Áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh

94 867 1
Áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN HAI THANH Chuyên ngành: MÔI TRƯỜNG Mã số ngành: 108 GVHD: NGUYỄN QUỐC BẢO SVTH: LÊ VŨ PHƯƠNG THẢO SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 1 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1. GIỚI THIỆU Hiện nay nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến thủy hải sản từ 2 nguồn chính: Đánh bắt ngoài biển và nuôi trồng thủy sản. Bờ biển nước ta dài 3260 km đã cho thấy một tiềm năng to lớn cho ngành đánh bắt hải sản và nuôi trồng thủy sản. Trong những năm gần đây, nước ta đang đẩy mạnh phát triển kinh tế cho ngành sản xuất thủy hải sản. Thủy hải sản của Việt Nam đã được xuất khẩu sang hơn 25 nước trên thế giới trong đó thò trường chính là Nhật Bản chiếm 32%. Xuất khẩu trong ngành thủy sản ngày càng tăng. Năm 1997, xuất khẩu chỉ đạt 761 triệu USD, đến năm 2003 tăng lên 2.021 tỷ USD. Thủy hải sản là ngành xuất khẩu quan trọng đứng thứ 3 sau dầu thô và dệt may [2]. Các cơ sở chế biến thủy sản xuất hiện ngày càng nhiều chủ yếu tập trung ở phía Nam, riêng Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung một số lượng lớn các cơ sở với đủ các qui mô từ lớn đến vừa và nhỏ. Hoạt động chế biến thủy sản thực chất là một ngành công nghiệp do đó cũng phải tạo ra chất thải và một số vấn đề tác động đến môi trường. Một số vấn đề môi trường cần quan tâm trong ngành này là nước thải, chất thải rắn, tiêu thụ năng lượng, mùi và tác động tiêu cực đến cảnh quan. Từ sau khi có Luật Bảo vệ Môi trường ra đời năm 1993, các cơ sở hoạt động công nghiệp bắt buộc phải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường. Để giải quyết vấn đề này trước đây chúng ta thường dùng phương pháp xử lý cuối đường ống. Nhưng thực tế đã cho thấy phương pháp này không còn thích hợp vì tốn rất nhiều chi phí và không đảm bảo có thể xử lý triệt để. Hiện nay, SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 2 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM chúng ta bắt đầu áp dụng phương pháp mới đó là ngăn ngừa ô nhiễm. Có rất nhiều biện pháp để ngăn ngừa ô nhiễm nhưng trong phạm vi đề tài này phương pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) được chọn làm phương pháp chính để cải thiện môi trường. Đây là một trong những phương pháp hiệu quả đang được khuyến khích áp dụng trên thế giới. SXSH được coi là một cách tiếp cận phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững của nước ta. Việt Nam đã ký tuyên ngôn quốc tế về SXSH vào tháng 9/1999. Thủ tướng chính phủ đã ký quyết đònh (4/2003) về “ kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng”. Trong đó, xác đònh phải đẩy mạnh áp dụng các công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm. Từ đó cho thấy SXSH cần được đưa vào áp dụng để đạt được mục tiêu phát triển của nhà nước. Đó chính là mục tiêu của đề tài nghiên cứu này nhằm phân tích khả năng áp dụng SXSH, cải thiện môi trường cho các cơ sở sản xuất trong ngành chế biến thủy hải sảnThành phố Hồ Chí Minh phục vụ mục tiêu phát triển bền vững. 1.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG 1.2.1. Mục tiêu Nghiên cứu tính khả thi các giải pháp SXSH của ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản, trường hợp cụ thể là nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh. Qua đó nghiên cứu và đề xuất các giải pháp SXSH nhằm: - Ngăn ngừa ô nhiễm trong quá trình sản xuất. - Giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất, góp phần giảm gánh nặng lên môi trường. - Tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất mang lại lợi ích đáng kể cho nghiệp về kinh tế. 1.2.2. Nội dung 1. Tổng quan về SXSH và tìm hiểu sơ lược về ngành chế biến thủy hải sản. SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 3 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM 2. Nghiên cứu áp dụng SXSH cho cơ sở chế biến thủy hải sản Hai Thanh: - Thu thập số liệu hoạt động sản xuất, hiện trạng môi trường tại nghiệp. - Mô tả các công đoạn sản xuất của nghiệp nhằm tìm ra công đoạn nào gây lãng phí nguyên liệu và năng lượng từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp. - Thiết lập hệ thống giám sát điện, nước tại nghiệp Hai Thanh. - Đề xuất và sàng lọc các giải pháp SXSH mang tính khả thi mà nghiệp có thể thực hiện được. - Đánh giá kết quả bước đầu sau khi áp dụng SXSH tại nghiệp Hai Thanh. 1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay ô nhiễm môi trường, tiêu thụ điện, nước rất cao là vấn đề đang được chú trọng quan tâm. Do đó để tạo ra sản phẩm thân thiện với môi trường thì việc áp dụng SXSH là một yêu cầu cần thiết và thiết thực nhất trong việc giảm thiểu được chất thải và giảm tiêu tốn nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt. Lợi ích lớn nhất của SXSH là chi phí đầu tư nhỏ mà mang lại hiệu quả cao và lâu dài. Chỉ cần thay đổi nhỏ về máy móc kỹ thuật hoặc xem xét lại các công đoạn sản xuất gây lãng phí để có giải pháp quản lý và điều chỉnh cho phù hợp thì nghiệp sẽ tiết kiệm một số tiền rất lớn hàng năm thay vì phải chi trả một khoảng tiền trong việc sử dụng lãng phí tài nguyên. Việc thực hiện SXSH đều phải bám sát hiện trạng thực tế của nghiệp để đưa ra các giải pháp mang tính khả thi nhất. Về lâu dài, nếu nghiệp có điều kiện về kinh tế thì việc duy trì thực hiện các giải pháp sẽ nâng cao được chất lượng sản phẩm nhằm củng cố thêm uy tín của thương hiệu trên thò trường. SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 4 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM 1.4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1. Phạm vi nghiên cứu Các giải pháp SXSH đòi hỏi phải áp dụng liên tục và trong thời gian dài. Do đồ án chỉ thực hiện trong thời gian ngắn nên đồ án chỉ đừng lại ở việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp SXSH và triển khai áp dụng một số giải pháp SXSH đơn giản tại nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh. 1.4.2. Đối tượng nghiên cứu Đồ án này đề cập đến đối tượng nghiên cứu là: “Xí nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh” nằm khu công nghiệp Hiệp Phước, Nhà Bè, Tp.HCM. 1.4.3. Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện đồ án từ ngày 1/10/2007 đến ngày 22/12/2007. 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1. Phương pháp luận Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản sử dụng rất nhiều điện, nước. Do đó, trong quá trình sản xuất và chạy các thiết bò đều thải ra một lượng lớn nước thải, chất thải rắn, khí CO 2 gây tác động không ít đến môi trường nên khả năng áp dụng SXSH là rất lớn. Nhưng hầu hết các nhà sản xuất không nhận ra và luôn cho rằng việc tiêu hao nguyên liệu và năng lượng trong sản xuất là một điều không thể tránh khỏi. Do đó nhà sản xuất chỉ quan tâm đến vấn đề làm sao xử lý chất thải khi nó phát sinh đó là giải pháp xử lý cuối đường ống mà không nghỉ đến giải pháp ngăn ngừa chất thải phát sinh đó là SXSH. Do vậy, cần phải nghiên cứu và áp dụng rộng rãi nhằm giúp cho các nghiệp có cái nhìn mới và lợi ích mà SXSH mang lại không những lợi ích về kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Việc áp dụng SXSH của nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh cũng nhằm mục đích trên. Đề tài được tiến hành theo sơ đồ sau: SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 5 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM Hình 1.1. Sơ đồ phương pháp luận 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp tài liệu SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 6 Tổng quan về SXSH và ngành chế biến thủy hải sản Các vấn đề quan tâm trong chế biến ( môi trường, năng lượng, nước) Thu thập tổng hợp các tài liệu có liên quan Phương pháp đánh giá SXSH Khảo sát hiện trạng tiêu thụ nguyên liệu, điện nước, công nghệ sản xuất Phỏng vấn trực tiếp ban lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật từng bộ phận Đánh giá nhanh: Khảo sát thực tế tình hình tiêu thụ điện nước, nguyên liệu xác đònh trọng tâm kiểm toán Đề xuất và sàng lọc các giải pháp Đánh giá kết quả bước đầu áp dụng các giải pháp đơn giản Tính toán chi phí lợi ích Nghiên cứu áp dụng cụ thể cho nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh Đề xuất và kế hoạch thực hiện giải pháp SXSH tại nghiệp Hai Thanh Tổng hợp tài liệu, viết báo cáo Xác đònh vấn đề nghiên cứu trong quá trình chế biến thủy hải sản Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM Các thông tin và số liệu có liên quan về tình hình sản xuất thủy hải sản, quy trình công nghệ chế biến, và các tài liệu về SXSH được thu thập từ các thư viện, giáo trình, hội nghò, hội thảo, từ Internet… Sau đó tổng hợp và xử lý các thông tin và số liệu có liên quan để phục vụ cho việc nghiên cứu. Phương pháp thu thập tài liệu thực tế Phương pháp này được thực hiện khi đến nghiệp mà ta đang nghiên cứu. Tham gia các hoạt động có liên quan đến SXSH của nghiệp, nhằm thu thập các tài liệu: - Hiện trạng môi trường của nghiệp: Thu thập các số liệu về nước thải, chất thải rắn. - Hiện trạng tiêu thụ nguyên nhiên liệu: Lượng điện, nước mà nghiệp sử dụng. - Số lượng sản phẩm mà nghiệp đạt được. - Số lượng nguyên liệu đầu vào và ra. - Các quy trình, công đoạn sản xuất của nghiệp. Phương pháp thống kê Thống kê các số liệu vừa thu thập được ở thực tế, nhằm xem xét và phân tích những nguyên nhân gây lãng phí từ đó đònh hướng xây dựng chương trình SXSH và tiến hành đưa ra các phương án. Phương pháp chuyên gia Học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia khi tiến hành triển khai tại nghiệp. Mà cụ thể là: - Thiết lập các hệ thống giám sát điện, nước. - Đề xuất một số giải pháp SXSH. - Đánh giá kết quả bước đầu đạt được khi nghiệp thực hiện một số giải pháp đơn giản. SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 7 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM Phương pháp tính toán chi phí lợi ích Để có thể áp dụng SXSH thì cần phải chứng minh cho doanh nghiệp thấy khi áp dụng SXSH nghiệp thu được lợi nhuận rõ ràng. Đồng thời xem xét tính khả thi về mặt kinh tế và môi trường của các giải pháp. CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SXSH Phát triển công nghiệp đồng nghóa với việc sử dụng tài nguyên, năng lượng và phát sinh chất thải ra môi trường. Khi xem xét quá trình công nghiệp, cần hiểu rằng bất kỳ quá trình hay hoạt động nào đều không bao giờ đạt hiệu suất 100%, lúc nào cũng phải có một lượng vật chất nào đó thất thoát vào môi trường và không thể chuyển hóa thành sản phẩm hữu ích. Lượng vật chất này chính là các chất thải, các chất gây ô nhiễm môi trường và trở thành gánh nặng pháp lý cho các cơ sở công nghiệp đồng thời cũng là gánh nặng cho môi trường và xã hội. Lượng vật chất này còn được gọi là “cơ hội mất đi để sản xuất”. Tỷ lệ phần trăm phát sinh chất thải càng cao thì cơ hội mất đi càng cao. Tuy nhiên có một thực tế đáng ngạc nhiên là có rất ít ngành công nghiệp nhận ra được điều này. Tối ưu hóa chi phí trong các quá trình sản xuất chỉ tập trung vào năng suất và thường bỏ qua tiềm năng phát sinh chất thải của các quá trình đó. Quản lý và bảo vệ môi trường luôn được xem là một loại hình đầu tư không sinh lợi, không hy vọng thu hồi được cả về hai khía cạnh tiền bạc hay thò trường. Sức ép luôn hướng tới việc tạo ra năng suất cao hơn và có thể tiêu thụ bằng mọi giá. Tại Hà Lan, từ năm 1965 đã bắt đầu có sự phàn nàn của người dân và những tổ chức phi chính phủ về việc gây ô nhiễm môi trường. Điều này đã tạo nên sức ép từ người dân. Từ thực tế đó đã dẫn đến việc chính phủ phải ban hành luật lệ và chính sách “ra lệnh và kiểm soát” để giải quyết vấn đề này. Công nghiệp buộc phải phản ứng lại một SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 8 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM cách chậm chạp bằng cách nghó đến việc sẽ xử lý chất thải phát sinh. Quan niệm về xử lý cuối đường ống ra đời (EOP). Chiến lược quản lý chất thải truyền thống là pha loãng, giảm thiểu ô nhiễm và xử lý theo trình tự xuất hiện. Giai đoạn từ năm 1970, các ngành công nghiệp bắt đầu tuân theo những qui đònh, lắp đặt những thiết bò kiểm soát ô nhiễm như hệ thống xử lý nước thải, rác thải. Các cơ quan pháp lý bảo vệ môi trường như: Các Sở, Ủy ban, Chi cục môi trường được thành lập. Để buộc các ngành công nghiệp thực hiện tốt nghóa vụ, các cơ quan quản lý đã đưa ra các chính sách như giám sát, xử phạt khi vi phạm, sử dụng các công cụ kinh tế như thuế, phí, lệ phí, tiền phạt… Cho đến nay khả năng quản lý được chất thải của các ngành công nghiệp là có thể nhưng chỉ có mỗi giải pháp EOP là vẫn quen thuộc. Phương thức này đi tìm cách giải quyết chỉ sau khi chất thải đã sinh ra nên đây chỉ là giải pháp tức thời cho phép giải quyết nhanh các vấn đề môi trường nhưng không tận dụng được phần nguyên liệu mất đi theo dòng thải. Xét cho đến cùng thì giải pháp EOP chỉ là giải pháp mang tính bò động, chi phí đầu tư xây dựng và vận hành cao. Chính vì vậy nên khả năng tiêu hóa chất ô nhiễm của môi trường nhận đã gần như cạn. Những áp lực tác động lên ngành công nghiệp ngày càng tăng: - Sự tăng giá năng lượng, nước. - Sự cạn kiệt tài nguyên cùng với sự gia tăng giá cả nguyên vật liệu. - Sự cạnh tranh toàn cầu, các tiêu chuẩn ISO, nhãn sinh thái. - Các rào cản thương mại. - Các nghò đònh thư, hiệp ước quốc tế, hiệp ước loại bỏ chất hủy hoại tầng ozon… - Sự siết chặt các pháp chế về môi trường và sự gia tăng xử lý ô nhiễm. Từ thực tiễn đó, các nhà quản lý công nghiệp đã nhận ra sự cần thiết phải đi ngược lại dây chuyền sản xuất. Từ đó phát sinh ra khái niệm giải pháp chủ động ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải tại nơi phát sinh trong quá trình quản lý SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 9 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM chất thải. Nói cách khác phương pháp SXSH được nhận thức là sự cần thiết của mọi ngành công nghiệp trong việc giảm thiểu chất thải và tiết kiệm tài nguyên, năng lượng. Biện pháp này có ý nghóa hơnchỗ tránh tạo ra vấn đề thay vì cố gắng đi sửa chữa vấn đề và chi phí cũng ít tốn kém hơn. Như vậy từ thái độ giả lơ không chú ý, đến hành động thải chất ô nhiễm vào môi trường, rồi tiến tới hành động kiểm soát ô nhiễm bằng phương pháp EOP và cuối cùng là biện pháp SXSH đã cho thấy được sự thành công của các nhà quản lý môi trường và hiệu quả mà SXSH đã mang lại. 2.2. ĐỊNH NGHĨA VỀ SXSH Theo UNEP thì “SXSH là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm, dòch vụ nhằm tăng hiệu quả tổng thể và giảm nguy cơ đối với con người cũng như môi trường”. - Đối với quá trình sản xuất: SXSH bao gồm việc bảo tồn nguồn nguyên liệu và năng lượng, loại bỏ nguyên liệu độc hại, làm giảm chất thải và chất phát thải. - Đối với sản phẩm: SXSH bao gồm việc làm giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ. - Đối với dòch vụ: SXSH đưa ra các yếu tố về môi trường vào trong thiết kế và phát triển các dòch vụ. 2.3. SO SÁNH GIỮA EOP VÀ SXSH Điểm khác nhau cơ bản giữa EOP và SXSH là thời điểm thực hiện. EOP được thực hiện sau khi đã có chất thải, hay nói cách khác là tiếp cận “phản ứng và xử lý”. Trong khi đó, SXSH là tiếp cận chủ động theo hướng “dự đoán và phòng ngừa”. Bảng 2.1. So sánh giữa EOP và SXSH SXSH EOP Ưu điểm Giải pháp lâu dài. Tiết kiệm năng lượng, nước, Đáp ứng các quy mô ngắn hạn. Các thủ tục đơn giản. SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 10 [...]... SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 15 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN 3.1 HIỆN TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chế biến thủy hải sản Nguyên liệu thủy hải sản được cung cấp từ 2 nguồn chính là khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản Bờ biển Việt Nam dài 3260... Thảo 16 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM 24,3%, nội đòa 41%, tươi sống 35% Điều này đã cho thấy nhu cầu phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản ngày càng tăng Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản hiện nay phát triển rộng khắp trên thế giới và Việt Nam Các nhà máy, nghiệp chế biến thủy hải sản khác nhau về cách thức hoạt động, quy mô sản xuấtsản phẩm... cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM thải rắn… Sau đây là các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường trong ngành chế biến thủy hải sản phải kể đến: 3.4.1 Vấn đề ô nhiễm không khí Phần lớn các xí nghiệp chế biến biến thủy hải sản có mức độ sinh ra khí độc hại còn tương đối thấp Khí thải sinh ra từ các nhà máy chế biến thủy sản bao gồm: - Khí Clo sinh ra trong quá trình khử trùng thiết bò, dụng. .. Phương Thảo 29 Áp dụng SXSH chonghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM - Điện thoại: (84) 87800801 - Fax: 84 87800424 - Giám đốc và người giao dòch: Ông Nguyễn Hồng Đức - Email: Duc@HaiThanhfood.com Hung@ HaiThanhfood.com - Webside: http://www.HaiThanhfood.com - Năm thành lập: Xí nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh được thành lập năm 2003 - Số cán bộ công nhân viên của nghiệp: 1000 người... nhiễm của nước thải ngành chế biến thủy hải sản tùy thuộc vào một số yếu tố quan trọng như: Phương pháp chế biến và loại thủy hải sản được chế biến Bảng 3.4 Kết quả nghiên cứu nước thải ngành chế biến thủy hải sản [10] SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 27 Áp dụng SXSH chonghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM Chỉ tiêu pH SS BOD5 COD Tổng Phospho Tổng Nitơ Clo Tổng Coliform Đơn vò mg/l mg/l mg/l mg/l... triệu USD 33 Áp dụng SXSH chonghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM Bảng 4.4 Kết quả kim ngạch xuất khẩu năm 2006, 2007 Năm 2006 2007 Sản lượng 3000 tấn Dự đoán 3300 tấn Doanh thu 12.000.000 USD 15.000.000 USD (Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu nghiệp hai Thanh) 4.2.5 Các máy móc thiết bò chính trong dây chuyền sản xuất của nghiệp Bảng 4.5 Các thiết bò chính phục vụ cho sản xuất TT Dây chuyền/thiết... sinh bàn, nhà xưởng dụng cụ chế biến Lượng nước thải của chế biến thủy hải sản gần như tương đương với lượng nước cấp Lượng nước sử dụng khác nhau tùy theo quy trình và từng loại mặt hàng nhưng nếu ta thấy bình quân SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 26 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM là 15 m3/tấn thì với sản lượng xuất khẩu 127.700 tấn vào năm 1995, lượng nước thải ra sẽ là 2.000.000... đánh bắt là 24.000 tấn (trong đó 70% là khai thác xa bờ, sản lượng tôm sú nuôi là 6.800 tấn) SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 18 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM [5] Đây chính là lý do vì sao đề tài chọn vùng nghiên cứu là Tp.HCM chứ không phải là các vùng ven biển 3.2 PHÂN LOẠI CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN Các cơ sở chế biến thủy hải sản được phân loại theo 3 quy mô lớn, vừa... 20 lần… Nước thải này nếu không xử lý sẽ đe dọa nghiêm trọng đến môi trường của nguồn tiếp nhận CHƯƠNG IV TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN HAI THANH 4.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP HAI THANH - Tên giao dòch thương mại : Hai Thanh Food Co.,Ltd - Tên tiếng anh: Hai Thanh Food Company Ltd - Loại hình doanh nghiệp: Là nghiệp TNHH - Loại hình kinh doanh: Là chế biếnxuất khẩu - Đòa... lượng sản phẩm Bảng 3.3 Quan hệ giữa lượng nước đóng băng trong thủy hải sản và nhiệt độ lạnh đông SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 20 Áp dụng SXSH cho nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM Nhiệt độ (0C) Lượng ẩm -1 0 -2 -3 -5 -10 -14 52,4 66,5 76,7 84,3 86,9 -20 89 -26 90 -30 90,3 -36 90,5 đóng băng (%) 3.3.2.3 Cơ chế đóng băng thủy hải sản Khi hạ nhiệt độ dưới 00C, các dạng nước trong thủy hải sản . Phương Thảo 15 Áp dụng SXSH cho Xí nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN 3.1. HIỆN TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN Việt Nam. của xí nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh cũng nhằm mục đích trên. Đề tài được tiến hành theo sơ đồ sau: SVTH: Lê Vũ Phương Thảo 5 Áp dụng SXSH cho Xí nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh. Áp dụng SXSH cho Xí nghiệp Chế biến Thủy hải sản Hai Thanh Tp.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO

Ngày đăng: 23/06/2014, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Nguon: Phoứng cụ ủieọn cuỷa xớ nghieọp Hai Thanh)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan