Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L.) chất lượng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ - MS4: Thí nghiệm ở các nông hộ và nhu cầu nâng cao cá chép chọn giống " doc

32 388 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L.) chất lượng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ - MS4: Thí nghiệm ở các nông hộ và nhu cầu nâng cao cá chép chọn giống " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chương trình Hợp tác phát triển nông nghiệp nông thôn (CARD) Dự án 002/004VIE Tạo giống chép (Cyprinus carpio L.) chất lượng cao phục vụ nuôi quy nhỏ MS4: Thí nghiệm các nông hộ nhu cầu nâng cao chép chọn giống Christopher M Austin 1 , Phạm Anh Tuấn 2 , Thái Thanh Bình 2 , Lê Quang Hưng 2 1 Khoa Công nghệ sơ cấp khoa học, Trường Đại học tổng hợp Charles Darwin, Darwin Northern Territory 0909, Australia 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1, Đình Bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh Tháng 10, 2007 2 Mục lục 1. Lời giới thiệu 6 2. Vật liệu phương pháp nghiên cứu 8 2.1. Thiết kế thí nghiệm 8 2.2. Chọn lọc những dòng chép 9 2.3. Ương nuôi chép các bước thí nghiệm 10 2.4. Thu thập phân tích số liệu 12 3. Kết quả 15 3.1. Tỷ lệ tăng trưởng của giống 15 3.2. Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống của các dòng HP3 LOC ảnh hưởng của chế độ cho ăn 15 3.3. Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống của các dòng HP3, H3B LOC 17 3.4. Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống của các dòng HP3, VNW LOC 19 3.5. Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống của các dòng các chép HP3, H3B, VNW LOC các trang trại ít đầu tư thức ăn có kiểm soát biến động trong các ao nuôi 21 3.6. Năng suất của ba dòng chép (HP3, H3B, LOC) nuôi trong các trang trại 23 3.7. Năng suất của hai dòng chép (HP3 LOC) nuôi trong các trang trại 25 3.8. Nhu cầu giống chép chất lượng cao 27 4. Kết luận đề xuất 29 Lời cảm ơn 31 Phụ lục Error! Bookmark not defined. Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined. 3 Danh sách hình Hình 2.1. Ruộng lúa được sử dụng cho nuôi thí nghiệm tại tỉnh Yên Bái 9 Hình 2.2. Ao của người dân được dùng để nuôi thí nghiệm tại tỉnh Thái Nguyên 9 Hình 2.3. Đo chép 12 Hình 2.4. Người dân tộc thiểu số thu hoạch chép trong ruộng lúa tại tỉnh Yên Bái 13 Hình 2.5. Thu hoạch chép trong ao tại tỉnh Thái Nguyên 13 Hình 2.6. Nông dân hài lòng với sự tăng trưởng của 14 Hình 3.1. Tốc độ tăng trưởng ngày của dòng chép HP3 LOC 18 trang trại 16 Hình 3.2. Ví dụ về tăng trưởng của 3 dòng chép trong ruộng lúa Yên Bái sau 6 tháng nuôi 19 Hình 3.3. Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của 3 dòng HP3, H3B LOC tại 11 trang trại Yên Bái Thái Nguyên 19 Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của các dòng chép HP3, VNW LOC trong 10 tháng nuôi tại mỗi một trang trại hai tỉnh Yên Bái Thái Nguyên. 20 Hình 3.5. Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của các dòng chép HP3, H3B, VNW LOC tại 3 trang trại 22 Hình 3.6. chép từ dòng HP3 sau 7 tháng nuôi trong trang trại đầu tư nhiều thức ăn tại tỉnh Thái Nguyên 23 Hình 3.7. Tỷ lệ chép hương giống nâng cao chất lượng di truyền tại Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Yên Bái trong giai đoạn 2004-2006 29 4 Danh sách bảng Bảng 2.1. Trang trại, loại ao nuôi, số lượng mỗi dòng được thả (một số trang trại không có số liệu cho vào bảng do bị thất thoát do mưa lũ) 11 Bảng 2.2. Phân tích số liệu nuôi thử nghiệm chép 14 Bảng 3.1. Trung bình chiều dài cơ thể trọng lượng giống chép sau 60 ngày ương 15 Bảng 3.2. Bảng ANOVA phân tích sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng ngày của các dòng chép (HP3 and LOC) sự liên quan đến chế độ cho ăn 16 Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng ngày của dòng chép HP3 LOC trong 10 tháng tại 18 trang trại với 2 chế độ cho ăn khác nhau tỉnh Yên Bái Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm dựa vào phân tích Turkey 16 Bảng 3.4. Bảng ANOVA kiểm tra ảnh hưởng của dòng chép (HP3 and LOC) chế độ cho ăn đến sự khác biệt về tỷ lệ sống của cá. 17 Bảng 3.5. Tỷ lệ sống của các dòng chép HP3 LOC trong giai đoạn 10 tháng tại 18 trang trại cho ăn 2 loại thức ăn khác nhau tại Yên Bái Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm dựa vào thử nghiệm Turkey. 17 Bảng 3.6. Bảng ANOVA kiểm tra ảnh hưởng của dòng chép (HP3, H3B LOC) chế độ cho ăn đến sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng ngày của cá. 18 Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng của chép HP3, H3B LOC trong 10 tháng tại 11 trang trại Yên Bái Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm dựa vào thử nghiệm Turkey. 18 Bảng 3.8. Bảng phân tích ANOVA sự khác nhau về tỷ lệ sống của các dòng chép (HP3, H3B LOC). 19 Bảng 3.9. Bảng phân tích ANOVA cho sinh truởng theo ngày của các dòng chép (HP3, VNW LOC). 20 Bảng 3.10. Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của các dòng chép HP3, H3B LOC trong 10 tháng tại 5 trang trại tỉnh Yên Bái Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các dòng dựa vào phân tích Turkey 20 5 Bảng 3.11. Bảng phân tích ANOVA sự khác biệt về tỷ lệ sống của các dòng chép (HP3, VNW LOC) 21 Bảng 3.12. Bảng phân ANOVA về tốc độ tăng trưởng ngày của các dòng chép (HP3, H3B, VNW LOC). 21 Bảng 3.13. Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của các dòng chép HP3, H3B, VNW LOC trong 10 tháng nuôi tại 3 trang trại hai tỉnh Yên Bái Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các dòng dựa vào phân tích Turkey 22 Bảng 3.14. Bảng phân tích ANOVA sự khác biệt tỷ lệ sống của dòng chép (HP3, VNW LOC) loại hình nuôi (ít đầu thư thức ăn đầu tư nhiều thức ăn) 23 Bảng 3.15. Năng suất của ba dòng chép (HP3, H3B and LOC) nuôi 300 ngày trong 11 trang trại tại hai tỉnh Yên Bái Thái Nguyên 24 HF: Đầu tư nhiều thức ăn ; HL: Đầu tư ít thức ăn.Bảng 3.16. Phân tích ANOVA năng suất của các dòng chép HP3, H3B, LOC 24 Bảng 3.16. Phân tích ANOVA năng suất của các dòng chép HP3, H3B, LOC 25 Bảng 3.17. Phân tích ANOVA năng suất của hai dòng HP3, LOC 25 Bảng 3.18. Năng suất của hai dòng chép (HP3 and LOC) trong 18 trang trại với 300 ngày nuôi. Chữ viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm dựa vào phân tích Turkey. 26 HF: Đầu tư nhiều thức ăn ; HL: Đầu tư ít thức ăn. 26 Bảng 3.19. Năng suất hai dòng HP3 LOC trong 10 tháng tại 18 trang trại với 2 chế độ cho ăn hai tỉnh Yên Bái Thái Nguyên 26 Bảng 3.20. Số lượng các trại sản xuất giống cơ sở ương giống tại 3 tỉnh 27 Bảng 3.21. Số lượng chép hương được sản xuất 5 trại sản xuất giống tại ba tỉnh Thái Nguyên, Yên Bái Vĩnh Phúc trong năm 2006 27 Bảng 3.22. Tỷ lệ hương được sản xuất từ dòng chép nâng cao chất lượng di truyền trong 5 trại giống Thái Nguyên, Yên Bái Vĩnh Phúc trong năm 2006. 28 6 1. Lời giới thiệu Việt Nam nuôi trồng thuỷ sản đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế đảm bảo an ninh thực phẩm cho những hộ nuôi quy nhỏ đóng góp tới 35% lượng tiêu thụ protein của người Việt Nam. Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản hàng năm tăng trưởng 10% đóng góp đáng kể cho thu nhập từ nguồn xuất khẩu của cả nước (Bộ Thuỷ sản, 2007). chép là một trong những loài nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt phổ biến nhất Việt Nam, chúng được nuôi trong ao, lồng, hồ chứa ruộng lúa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cũng như tạo thu nhập cho nông hộ. Qua điều tra 133 hộ nuôi chép gần đây cho thấy nuôi ao nuôi ruộng lúa là loại hình được ưa chuộng hơn cả (chiếm tới 98%) trong đó nuôi ao là thông dụng nhất (Austin et al., 2007a). Hầu hết người dân nuôi chép nuôi kết hợ p với 8 loài khác, bao gồm những loài bản địa (cá mè trắng, trắm đen) những nhập nội (cá Trắm cỏ, Mè hoa, Rôhu, Mrigal, Chim trắng, Rô phi). Theo điều tra gần đây, Chép là loài nuôi chiếm ưu thế, chiếm 30,1% số lượng trong những ao nuôi ghép (Austin ctv., 2007a). chép được nuôi khá đa dạng từ nuôi thả quảng canh quy nhỏ, thức ăn cho hoàn toàn dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên, đến nuôi bán thâm canh sử dụng phân bón bổ sung thức ăn là cám, phụ phẩm nông nghi ệp cao hơn là hình thức nuôi thâm canh mật độ cao, cho ăn thức ăn công nghiệp, đầu tư lớn. Nuôi bán thâm canh chép là hình thức nuôi phổ biến nhất nước ta hiện nay, sử dụng các ao nuôi hoặc kết hợp giữa nuôi ao nuôi trong ruộng lúa (Austin ctv, 2007a). Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sản lượng các loài nuôi, bao gồm chất lượng giống (cá hương giống), loại thức ăn mức cho ăn, bón phân quả n lý ao, bao gồm hệ thống cung cấp nước. Trong các vấn đề trên thì chất lượng con giống được xác định là mối quan tâm chủ yếu đối với các nhà nghiên cứu do nó có liên quan trực tiếp tới chất lượng di truyền của bố mẹ được dùng để sản xuất hương giống (Thái 7 ctv, 2006 - 2007), nhưng những người nuôi lại thường không hiểu rằng đó là một nguyên nhân có thể ảnh hưởng tới sản lượng nuôi (Austin ctv. 2007a). Việt Nam có nhiều loài Chép bản địa khác nhau được nuôi nhưng chúng thường có kích cỡ nhỏ tỷ lệ tăng trưởng chậm (Trần, 1983). Trong thời gian gần đây, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 (RIA1) đã sản xuất giống chép nâng cao chất lượng di truyền nhằm t ăng sản lượng cho hình nuôi quy nhỏ có sử dụng chính loài này. Chương trình này đã sử dụng các phương pháp nhân giống, chọn lọc gia đình chọn lọc hàng loạt để cho ra dòng chất lượng di truyền cao, đạt mức tăng trưởng trung bình khoảng 5% trên mỗi một thế hệ (Trần Nguyễn, 1992). Tuy nhiên, tất cả những thử nghiệm về tăng trưởng chọn lọc đều được thực hiện trong những ao nghiên c ứu, nơi thường không có những dòng không chọn lọc như là quần đàn kiểm soát phục vụ cho những nghiên cứu so sánh. Kết quả là, những thử nghiệm thực địa về tăng trưởng của các dòng khác nhau được tiến hành cho phép có một phân tích hiệu quả hơn về sự tăng trưởng của Chép trong điều kiện môi trường nuôi của những trang trại nuôi hình thành chiến lược nhằm khuyến khích, thu hút sự chú ý c ủa người dân nuôi đối với dòng nâng cao chất lượng di truyền này. Báo cáo này, thứ nhất sẽ báo cáo kết quả phân tích thông kê về sự tăng trưởng sản lượng của những dòng Chép khác nhau trong những ao nuôi quy nhỏ 2 tỉnh Yên Bái Thái Nguyên. Những người nuôi tham gia trong dự án nghiên cứu này đều sử dụng hình thức nuôi ao nuôi trong ruộng lúa trong điều kiện môi trường vùng miền núi. Tất cả những người nuôi đều đã được phỏng vấn trong các cuộc đi ều tra kinh tế xã hội tham gia 1 trong 2 cuộc hội thảo về nâng cao chất lượng di truyền nhân giống Chép nằm trong khuôn khổ của dự án. Thứ hai, báo cáo sẽ trình bày kết quả khảo sát các nhà sản xuất về nâng cao chất giống chép. 8 2. Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1. Thiết kế thí nghiệm Mục tiêu ban đầu của thí nghiệm thực địa là để so sánh giữa dòng chép nâng cao chất lượng di truyền dòng địa phương được nuôi chung trong 6 ao của những hộ nuôi khác nhau. Được sự hỗ trợ từ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 (RIA 1), số hộ nuôi số dòng thí nghiệm đã được nâng lên thành 37 hộ nuôi 4 dòng cá. Phần lớn những hộ nuôi (34 hộ) sử dụng hình thức nuôi ao 6 hộ còn lại là sử dụng hệ thống nuôi trong ruộng lúa, điều này phản ánh tỷ lệ của các hệ thống nuôi khác nhau những tỉnh này dựa trên bản điều tra về kinh tế xã hội (Austin ctv. 2007a) (Hình 2.1 2.2). Những trại nuôi được phân loại theo những mức độ đầu tư thức ăn nhiều hay ít để quyết định liệu vấn đề quản lý quan trọng này có ảnh hưởng tới sự phát triển của các dòng khác nhau. Những hộ nuôi không cung cấp thức ăn cho hơn một lần một tháng được xếp vào những hệ thống ao đầu tư ít thức ăn những hộ nuôi cho ăn ít nhất một tuần một lần hoặc thường xuyên hơn được coi là những hệ thống nuôi đầu tư nhiều thức ăn. Thí nghiệm đã được thực hiện trong khoảng thời gian là 12 tháng, từ tháng 3 năm 2006 đến tháng 3 năm 2007, bao gồ m việc cho đẻ ương hương từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2006 nuôi giống lên thịt từ tháng 5 năm 2006 đến tháng 3 năm 2007, điều này trùng với chu trình nuôi thông thường. Những thí nghiệm được thực hiện trong những hệ thống ao nuôi của 20 hộ gia đình 2 tỉnh Thái Nguyên Yên Bái. Đại diện của những hộ gia đình này đã được phỏng vấn trong điều tra kinh tế xã hội đã được tham gia vào một trong nh ững cuộc hội thảo về nhân giống chọn lọc giống Chép nằm trong khuôn khổ của dự án. Theo như miêu tả chi tiết hơn dưới đây, việc thiết kế thí nghiệm không thể hoàn tất do sự khác nhau về quá trình sinh sản tỷ lệ sống của hương. Do vậy, những trại nuôi khác nhau được thả số lượng các dòng khác nhau kết hợp các loài khác nhau. Hơn nữa một vài khu nuôi không thể thu hoạch do ng ập lụt những vấn đề quản lý khác. Trong phần Phụ lục 1 liệt kê ra những khu nuôi đã tham gia trong dự án này, trình bày chi tiết những hệ thống nuôi của họ loại đã được thả số liệu thu hoạch. 9 2.2. Chọn lọc những dòng chép Bốn dòng chép đã được sử dụng cho những đợt thí nghiệm này, bao gồm một dòng (HP3) được sinh sản gần đây bằng cách lai giữa dòng Chép Hung 3 máu dòng thuần chủng Chép Hung được nhập nội gần đây, dòng Hung 3 máu (H3B), một dòng Việt không chọn lọc (VNW) một dòng địa phương (LOC) được sinh sản từ bố mẹ của một trại ương giống cấp tỉnh Yên Bái. Nhữ ng phân tích gen của dòng này (Thái ctv, 2006; 2007) chỉ ra rằng đó là sự trộn lẫn 3 dòng: dòng Inđônêxia, dòng Hung dòng Việt, trong đó dòng Việt chiếm ưu thế. Hình 2.1. Ruộng lúa được sử dụng cho nuôi thí nghiệm tại tỉnh Yên Bái Hình 2.2. Ao của người dân được dùng để nuôi thí nghiệm tại tỉnh Thái Nguyên 10 2.3. Ương nuôi chép các bước thí nghiệm Việc nhân giống Chép đã được tiến hành tại Trung tâm Quốc gia giống thuỷ sản nước ngọt miền Bắc (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1) Hải Dương. bố mẹ của mỗi dòng thí nghiệm được kích thích cho đẻ trong cùng một ngày, sử dụng phương pháp chuẩn trong thụ tinh nhân tạo (Thái Ngô, 2004). Khoảng 10 - 12 gia đình được lấy từ mỗi dòng. Trứng thu đượ c từ các gia đình khác nhau của mỗi dòng sau khi được thụ tinh sẽ được chia ra ấp trong bình ấp trứng 200L. Sau 4 - 5 ngày khi bột đã đạt khoảng 8 - 12mm, chúng được chuyển ra 4 ao được thả với tỷ lệ 100 bột/m 2 được nuôi lớn trong khoảng thời gian là 2 tháng. giống của mỗi dòng được nuôi trong những điều kiện giống nhau, đăc biệt là mật độ thả chế độ cho ăn. Khi giống đạt 3 - 5g, chúng đã được đánh dấu bằng máy đánh dấu (CWT). Những giống Chép của các dòng khác nhau được đánh dấu các vị trí khác nhau. giống đã được đánh dấu, được thả vào 40 ao nuôi hoặc những hệ th ống nuôi ao ruộng lúa kết hợp. Việc thả hoàn tất trong 2 ngày. Nhìn chung được thả với tỷ lệ cân bằng nhau ngoại trừ 3 ao. Chi tiết về thả được diễn giải trong Bảng 2.1 [...]... các yếu tố khác nh môi trờng canh tác cũng có ảnh hởng đến sự khác biệt trong tốc độ tăng trởng của Sản xuất chép nâng cao chất lợng di truyền tại các trang trại nhu cầu giống của các tỉnh là khác nhau Một trong những khó khăn trong phát tán đàn chép nâng cao chất lợng di truyền là nhiều các trang trại nuôi dòng chép địa phơng (không chọn lọc) nhu cầu cho chép nâng cao chất. .. cho nhu cầu sản xuất các dòng chép nâng cao chất lợng di truyền 31 Nên tổ chức các cuộc hội thảo các lớp khuyến ng cho nông dân để phổ biến các kết quả của nghiên cứu này khuyến khíc họ sử dụng chép nâng cao chất lợng di truyền trong bối cảnh ứng dụng các phơng pháp để nâng cao năng suất chép Lời cảm ơn Sự thành công của thí nghiệm so sánh sinh trởng của các dòng chép trong ao và. .. Thêm vào đó là sự khó khăn cho các chủ trang trại nông dân có thể phân biệt giữa chép nâng cao chất lợng địa phơng không chọn lọc khi mua giống Những kiến nghị sau đây rút ra từ nghiên cứu này đã đợc trình bày trong các văn bản các báo cáo tiến độ Nghiên cứu về sự phát triển của chép nâng cao chất lợng di truyền nên đợc tiếp tục do có những chứng minh rõ ràng rằng những dòng chép. .. xuất giống theo đánh giá của nông dân về tỷ lệ sống tốc độ tăng trởng của trong các ao nuôi thơng phẩm Kết quả khảo sát năm 2006 20 hộ ơng chép chỉ ra rằng, 95% các hộ đã nuôi chép nâng cao chất lợng di truyền Dựa vào những số liệu thu thập đợc ban đầu cho thấy nhu cầu về giống chépchất lợng di truyền cao ngày càng tăng lên trong giai đoạn 200 4-2 006 (Hình 3.9) Tuy nhiên, nhu cầu cá. .. trong giai đoạn 200 4-2 006 4 Kết luận đề xuất Một vài kết luận có ý nghĩa từ nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng chép nâng cao chất lợng di truyền trong các ao nuôi việc quản lý nuôi là: Sự khác biệt có ý nghĩa về tốc độ tăng trởng của các dòng chép Đây là thử nghiệm nuôi thơng phẩm đầu tiên có báo cáo về sự khác biệt trong tăng trởng giữa các dòng chép Đặc biêt, kết... điều kiện nuôi so với chép ngoài tự nhiênvà chép địa phơng Nên có thêm nghiên cứu về phát tán hiệu quả các dòng chép này các trang trại sản xuất giống nên cung cấp cho nông dân chứng chỉ hoặc một đảm bảo cung cấp cho nông dân đúng giống gốc của dòng nâng cao chất lợng di truyền Nên có thêm nghiên cứu hiệu quả kinh tế nhằm xác định lợi nhu n từ việc sử dụng chép nâng cao chất lợng... 48.67 chép lai (Hungary x Việt Nam) giống chép lai 3 máu (Hungari, Việt Nam Inđônêxia) có tốc độ tăng trởng nhanh đợc hầu hết các trại ơng giống đã đợc phỏng vấn a thích Tuy nhiên, nhiều trại ơng giống đã khó phân biệt giữa các chép lai, chép nâng cao chất lợng di truyền chép địa phơng Đặc điểm cơ bản để xác định chất lợng của chép giống chủ yếu dựa vào uy tín của cơ sở sản... chép giống chất lợng cao của các cơ sở ơng giống có sự khác biệt lớn giữa 3 tỉnh Nhu cầu về giống chép nâng cao chất lợng di truyền rất cao tại tỉnh Thái Nguyên (>80%), thấp hơn nhiều Vĩnh Phúc Yên Bái ( . Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chương trình Hợp tác phát triển nông nghiệp và nông thôn (CARD) Dự án 002/004VIE Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L. ) chất l ợng cao phục vụ. cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ MS4: Thí nghiệm ở các nông hộ và nhu cầu nâng cao cá chép chọn giống Christopher M Austin 1 , Phạm Anh Tuấn 2 , Thái Thanh Bình 2 , L Quang Hưng 2 . tăng trưởng và tỷ l sống của các dòng cá HP3, H3B và LOC 17 3.4. Tốc độ tăng trưởng và tỷ l sống của các dòng HP3, VNW và LOC 19 3.5. Tốc độ tăng trưởng và tỷ l sống của các dòng các chép HP3,

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan