Bệnh lậu bệnh lây truyền qua đường tình dục

23 2 0
Bệnh lậu bệnh lây truyền qua đường tình dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng bộ môn da liễu về bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp bệnh lậu. Bài giảng được tạo ra nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho độc giả về dịch tễ học, nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng lâm sàng, biến chứng, cách điều trị cũng như phòng chống bệnh lậu hiệu quả. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Da liễu trường Đại học Tây Nguyên, bài Bệnh lậu, trang 97. 2. Bệnh da liễu thường gặp Đại học Y dược TP HCM, xb 2020, Bài Tiếp cận bệnh nhân bệnh lây qua đường tình dục, trang 184. 3. Bài giảng Viêm niệu đạo do lậu, Ths. BS Nguyễn Hoàng Liên(2023). 4. Bài giảng Bệnh lậu, TS. BS Trần Thị Huyền, Bộ môn Da liễu, trường Đại học Y Hà Nội( 10 2022). 5. STI guideline 2021, Gonorcoccal infection, page 73. 6. Fitzpatrick’s Dermatology 9th, Part 26, chapter 175, Gonorrhea, page 3241. 7. Fitzpatrick’s Color Atlas and Synopsis of Clinical Dermatology, 7th , Part III, Section 30, Gonorrhea Disease, page 781.

BỆNH LẬU Đối tượng: Sinh viên Y năm Người thực hiện: BS Nguyễn Ngọc Ánh 12/2023 MỤC TIÊU Trình bày dịch tễ học bệnh lậu Mô tả triệu chứng lâm sàng bệnh lậu Nêu biến chứng bệnh lậu Trình bày phác đồ điều trị cách phòng bệnh ĐẠI CƯƠNG Bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp Hoa Kỳ có 1,5 triệu ca mắc năm Bệnh vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae Biểu triệu chứng không, quan sinh dục vị trí khác DỊCH TỄ HỌC Số ca mắc mới/ năm: giới 62 triệu, Việt Nam 3000 Hay gặp 15- 35 tuổi Nam >nữ Thành phố nhiều Đường lây truyền: - 90% lây truyền qua đường tình dục - 10% lây qua sinh ngả âm đạo, dùng khăn tắm, quần áo có lậu,… 10-15 % nam 80% nữ không triệu chứng DỊCH TỄ HỌC Tác nhân gây bệnh: 1897, Albert Neisseria tìm vi khuẩn lậu Neisseria Gonorrhoeae Song cầu khuẩn gram(-) hình hạt cà phê, đứng thành cặp bạch cầu đa nhân TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Thời gian ủ bệnh: 3- ngày Lậu quan sinh dục- NAM Lần đầu Lần sau Ngứa, nhột đường tiểu-> tiết dịch trong-> đục-> mủ Mùi hôi, mủ tự nhiên vuốt dọc dương vật 80% tiểu buốt, tiểu rát, tiểu mủ Khám: miệng sáo sưng đỏ, chảy mủ 20% biểu giống lần đầu Sau 8-12 tuần, diễn tiến thành mạn tính Triệu chứng giảm, giọt mủ ban mai   TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Lậu quan sinh dục- NỮ  Thời kỳ ủ bệnh 5-7 ngày 50-80% khơng có triệu chứng  Tiểu buốt, tiểu rát Huyết trắng có mủ, màu vàng đục  Khám:  Mủ âm hộ, lỗ niệu đạo viêm đỏ  Tuyến Bartholin, tuyến Skene đau  Cổ tử cung viêm đỏ có mủ nhầy TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Lậu quan sinh dục TRẺ EM  Lậu mắt trẻ sơ sinh: mắt sưng nề, không mở được, chảy nhiều mủ, kết mạc, giác mạc viêm, loét  Trẻ lớn bị lậu TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Lậu quan sinh dục  Lậu hầu- họng  Lậu hậu môn- trực tràng  Lậu mắt TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Lậu lan tỏa  Nhiễm trùng tiên phát da  Viêm nội tâm mạc lậu  Nhiễm trùng huyết lậu  Viêm vùng chậu CẬN LÂM SÀNG  Nhuộm soi trực tiếp  Nuôi cấy  Phản ứng huyết CHẨN ĐỐN Chẩn đốn xác định: Tiền sử tiếp xúc tình dục Triệu chứng lâm sàng Xét nghiệm Chẩn đoán phân biệt: viêm niệu đạo không lậu Chlamydia Trachomatis Tạp khuẩn Candida Albicans Trichomonas Vaginalis BIẾN CHỨNG Tại chỗ: Tất quan niệu- sinh dục nam nữ Nặng: thai ngồi tử cung, vơ sinh, Tồn thân: Nhiễm trùng huyết Viêm khớp: khớp gối Tổn thương da: sẩn đỏ, mụn mủ, dát hóa lậu Viêm nội tâm mạc ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị Chẩn đoán sớm, điều trị sớm, phác đồ, tránh lây lan, biến chứng, lậu kháng thuốc Điều trị người bệnh bạn tình Làm phản ứng huyết để chẩn đoán giang mai HIV Điều trị lậu kết hợp điều trị Chlamydia Trachomatis Chỉ kết luận khỏi bệnh sau lần cấy(-) không tiết dịch niệu đạo làm nghiệm pháp tái kích thích ĐIỀU TRỊ  Thuốc lựa chọn ưu tiên:  Ceftriaxone (Rocephine) 250mg tiêm bắp liều  Spectinomycine (Trobicine) 2g tiêm bắp liều  Ciprofloxacine (Ciprobay) 500mg uống liều  Thuốc hàng thứ yếu:  Sulfamethoxazol/Trimethoprim (Bactrim, Cotrim) 480mg uống 10 viên/ngày x ngày  Các thuốc khác:  Cefotaxime (Claforan) 1g tiêm bắp liều  Kanamycine 2g tiêm bắp liều Thuốc điều trị Chlamydia Trachomatis: Doxycycline, Tetracycline, Erythromycin

Ngày đăng: 03/01/2024, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan