Tiết 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU docx

5 1.1K 1
Tiết 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) I / Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hiểu được công dụng của 3 dấu câu kết thúc câu 2. Kĩ năng: - Tự phát hiện và sửa lỗi về dấu câu 3. Thái độ: - Có ý thức viết câu và dùng dấu câu đúng II / Chuẩn bị - Gv: sgk – giáo án – bảng phụ - Hs: vở ghi – vở bài tập III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ ? Bằng kiến thức đã học ở tiểu học em hãy nêu hiểu biết của em về các loại dấu câu? - Suy nghĩ – trả lời 2. Bài mới - Nghe và ghi chép Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu công dụng của dấu (.), (?), (!) - Y/c làm bt1/149 + Treo bảng phụ bài tập 1 + Y/c trình bày - Trường hợp: + Nó hỏi tôi ngày mai có đi chơi với nó không?. Đây là câu trần thuật hay nghi vấn? + Nó hỏi tôi: (mai có đi chơi với tớ không?). đặt dấu nào? - Gv chốt - Y/c làm bt2/149 - Thảo luận 5’ – các nhóm trình bày. - Gv: ý a cách dùng đặc biệt của dấu chấm. Còn ý b thể hiện thái độ nghi ngờ, châm - Đọc y/c bài tập - Quan sát - Điền dấu câu ở cuối câu - Câu trần thuật có chứa nghi vấn. đặt (.) là đúng - Lời dẫn trực tiếp đặt dấu (?) là đúng - Nghe - Làm bt2 - Thảo luận 5’ – trình bày - Nghe I – Cộng dụng Bài tập 1/149: - đặt cấu câu thích hợp và giải thích. a. (!) – câu cảm thán b. (?) – Câu hỏi c. (!) (!) – câu cầu khiến (ngữ điệu). d. (.) – Câu trần thuật Bài tập 2/149: Cách dùng dấu câu có gì đặc biệt a. được, chú mình cứ nói thằng thừng ra nào. (Câu cầu khiến) - Thôi im đi (câu cầu khiến) b. (!, ?) biếm với nội dung một từ ngữ đứng trước hoặc cả nội dung câu. Đây cũng là cách dùng đặc biệt. - Y/c đọc ghi nhớ / 150 - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk/150 Hoạt động 3: HDHS chữa một số lỗi thường gặp - Y/c làm bài t ập 1/150 - Thảo luận 5’ - đại diện nhóm trình bày - Y/c làm bt2/151 + Câu nào dùng sai - Gv chốt ý? - Đọc y/c bài tập - Thảo luận 5’ – trình bày - Đọc y/c bài tập - Trình bày - Nghe II – Chữa một số lỗi thường gặp. Bài 1/150: - So sánh cách dùng dấu câu. a. 1. dùng (.) là đúng  tách 2 câu. a.2. Câu ghép (không liên quan chặt chẽ. b.1. Dấu (.) tách vị ngữ 2 khỏi chúng. b.2. Dấu (;) hợp lí Bài 2/151: - Dùng dấu (?), (!) không đúng – chữa lại. a. Câu 1 và 2 dùng (?)  sai  dùng (.) b. Câu 3 (!)  sai  dùng dấu (.)  cả 3 câu đều là câu trần thuật. Hoạt động 4: HDHS luyện tập - Y/c làm bài 1/151 - Gợi ý: kết thúc 1 câu đặt chấm ở cuối câu. - y/c học sinh đặt dấu câu - Y/c làm bt2/151 - Nhận xét việc dùng dấu (?) - Y/c làm bt3/152. - Y/c học sinh lên bảng làm bt. - Đọc y/c bài tập - Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp - Đọc y/c bài tập - Nhận xét – chữa - Đọc y/c bài tập - 3 em lên bảng làm III – Luyện tập Bài 1/152: Điền dấu câu (.) vào chỗ thích hợp. Bài 2/151: Dấu (?) nào đúng? Chưa đúng? Vì sao? - Chưa (?)  chưa. (câu TT) - Nếu tới đó,…như vậy C?)  (.) câu TT Bài 3/151: - ! (câu CT) - . (câu CK) - . (câu TT) Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Gv nhắc lại các dấu câu - Về nhà: BT4/152 - Tiết sau: tiếp tục ôn về dấu câu - Trả bài số 7 - Nghe . Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) I / Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hiểu được công dụng của 3 dấu câu kết thúc câu 2. Kĩ năng: -. dùng dấu câu. a. 1. dùng (.) là đúng  tách 2 câu. a.2. Câu ghép (không liên quan chặt chẽ. b.1. Dấu (.) tách vị ngữ 2 khỏi chúng. b.2. Dấu (;) hợp lí Bài 2/151: - Dùng dấu (?), (!) không. chưa. (câu TT) - Nếu tới đó,…như vậy C?)  (.) câu TT Bài 3/151: - ! (câu CT) - . (câu CK) - . (câu TT) Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Gv nhắc lại các dấu câu - Về nhà: BT4/152 - Tiết

Ngày đăng: 22/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan