng phù điêu ) Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Quan sát a Mục tiêu - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước biết khai thác ý tưởng mối quan hệ tên chủ đề nội dung cần thể - Tìm ý tưởng qua quan sát cảnh vật, sinh hoạt sống b Tổ chức thực Mĩ thuật - GV dẫn dắt vào học Trong cấp Tiểu học, HS làm quen sử dụng yếu tố tạo chấm, nét, hình, khối,… để tạo nên SPMT theo ý thích, số ngun lí tạo cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu,… Những yếu tố ngun lí tạo hình nội dung mà em làm quen lĩnh hội môn Mĩ thuật cấp THCS để thể ý tưởng theo chủ đề cụ thể Nội dung hướng dẫn em tìm hiểu cách xây dựng ý tưởng thực hành làm SPMT theo chủ đề Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm - GV yêu cầu HS chia thành nhóm yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 9, tìm hiểu cách khai thác cảnh vật, sinh hoạt sống để xây dựng ý tưởng - Hướng dẫn HSKT hoạt động nhóm - GV cho HS trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Để xây dựng ý tưởng thể chủ đề mơn Mĩ thuật, điều nhóm em làm gì? + Khi có ý tưởng để thực chủ đề, nhóm em làm để cụ thể hoá thành SPMT? - Trong sống xung quanh mở cho nhiều ý tưởng khai thác sáng tác mĩ thuật - Có thể quan sát cảnh vật, sinh hoạt sống để tìm hình ảnh phù hợp liên quan đến chủ đề muốn diễn tả - Có thể tìm hình ảnh phù hợp với chủ đề thơng qua bưu thiệp, sách, báo, tạp chí, lịch treo tường, Internet,… - Có thể nhớ lại hình ảnh gặp có liên quan đến chủ đề - Có thể tưởng tượng hình ảnh phù hợp để diễn tả chủ đề - Bố cục cân đối, mảng chính, mảng phụ xếp hài hịa + Bố cục sản phẩm thể - Màu sắc sáng, phù hợp với nội nào? dung thể + Màu sắc sản phẩm mĩ thuật sao? - GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 10, tìm hiểu cách xây dựng ý tưởng từ cảnh đẹp, sinh hoạt sống chuyển thể thành SPMT trả lời câu hỏi cuối trang - HS đọc sgk thực yêu cầu - Căn ý kiến phát biểu HS, GV đưa số cách xây dựng ý tưởng Mĩ thuật để thể theo chủ đề - Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp - Công cụ đánh giá; Bảng kiểm 2.2 Hoạt động 2: Thể a Mục tiêu - Biết bước xây dựng ý tưởng đến thực SPMT - Biết cách tìm ý tưởng thể qua SPMT cụ thể - HSKT: Biết khai thác hình ảnh thiên nhiên, sống để thể chủ đề b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SGK MT 6, trang 10, HS tìm ý tưởng qua quan sát cảnh vật, sinh hoạt sống để xây dựng ý tưởng chủ đề mà em yêu thích - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Em lựa chọn chủ đề nào? - Chủ đề như: Đi làm nương, rẫy, trồng rau, nuôi gà, cảnh + Em tìm ý tưởng để thể hình ảnh chủ q hương nơi sinh đề cách nào? sống, + Em sử dụng cách để thực hiện? - Có thể thể cách vẽ, + Chất liệu cụ thể để thể hiện? xé dán, nặn - Hướng dẫn HSKT xây dựng ý tưởng chủ đề - Chất liệu: Màu, chì, đất nặn, mà em yêu thích vật liệu tái sử dụng, cỏ cây, - HS thực nhiệm vụ giấy, + HS đọc sgk thực yêu cầu, GV theo dõi bổ trợ cần thiết - GV gọi HS trả lời nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, kết luận chuẩn kiến thức cho HS thực phần thực hành sản phẩm tranh vẽ, xé dán, Theo hình thức nhóm, chất liệu tự chọn chuẩn bị - GV lựa chọn trưng bày sản phẩm lên bảng (theo nhóm sản phẩm cánhân), vàđặt câu hỏi để HS chia sẻ, thảo luận việc sử dụng yếu tố tạo hình học: hình, nét, màu, - Phương pháp đánh giá? Sản phảm học tập Mĩ thuật - Công cụ đánh giá; đánh giá theo tiêu chí + HSKT: Biết khai thác hình ảnh thiên nhiên, sống để thể chủ đề 2.3 Hoạt động 3: Thảo luận a Mục tiêu - Biết cách nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm bạn; - Trình bày cảm nhận trước nhóm b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm - Căn vào SPMT học sinh vừa thực - HS thảo luận theo nhóm Sản hiện, GV tổ chức cho HS trao đổi phẩm mĩ thuật thực phần nhóm theo câu hỏi sau gợi ý Thể SGK Mĩ thuật 6, trang 11 - Căn vào thực hành HS, GV đưa gợi ý để HS xếp thực hành theo nhóm: + Những sản phẩm thể nhân vật, khung cảnh gắn liền với tên chủ đề? + Những sản phẩm có ý tưởng từ liên tưởng, tưởng tượng, suy nghĩ thân liên quan đến chủ đề? - Qua việc xếp nhằm giúp HS hiểu rõ cách thể chủ đề theo hình thức khác - GV gọi đại diện HS nhóm trình bày sản phẩm mĩ thuật - Nhóm khác nhận xét, đánh giá + Những hình ảnh, màu sắc sử dụng để thể thực hành? + Bạn thích thực hành nhất? Vì sao? - Hướng dẫn HSKT nhận xét - Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp - Công cụ đánh giá: Câu hỏi 2.4 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu 10 Mĩ thuật - Biết cách sử dụng kiến thức, kĩ học chủ đề để tìm hiểu, thưởng thức vẻ đẹp TPMT giới thiệu sách, hình thành kĩ thường thức mĩ thuật b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm + GV giao nhiệm vụ tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS quan sát TPMT minh - HS thảo luận trả lời hoạ SGK Mĩ thuật trang 11,12 - Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm Củng cố - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học - Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học sau ***************************************** Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / CHỦ ĐỀ 2: NGÔI NHÀ YÊU THƯƠNG Tiết 5+6: BÀI 3: TẠO HÌNH NGƠI NHÀ Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực chung + Rèn luyện tính tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác - Năng lực đặc thù + Chủ động chuẩn bị đồ dùng, giải nhiệm vụ học tập phân công, tự sưu tầm vật liệu tái chế, sẵn có để tạo sản phẩm ngơi nhà u thương + Biết trao đổi, thảo luận tìm hiểu nội dung học tập Cùng hợp tác hoàn thành nhiệm vụ học tập + Giải nhiệm vụ học tập, vẽ tranh nhà làm mơ hình ngơi nhà thân u + Nhận biết hình dáng, đặc điểm vẻ đẹp ngơi nhà có ý tưởng, lựa chọn chất liệu để thể hiện; nhận biết hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với tác phẩm đề tài “Phố”;

Ngày đăng: 11/01/2024, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan