ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

3 991 0
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ CHÍNH THỨC THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: Sinh học Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2 điểm)Nêu các đặc điểm chung của thế giới sống. Các cấp tổ chức sống có những đặc tính nổi trội nào? Câu 2: (3 điểm)So sánh cấu trúc và chức năng của ADN với ARN? Câu 3: (3 điểm)Nêu cấu trúc và chức năng của màng sinh chất. Câu 4: (2 điểm)Tại sao nói “ATP là đồng tiền năng lượng” của tế bào? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Điểm Nội dung Câu 1 2.0 đ 0.50 0.50 0.50 0.50 + Đặc điểm chung của thế giới sống. – Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: – Hệ thống mở và tự điều chỉnh: – Thế giới sống liên tục tiến hóa: + đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống. trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh, khả năng tiến hóa thích nghi với môi trường sống. Câu 2 3.0 đ 0.50 0.25 0.25 0.50 0.50 0.50 0.50 *Những điểm giống nhau - Là các đại phân tử có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là 4 loại nucleotit. Mỗi Nu có 3 thành phần: 1bazo nitơ, 1 đường 5 các bon, 1 nhóm phốt phát. - Các Nu liên kết với nhau bằng liên kết phốt pho dieste tạo thành chuổi poli Nu. - Đều có chức năng di truền của sinh vật. *Những điểm khác nhau ADN ARN - Có 2 mạch xoắn song song và ngược chiều nhau. 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung A-T; G-X - Có kích thước lớn - Có 4 loại bazo nito A, T, G, X tạo nên 4 loại Nu A, T, G, X - Đường trong Nu là đềoxi riboxo C 5 H 10 O 4 - Là nơi mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. - Có một mạch đơn có thể xoắn lại giữa đoạn xoắn có các liên kết hidro giữa các Nu - Có kích thước nhỏ hơn nhiều - Có 4 loại bazo nito A, U, G, X tạo nên 4 loại Nu A, U, G, X - Đường trong Nu là riboxo C 5 H 10 O 5 - Làm chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến protein. (nếu trình bày chức năng của từng loại ARN cũng cho điểm tối đa) Câu 3 3.0đ 1.50 0.50 - Cấu trúc của màng sinh chất Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác. Ở các tế bào động vật và người còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài. (nếu nêu được mô hình khảm động cũng cho điểm tối đa) - Chức năng của màng sinh chất: + Màng sinh chất có tính bán thấm: Câu Điểm Nội dung 0.50 0.50 + Thu nhận các thông tin lí hoá học từ bên ngoài (nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp thời. + Nhờ có các “dấu chuẩn” glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào mà các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” Câu 4 2.0đ 0.50 1.00 0.50 - ATP là Adenozin Tri Photphat (1 bazo nito loại adenin + 1đường ribozo + 3 nhóm photphat) - ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào với ý nghĩa ATP được sử dụng hàng ngày như tiền tệ, cụ thể nó cung cấp năng lượng cho tất cả mọi hoạt động sống của tế bào: Tổng hợp mới các chất, vận chuyển các chất qua màng, sinh công cơ học, - ATP có chứa các liên kết cao năng giàu năng lượng, ATP có năng lượng hoạt hóa thấp, dễ dàng bị phá vỡ và giải phóng năng lượng. Các phản ứng thu nhiệt trong tế bào cần 1 năng lượng hoạt hóa thấp khoảng 7,3kcal cho nên ATP có khả năng cung cấp đầy đủ năng lượng cho tất cả các hoạt động sống của tế bào . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: Sinh học Th i gian làm b i: 45 phút Câu 1: (2 i m)Nêu các đặc i m chung của thế gi i. tự i u chỉnh: – Thế gi i sống liên tục tiến hóa: + đặc tính n i tr i của các cấp tổ chức sống. trao đ i chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự i u chỉnh,. chất. Câu 4: (2 i m)T i sao n i “ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? ĐÁP ÁN VÀ THANG I M Câu i m N i dung Câu 1 2.0 đ 0.50 0.50 0.50 0.50 + Đặc i m chung của thế gi i sống. – Tổ chức

Ngày đăng: 22/06/2014, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan