TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT

61 7 0
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Em hãy chọn một chương trình nghệ thuật (hoặc ít nhất 3 văn bản thuộc phong cách nghệ thuật) để phân tích, nhận xét, đánh giá về đặc điểm của phong cách nghệ thuật được thể hiện trong chương trình đó (hoặc trong các văn bản ấy) Phần I : Phong cách nghệ thuật qua văn bản truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân (Phụ lục 1)......... Phần II. Phong cách nghệ thuật qua đoạn trích trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du hần III. Phong cách nghệ thuật qua đoạn trích chèo “Quan Âm Thị Kính” (Phụ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT Đề 2: Em chọn chương trình nghệ thuật (hoặc văn thuộc phong cách nghệ thuật) để phân tích, nhận xét, đánh giá đặc điểm phong cách nghệ thuật thể chương trình (hoặc văn ấy) Họ tên sinh viên: Đinh Thị Mỹ Duyên Lớp học phần: LIN1102 Ngày sinh: 08/07/2002 Mã sinh viên: 20010334 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thùy Năm 2023 Lời Cảm Ơn "Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Nguyễn Thị Phương Thùy mơn Phong cách học Tiếng Việt nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học “Phong cách học Tiếng Việt ” cơ, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Học phần Phong cách học Tiếng Việt mơn học thú vị, vơ bổ ích giúp em có kĩ năng, kiến thức chuyên môn lực Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hồn thiện Em xin kính chúc Nguyễn Thị Phương Thùy dồi sức khỏe, công tác tốt, gặt hái nhiều thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn!” Mục Lục A.Phong cách nghệ thuật I Khái niệm : II Những nhân tố giao tiếp chi phối đặc điểm phong cách B Đặc điểm phong cách nghệ thuật qua văn chương : .7 Phần I : Phong cách nghệ thuật qua văn truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân (Phụ lục 1) 1.Chức ngôn ngữ tác động hướng nhận thức, giáo dục : Đặc điểm tính hình tượng : .10 Đặc điểm tính thẩm mỹ: 13 4.Tính sinh động biểu cảm cao : 16 Tính tổng hợp ngơn ngữ nghệ thuật : .17 Phần II Phong cách nghệ thuật qua đoạn trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du (Phụ lục 2) .17 1.Chức ngôn ngữ tác động theo hướng nhận thức, giáo dục: 17 Đặc điểm tính hình tượng : 18 Đặc điểm tính thẩm mỹ: .22 Tính sinh động biểu cảm tính tổng hợp : 25 Đặc điểm sử dụng từ ngữ : 26 Phần III Phong cách nghệ thuật qua đoạn trích chèo “Quan Âm Thị Kính” (Phụ Lục 3) 27 1.Chức ngơn ngữ tác động theo hướng giải trí : 27 2.Chức ngôn ngữ tác động theo hướng nhận thức,giáo dục : 29 Đặc điểm tính hình tượng : 32 Đặc điểm tính thẩm mỹ : 34 5.Tính sinh động biểu cảm cao : 37 6.Tính tổng hợp ngơn ngữ nghệ thuật: .39 C Kết luận : 41 Tài liệu Tham Khảo 43 Phụ Lục 44 A Phong cách nghệ thuật I Khái niệm : Phong cách nghệ thuật phong cách chức dùng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống tinh thần người Khi xem xét loại phong cách chức , người ta cần ý đến : - Các vai đối tượng tham gia giao tiếp - Đặc điểm ngôn ngữ hoạt động giao tiếp - Các dạng thức tồn : • Ca dao, hị vè, hồnh phi câu đối • Thơ • Kịch • Tấu - Là phong cách dùng nhiều sáng tác văn chương II Những nhân tố giao tiếp chi phối đặc điểm phong cách Vai giao tiếp Tác giả, nghệ sĩ ↔độc giả yêu thích văn chương, nghệ thuật Nội dung giao tiếp Tâm tư tình cảm, thực sống, tranh đời sống tâm lý xã hội soi rọi, nhận thức qua lăng kính nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ tác giả Mục mục đích giao tiếp : Giải bày tâm sự, phản ánh thực, cảnh tỉnh, thức tỉnh dộc giả, tâm tình, đối thoại với độc giả tâm hồn, cảm xúc, lý trí Hồn cảnh giao tiếp Trong môi trường thông tin nghệ thuật:đề cao đẹp,đề cao cảm xúc, chấp nhận nhân tố mã nghệ thuật: hư cấu (fiction), hình tượng, lối nói ẩn dụ, ám (allusion), … mã hố ngơn ngữ (một dạng ngôn ngữ mật mã) Người đọc phải người giàu cảm xúc phải có khả giải mã ngôn ngữ nghệ thuật Chức Có chức + Thơng báo + Thẩm mỹ (chức trung tâm,đặc thù) + Trao đổi tư tường tình cảm (giao tiếp) 5.1 Thơng báo Ngơn ngữ văn chương phản ánh sống người, thể nhận thức nhà văn, nhà thơ giới thân Văn chương cung cấp cho người đọc hiểu biết phong phú, đa dạng lịch sử, địa lý, văn hoá, xã hội, phong tục, tập quán, tâm lý, tư tưởng, … người xã hội Văn chương hình thức sắc bén giúp người tiếp cận chân lý thực chân lý đời sống 5.2 Thẩm mỹ Tạo dựng lên tranh đẹp giáo dục đẹp cho người Đây chức trung tâm chức đặc thù phong cách văn chương Sự thưởng thức văn chương nghệ thuật hoạt động tự nguyện, chủ yếu gắn với nhu cầu đẹp, muốn vươn tới lý tưởng, vươn tới hoàn thiện tâm hồn, nhân cách Văn chương có nhiệm vụ thoả mãn nhu cầu thông qua phản ánh quan niệm thẩm mỹ người, quan hệ thẩm mỹ người với thiên nhiên sống xã hội, bồi dưỡng, phát triển cho người lực cảm thụ sáng tạo thẩm mỹ 5.3 Trao đổi tư tưởng tình cảm (giao tiếp) Văn chương đáp ứng nhu cầu giãi bày, chia sẻ, trao đổi, đối thoại, … tâm tư tình cảm nhà văn, nhà thơ với độc giả Văn chương cầu nối trái tim với trái tim Đặc trưng: 6.1 Tính hình tượng Theo “Từ điển văn học”, thì: Hình tượng phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính (chung cho loại hình nghệ thuật) Hình tượng văn học tranh sinh động sống xây dựng ngơn ngữ nhờ có trí tưởng tượng óc sáng tạo cách đánh giá nhà nghệ sĩ Cũng ngành nghệ thuật khác, văn chương thực chức thơng qua hình tượng xây dựng nên tác phẩm Do ngơn ngữ văn chương phải làm để dựng nên hình tượng tác phẩm Ngơn ngữ có tính hình tượng ngơn ngữ có khả tái hiện thực, làm xuất người dọc biểu thị giác, xúc giác, khứu giác biểu tượng vận động người, vật, cảnh đời… “Ngôn ngữ văn chương khác với lới nói thơng thường chỗ gợi tập hợp không kể xiết ý tưởng, tình cảm, giải thích.” (Lep Tơnxtơi) 6.2 Tính truyền cảm Tác phẩm văn chương sản phẩm cảm xúc người nghệ sĩ trước cảnh đời, cảnh người, trước thiên nhiên Bởi vậy, ngôn ngữ văn chương phải biểu cho cảm xúc tác giả truyền cảm xúc tác giả đến người đọc, dấy lên người đọc cảm xúc cảm xúc tác giả 6.3 Tính cá thể hóa (phong cách ngơn ngữ cá nhân) Tính cá thể hóa làm bật lên vẻ riêng, đặc sắc riêng ngơn ngữ tác giả Đó lối phô diễn riêng (cái giọng riêng – tone) nhà văn, nhà thơ “Mỗi nhà văn phải có lối nói riêng Nếu tác giả khơng có lối nói riêng người khơng bao giời nhà văn cả.” (Sê-khốp) 6.4 Tính tổng hợp Ngơn ngữ văn chương có khả sử dụng yếu tố ngôn ngữ tất phong cách ngôn ngữ khác “tái tạo lại” (Vinogradov) thành yếu tố riêng Trong ngơn ngữ văn chương, ta thấy đầy đủ bóng dáng phong cách khác Ngơn ngữ văn chương tiêu biểu cho ngôn ngữ thời đại, đồng thời chứa đựng yếu tố dự báo ngôn ngữ dân tộc tương lai Trong phong cách ngơn ngữ, ngơn ngữ văn chương có quan hệ đặc biệt với ngữ Khẩu ngữ cội nguồn tiếp sức cho ngôn ngữ văn chương Tài nhà văn mặt ngôn ngữ trước hết lớn phương diện sử dụng ngữ sống động, cảm xúc, giàu hình ảnh thời sống B Đặc điểm phong cách nghệ thuật qua văn chương : Nghệ thuật mang đến thể với cá tính riêng tác giả Mỗi người cho thấy cách nhìn nhận, đánh giá hay nhận định vật, giới xung quanh Vì địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, có “chất” riêng Từ làm nên tên tuổi đặc trưng phong cách họ Phong cách nghệ thuật sở tạo hiệu ứng cho tác phẩm Giúp thu hút người đọc, tìm quan tâm nhiều tác phẩm Giúp ta nhận định tác phẩm với đặc trưng văn chương nghệ thuật, độc đáo Làm nên tên tuổi tác giả, thể phần tính cách hay phong cách sáng tác họ Phụ Lục Phụ lục : Truyện ngắn “Chữ Người Tử Tù”- Nguyễn Tuân Chữ người tử tù Trong đề lao, ngày đêm tử tù đợi phút cuối cùng, lời thơ xưa, đằng đẵng nghìn năm ngồi Viên quản ngục khơng lấy làm ốn thù thái độ khinh bạc ông Huấn Y thừa tiểu người chọc trời khuấy nước, đến đầu người ta, người ta cịn chẳng biết có nữa, chi thứ kẻ tiểu lại giữ tù Quản ngục mong mỏi ngày gần ơng Huấn dịu bớt tính nết, y nhờ ơng viết, ơng viết cho cho chữ chục vuông lụa trắng mua sẵn can lại Thế y mãn nguyện Biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền, từ ngày nào, sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng đơi câu đối tay ơng Huấn Cao viết Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vng Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông chịu cho chữ Có chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời Viên quản ngục khổ tâm có ơng Huấn Cao tay mình, quyền mà khơng biết làm mà xin chữ Không can đảm giáp lại mặt người cách xa y nhiều quá, y lo mai mốt đây, ơng Huấn bị hành hình mà khơng kịp xin chữ, ân hận suốt đời Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt người sau tiếp đọc cơng văn Quan Hình Thượng thư kinh bắt giải ông Huấn Cao bạn đồng chí 44 ơng vào kinh Pháp trường lập Ngày mai, tinh mơ, có người đến giải tù Viên quản ngục vốn tin thầy thơ lại, cho lính gọi lên, kể rõ tâm Thầy thơ lại cảm động nghe xong chuyện, nói: “Dạ bẩm, ngài yên tâm, có tơi chạy xuống phía trại giam ông Huấn, đấm cửa buồng giam, hớt hơ hớt hải kể cho tử tù nghe rõ nỗi lòng viên quản ngục, ngập ngừng báo cho ông Huấn biết việc kinh chịu án tử hình Ơng Huấn Cao lặng nghĩ lát mỉm cười: “Về bảo với chủ ngươi, tối nay, lúc lính canh trại nghỉ, đem lụa, mực, bút bó đuốc xuống ta cho chữ Chữ quý thực Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối Đời ta viết có hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân ta Ta cảm ông biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy Quản mà lại có sở thích cao quý Thiếu chút nữa, ta phụ lịng thiên hạ” Đêm hơm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vắng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Trong khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Khói bốc toả cay mắt, làm họ dụi mắt lia Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và 45 thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy đĩnh đạc bảo: – Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vng tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người Thoi mực, thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không? Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm nhà q mà ở, thầy khỏi nghề nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Phụ Lục : Trích “Truyện Kiều “- Nguyễn Du ( Từ câu đến câu 69 ) Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lịng 5.Lạ bỉ sắc tư phong, 46 Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Cảo thơm lần giở trước đèn, Phong tình cổ lục cịn truyền sử xanh Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh, 10.Bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng Có nhà viên ngoại họ Vương, Gia tư nghĩ thường thường bực trung Một trai thứ rốt lòng, Vương Quan chữ, nối dòng nho gia 15.Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị, em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác vời, 20.Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại phần 47 25.Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một, hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành họa hai Thông minh vốn sẵn tư trời, 30.Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh, lại não nhân 35.Phong lưu mực hồng quần, Xuân xanh sấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc Ngày xuân én đưa thoi, 40.Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Thanh minh tiết tháng ba, 48 Lễ tảo mộ, hội đạp Thanh 45.Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử, giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên, 50.Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh 55.Nao nao dịng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đàng, Dàu dàu cỏ nửa vàng nửa xanh Rằng: Sao tiết minh, 60.Mà hương khói vắng mà? Vương Quan dẫn gần xa: Đạm Tiên nàng xưa ca nhi 49 Nổi danh tài sắc thì, Xơn xao ngồi cửa yến anh 65.Kiếp hồng nhan có mong manh, Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương Có người khách viễn phương, Xa nghe nức tiếng nàng tìm chơi Thuyền tình vừa ghé tới nơi, Phụ Lục : Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” trích chèo “Quan Âm Thị Kính” NỖI OAN HẠI CHỒNG Thiện Sĩ : (nói sử) Nàng ơi, soi kinh bóng quế Œ Ta dùi mài đợi hội long vân Đêm nghe mỏi mệt tâm thần Mượn kỉ ta nghỉ lưng lát (Thị Kính dọn kỉ ngồi quạt cho chồng Thiện Sĩ thiu thiu ngủ Một lát, Thị Kính chăm nhìn cằm chồng, băn khoăn.) Thị Kính : (nói sử) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc, Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta Râu trồi ? Dị hình sắc cằm mọc ngược 50 Khi chàng thức giấc biết Nay giấc ngủ mơ màng, Dạ thương chồng, lòng thiếp an Âu dao bén, thiếp xén tày mực (Thị Kính cầm dao khâu xén râu Thiện Sĩ giật chồng thức dậy, hốt hoảng nắm lấy dao kêu lên.) Thiện Sĩ : Hồi cha ! Hỡi mẹ ! Hỡi xóm ! Hỡi làng ! Đêm hơm khuya khoắt thấy bất thường (Sùng ông, Sùng bà hốt hoảng chạy ra.) Sùng bà: Làm hở ? Làm ? Sùng ông : Bất thường ? Việc ban đêm khơng để xóm giêng ngủ Vợ chồng lại rầm rĩ lên ? Thiện Sĩ : (nói đếm) Thưa cha mẹ, đêm qua ngồi học khuya Vừa chợp mắt thấy dao kể cổ Con nói đây, có quỷ thần hai vai chứng tỏ Dầu thực hư đơi lẽ chưa tường Sùng ơng: Hú vía ! Kê cổ mày hay kể cổ hở ? Sùng bà : (gắt Sùng ơng) Thơi đi, lại cịn kể cổ vào ? 51 Cái mặt sứa gan lim ! Mày định giết bà ? (Dái đâu Thị Kính ngã xuống) Úi chao ! Tôi bảo ông mà ! Lấy vợ cho phải kén họ Tơi bảo phải kén nơi công hầu mà ! (Múa hát chợt) Giống phượng giống công Giống nhà bà giống phượng giống cơng Cịn tuồng bay mèo mả gà đồng(®) lẳng lơ Chứ bay lộ mặt ra, Chứ chẳng mở mồm ? Thị Kính : (khóc) Lạy cha, lạy mẹ ! Cho xin trình cha mẹ Sùng bà : Thơi câm ! Lại cịn dám mở mồm ? (Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao ! Hú hồn hú vía cho tơi ! Giải kiếp ! Giải kiếp ! (Quay lại Thị Kính) (Nói lệch) Cả gan ! Cả gan !' Cái thật gan ! May cho tao sực tỉnh giấc vàng, Tỉnh tình tỉnh cịn mà khơng chết ? Này kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt Đã dâu Bộc”) hẹn hò Thị Kính : (vật vã khóc) Giời ! Mẹ ơi, oan cho mẹ ! Sùng bà : (nói tiếp) Mày thú với bà, bà thứ cho Can phải dụng tình bất trắc), Mày ngửa mặt lên cho bà xem ! 52 Sùng ơng : Thì mày ngửa lên cho bà xem ! (Thị Kính ngửa mặt rũ rượi.) Sùng bà : (nói lệch) Ơi chao mặt ! Chém bổ băm vằm xả xích mặt ! Gái say trai lập chí giết chồng ? Thị Kính : Oan cho mẹ ! Chàng học khuya mỏi mệt Con thấy râu mọc ngược cằm Sùng bà : Lại oan ? Rõ rành rành mười mắt trông Phi mặt gái trơ mặt thớt ! Sùng ơng : Thì Thị Kính gái giết chồng thật hở bà ? Sùng bà: Úi giời ! Chồng với ! Ơng chửa mở mắt mà trơng (trỏ dao đất) Lúc rượu, lúc say Ăn nói lèm bèm lèm bèm… …Này ! Tam tòng tứ đức”) nhà mày để đâu ? (nói lệch) Sao mày khơng sợ gươm trời búa nguyệt Cả gan thay cho bụng đàn bà, Ngựa bất kham thơi phó Bồng Báo Này, bà bảo cho mà hay : đồng nát Cầu Nơm Con gái nỏ mồm với cha, biết không ? (hát sắp) Lại nở rồng, Trứng rồng lại nở rồng 53 Liu điu lại nở dịng liu điu (nói lệch) Này ! Nhà bà cao môn lệnh tộc Mày nhà cua ốc Cho nên chữ tam tòng mày ăn đơn sai Chả công đâu bà đánh mắng cho hồi Gọi Mãng tộc, phó cho rảnh thơi ông ! Ơ hay ! Thế ông ngồi chết ? Sùng ông : Sao bà bảo tơi ngồi chết gí xuống tơi đừng ngồi ? Sùng bà : Không biết gọi Mãng tộc sang mà giao trả Thị Kính Để có ngày chết oan Thơi ơng đi ! Sùng ơng: Ù đi! Thị Kính : (với Thiện Sĩ) Oan thiếp chàng ! Sùng bà: Thôi vào rửa mặt mà đọc sách Rồi mẹ lấy cho dăm vợ, tiếc đồ sát chồng ! Thị Kính : Mẹ xét tình cho con, oan mẹ ! Sùng bà : Hãy oan ? (với Thiện Sĩ) Đi ! Đi vào ! (Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống có tiếng Sùng ơng nói từ ngồi cổng.) Sùng ơng : Ơng Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu ! Măng ông : Đấy, biết mà ! Mạ già ruộng ngấu, khơng cắm mạ thơi, cắm mọc lúa cho mà xem Sùng ơng : Ơng khoe ông nữ tắc nữ công ? Mãng ông : Vâng cháu đủ nữ tắc nữ công ! 54 Sùng ông : Đây ! (cầm dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm cầm dao giết chồng ! Mãng ông : Úi chao ! Thật hở ông ? Sùng ơng : Ơng chưa mở mắt mà trơng ? (chỉ Thị Kính) Đấy, ơng, đấy, ông đem mà dạy bảo: Từ trở đi, ông bớt mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công Về ! Mãng ông : Ông ! Ông cho biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ! Sùng ông : Biết ! (Sùng ông dúi ngã Măng ông bỏ vào Thị Kính chạy vội lại đỡ cha Hai cha ôm than khóc.) Mãng ông : Con ! Con ăn mà nên nông nỗi hở ? Thị Kính : Cha ! Oan cho cha ! Mãng ông : Oan cho ? (sử râu văn) Con ! Dù oan dù nhẫn chẳng oan Xa xôi cha biết nhường ! Thơi tình nhà nói cho cha mẹ biết Dù oan, ngay, biết kêu Thôi đứng dậy cha, cha liệu cho (Thị Kính dẫn cha quãng, Măng ông quay lại) Về cha, ! (Thị Kính theo cha bước nữa, dừng lại thở than, quay vào nhìn từ kỉ đến sách, thúng khâu, cầm lấy áo khâu dở, bóp chặt tay.) Thị Kính : (hát sử rầu) Thương ôi ! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo”) Bỗng làm chăn gối lẻ loi Nghĩ trách phận hẩm dun 55 Cho nên nỗi tình run rủi ! (nói thảm) Về cha ! Có trở Cũng khơng tránh khỏi tiếng mỉa mai Không, không, phải sống đời mong tỏ rõ người đoan (sử râu tiếp) Con vọng bái nghiêm từ Ứ tơn kính, Con tìm nơi khuất mặt cho xong Trách lịng nỡ phụ lịng Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đơi Nhật nguyệt rạng soi Thấu tình nhẽ Trước lạy cha, sau lạy mẹ Thay áo quân giả dạng nam (hát ba than) Áo chít cài khuy Nay tơi tâm trá hình nam tử bước tu hành Cầu Phật tổ chứng minh ( Thị Kính lặng lẽ bước khỏi nhà họ Sùng,hướng phía chân trời chớm rạng động đồn từ từ khép lại ) 56 57

Ngày đăng: 09/01/2024, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan