TRỌN BỘ BÀI TẬP RÈN LUYỆN ĐỀ ÔN TẬP HÓA 10 HỌC KỲ 2 (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - KẾT NỐI TRI THỨC - CÁNH DIỀU)

79 36 0
TRỌN BỘ BÀI TẬP RÈN LUYỆN  ĐỀ ÔN TẬP HÓA 10 HỌC KỲ 2 (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - KẾT NỐI TRI THỨC - CÁNH DIỀU)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trọn bộ bài tập rèn luyện và đề ôn tập Hóa 10 HK2 (Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh Diều) Bao gồm bài tập trắc nghiệm, tự luận phân dạng các chương. Đề ôn tập giữa kì 2 và cuối kì 2. Bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập tự luận từ cơ bản đến nâng cao.

Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha MỤC LỤC CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HĨA HỌC Tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học Enthalpy tạo thành biến thiên enthalpy phản ứng hóa học CHƯƠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Tốc độ phản ứng Cân hóa học CHƯƠNG 7: NHĨM HALOGEN Tính chất hóa học Điều chế Chuỗi phản ứng Nhận biết Bài tập tính tốn tổng hợp Trang 11 12 12 13 15 Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha PHẦN MỘT BÀI TẬP RÈN LUYỆN Trang Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha Bảng 13.1 Enthalpy tạo thành chuẩn số chất o  f H 298 Chất (kJ/mol) AgBr (s) Al2O3 (s) C2H2 (g) C2H4 (g) C2H5OH (g) C2H5OH (l) C3H8 (g) C6H12O6 (s) C6H6 (l) Ca(OH)2 (s) CaCO3 (s) CaO (s) CO (g) CO2 (g) Cr2O3 (s) –99,51 –1676,00 +227,00 +52,47 –235,10 –277,63 –105,00 –1273,30 +49,00 –986,09 –1206,90 –635,10 –110,50 –393,50 –1128,60 o  f H 298 Chất Chất (kJ/mol) CS2 (aq) CuO (s) CH3COOH CH3COONa (s) CH4 (g) Fe2O3 (s) Fe3O4 (s) FeO (s) H2O (g) H2O (l) H2O2 (aq) H2O2 (l) H2SO4 (l) HBr (g) HCl (aq) +87,90 –157,30 –487,00 –709,32 –74,87 –825,0 –1121,00 –272,00 –241,82 –285,84 –191,20 –187,80 –813,98 –36,30 –167,46 o  f H 298 (kJ/mol) –92,31 –273,00 +25,90 –641,60 +82,05 +9,16 –1130,80 –411,10 –947,70 –425,60 +90,29 +33,20 –45,90 –296,80 –396,00 HCl (g) HF (g) HI (g) MgCl2 (s) N2O (g) N2O4 (g) Na2CO3 (s) NaCl (s) NaHCO3 (s) NaOH (s) NO (g) NO2 (g) NH3 (g) SO2 (g) SO3 (g) Bảng 14.1 Năng lượng liên kết số liên kết cộng hóa trị Liên kết Eb(kJ/mol) Liên kết Eb(kJ/mol) Liên kết Eb(kJ/mol) H H 432 C C 839 P  Cl 331 H  Cl 427 C  Cl 339 PH 220 H F 565 C O 358 F F 159 H  Br 363 C O 745 Cl  Cl 243 H I 295 CS 259 Br  Br 193 H N 391 N O 201 H C 413 N O 607 H O 467 N O 631 O O 204 NN 418 OO 498 NN 945 C C 347 NN 160 C C 614 N C 615 Trang Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho phương trình nhiệt hóa học phản ứng: 2H ( g )  O2 ( g )  2H 2O(l ) r H 298  571,68kJ Phản ứng phản ứng: A Thu nhiệt B Tỏa nhiệt C Khơng có thay đổi lượng D Có hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh Câu 2: Cho phương trình nhiệt hóa học phản ứng: N2 ( g )  O2 ( g )  NO( g ) r H 298  179, 20kJ Phản ứng phản ứng: A Thu nhiệt B Tỏa nhiệt C Khơng có thay đổi lượng D Có giải phóng nhiệt lượng từ mơi trường xung quanh Câu 3: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học phản ứng sau: 0 CO2 ( g )  CO( g )  O2 ( g ) r H 298 phản ứng: 2CO2 ( g )  2CO( g )  O2 ( g ) là:  280kJ Giá trị  r H 298 A +140 kJ B – 1120 kJ C +560 kJ D – 420 kJ Câu 4: Phương trình nhiệt hóa học: 3H ( g )  N2 ( g )  NH3 ( g ) r H 298  91,80kJ Lượng nhiệt tỏa dùng gam H2 (g) để tạo thành NH3 (g) là: A – 275,40 kJ B – 137,70 kJ C – 45,90 kJ D – 183,6 kJ Câu 5: Điều kiện sau điều kiện chuẩn? A Áp suất bar nhiệt độ 25oC hay 298 K B Áp suất bar nhiệt độ 298 K o C Áp suất bar nhiệt độ 25 C C Áp suất bar nhiệt độ 25 K Câu 6: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học phản ứng sau: CS2 (l )  3O2 ( g )  CO2 ( g )  2SO2 ( g ) (1) r H 298  1110, 21kJ CO2 ( g )  CO( g )  O2 ( g ) Na(s)  2H 2O(l )  NaOH (aq)  H ( g ) ZnSO4 (s)  ZnO(s)  SO3 ( g ) r H 298  280,00kJ (2) r H 298  367,50kJ (3) r H 298  235, 21kJ (4) Cặp phản ứng thu nhiệt là: A (1) (2) B (3) (4) C (1) (3) Câu 7: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học phản ứng sau: 3Fe(s)  4H 2O(l )  Fe3O4 (s)  4H ( g ) r H 298  26,32kJ D (2) (4) Giá trị  r H 298 phản ứng: Fe3O4 (s)  4H ( g )  3Fe(s)  4H 2O(l ) là: A – 26,32 kJ B +13,16 kJ C +19,74 kJ D – 10,28 kJ Câu 8: Cho phản ứng hóa học sau: Na( s)  Cl2 ( g )  NaCl ( s) Biết  f H 298 ( NaCl , s)  411,1kJ Để tạo 0,5 mol NaCl (tinh thể) nhiệt lượng phản ứng tỏa bao nhiêu? A 25,55 kJ B 205,55 kJ C 250,55kJ D – 10,28 kJ Câu 9: Cho phản ứng hóa học sau: 3H ( g )  N2 ( g )  NH3 ( g ) Biết mol N2 phản ứng hoàn toàn điều kiện chuẩn tỏa 91,8kJ Enthalpy tạo thành chuẩn NH3 là: A 91,8 kJ B – 91,8kJ C 45,9kJ Câu 10: Cho phản ứng hóa học sau Phản ứng xảy thuận lợi Trang D – 45,9kJ Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha (2) CO( g )  O2 ( g )  CO2 ( g ) C (s)  H 2O( g )  CO( g )  H ( g ) (3) H ( g )  F2 ( g )  2HF ( g ) r H 298  546kJ (4) H ( g )  Cl2 ( g )  2HCl ( g ) r H 298  184,62kJ (1) r H 298  283kJ r H 298  131, 25kJ A B C D Câu 11: Đâu phản ứng tỏa nhiệt? A Nước bay B Sự đóng băng C Quá trình quang hợp D Phản ứng thủy phân Câu 12: Đâu trình thu nhiệt? A Nước ngưng tụ B Sự đóng băng C Muối kết tinh D Hịa tan bột Câu 13: Có phát biểu số phát biểu sau: (1) Điều kiện chuẩn điều kiện ứng với bar (đối với chất lỏng) (2) Độ biến thiên enthalpy q trình khơng thay đổi theo nhiệt độ (3) Tính chất enthalpy đặc trưng cho hệ riêng biệt (4) Ý nghĩa enthalpy xác định hiệu ứng nhiệt trình đẳng áp, đẳng nhiệt A B C D Câu 14: Những trình sau tỏa nhiệt: A Cracking alkane, hô hấp, quang hợp B Phản ứng nhiệt nhôm, trung hịa, băng tan C Phản ứng oxi hóa, trung hịa, nhiệt nhơm D Nước hóa lỏng bay hơi, phản ứng oxi hóa, nhiệt nhơm Câu 15: Cho q trình sau: (1) Nung NH4Cl thành HCl NH3 (2) Cồn cháy khơng khí (3) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin diễn hầm xương động vật A (1) (3) thu nhiệt, (2) tỏa nhiệt B (1) tỏa nhiệt, (2) (3) thu nhiệt C (1) thu nhiệt, (2) (3) tỏa nhiệt D (1) (2) tỏa nhiệt, (3) thu nhiệt II TỰ LUẬN Câu 1: Trả lời câu hỏi sau: a/ Enthalpy tạo thành hợp chất gì? b/ Biến thiên enthalpy phản ứng hóa học gì? c/ Enthalpy tạo thành khác với enthalpy tạo thành chuẩn điểm nào? d/ Tại enthalpy tạo thành chuẩn đơn chất lại 0? Câu 2: Các trình sau tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Q trình Nước hóa rắn Sự tiêu hóa thức ăn Q trình chạy người Khí CH4 đốt lị Hịa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh Sulfuric acid đặc thêm vào nước làm cho nước nóng lên Thu nhiệt Tỏa nhiệt t Câu 3: Khi đun nóng muối ammonium nitrate bị nhiệt phân theo phương trình: NH NO3   N 2O  H 2O o Hãy dự đoán phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt Câu 4: Cho đơn chất sau: C (graphite, s), Br2 (l), Na (s), Na (g), Hg (l), Hg (s) Đơn chất có  f H 298 0 Trang Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha t Câu 5: Cho phản ứng: 2ZnS (s)  3O2 ( g )   2ZnO( s)  2SO2 ( g ) o r H 298  285,66kJ Xác định giá trị  f H 298 khi: a/ Lấy gấp lần khối lượng chất phản ứng b/ Lấy nửa khối lượng chất phản ứng c/ Đảo chiều phản ứng Câu 6: Viết phương trình nhiệt hóa học trình tạo thành chất từ đơn chất: a/ Nước trạng thái khí, biết tạo thành mol nước tỏa 214,6 kJ nhiệt b/ Nước lỏng, biết tạo thành mol nước lỏng tỏa 285,49 kJ nhiệt c/ Ammonia (NH3), biết tạo thành 2,5g ammonia tỏa 22,99 kJ nhiệt d/ Phản ứng nhiệt phân đá vôi (CaCO3), biết để thu 12,395g vôi (CaO) phải cung cấp 6,94 kcal Câu 7: Dựa vào bảng nhiệt tạo thành, xếp chất: Fe2O3(s), Cr2O3(s), Al2O3(s) theo thứ tự giảm độ bền nhiệt Câu 8: Điều chế NH3 từ N2(g) H2(g) làm nguồn chất tải nhiệt, nguồn để điều chế nitric acid sản xuất phân ure Viết phương trình nhiệt hóa học phản ứng tạo NH3, biết sử dụng gam khí N2 sinh 22,95 kJ nhiệt TÍNH BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HĨA HỌC Câu 1: Tính biến thiên enthalpy  r H 298 phản ứng sau dựa vào nhiệt tạo thành chất: a/ N2 ( g )  O2 ( g )  NO( g ) b/ CH3COOH (aq)  NaOH (aq)  CH3COONa(aq)  H 2O(l ) c/ CaCO3 (s)  CaO( s)  CO2 ( g ) d/ H SO4 (aq)  NaOH (aq)  Na2 SO4 (aq)  2H 2O(l ) e/ C3 H8 ( g )  5O2 ( g )  3CO2 ( g )  4H 2O(l ) f/ C2 H5OH (l )  3O2 ( g )  2CO2 ( g )  3H 2O(l ) Câu 2: Tính biến thiên enthalpy  r H 298 phản ứng sau dựa vào lượng liên kết: a/ N2 H ( g )  N2 ( g )  2H ( g ) b/ N2 ( g )  O2 ( g )  NO( g ) c/ N2 ( g )  3H ( g )  NH3 ( g ) d/ CH ( g )  Cl2 ( g )  CH3Cl ( g )  HCl ( g ) e/ 2SO2 ( g )  O2  2SO3 ( g ) f/ 2H ( g )  O2 ( g )  2H 2O( g ) g/ CH ( g )  2O2 ( g )  CO2 ( g )  2H 2O( g ) h/ 4HCl ( g )  O2 ( g )  2Cl2 ( g )  2H 2O( g ) Câu 3: Tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng đốt cháy hoàn toàn mol benzene C6H6 (l) khí oxygen, tạo thành CO2 (g) H2O (l) So sánh lượng nhiệt sinh đốt cháy hoàn toàn gam propane C3H8 (g) với lượng nhiệt sinh đốt cháy hoàn toàn gam benzene C6H6 (l) Câu 4: Dựa vào enthalpy tao thành, tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng nhiệt nhơm: Al (s)  Fe2O3 (s)  2Fe( s)  A2O3 ( s) Từ kết đó, rút nhận xét dấu giá trị  r H 298 phản ứng Câu 5: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: SO2 ( g )  O2 ( g )  SO3 ( g ) r H 298  98,5kJ a/ Tính lượng nhiệt giải phóng chuyển 74,6 gam SO2 thành SO3 b/ Giá trị  r H 298 phản ứng SO3 ( g )  SO2 ( g )  O2 ( g ) bao nhiêu? Câu 6: Khí hydrogen cháy khơng khí tạo thành nước theo phương trình hóa học sau: 2H ( g )  O2 ( g )  2H 2O( g ) r H 298  483,64kJ Trang Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha a/ Nước hay hỗn hợp khí oxygen hydrogen có lượng lớn hơn? Giải thích b/ Vẽ sơ đồ biến thiên lượng phản ứng hydrogen oxygen Câu 7: Xét q trình đốt cháy khí ethylen C2H4 (g): C2 H ( g )  3O2 ( g )  2CO2  2H 2O( g ) Tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng dựa vào nhiệt tạo thành hợp chất dựa vào lượng liên kết Câu 8: Thành phần đa số loại đá dùng xây dựng CaCO3, chúng vừa có tác dụng chịu nhiệt, vừa chịu lực Tính  r H 298 phản ứng dựa vào nhiệt tạo thành hợp chất: CaCO3 (s)  CaO( s)  CO2 ( g ) Phản ứng có xảy thuận lợi điều kiện thường không? Câu 9: Propene nguyên liệu cho sản xuất polypropylene (PP) PP sử dụng để sản xuất sản phẩm ống, màng, dây cách điện, kéo sợi, đồ gia dụng sản phẩm tạo hình khác o t , Pt , PbCO3 CH3  C  CH ( g )  H ( g )    CH  CH  CH ( g ) a/ Hãy xác định số liên kết C  H , C  C , C  C hợp chất CH3  C  CH (propyne) b/ Từ lượng liên kết, tính biến thiên enthalpy phản ứng tạo thành propene Câu 10: Tính nhiệt tạo thành chuẩn HF NO dựa vào lượng liên kết H2, F2, O2 NO Hãy giải thích khác nhiệt tạo thành HF NO Câu 11: Phosgene chất độc Ở nồng độ 0,005mg/L nguy hiểm người Trong khoảng 0,1 – 0,3 mg/L gây tử vong sau 15 phút Phosgene điều chế cách cho hỗn hợp CO Cl2 qua than hoạt tính Biết Eb (C  O)  1075kJ / mol Tính biến thiên enthalpy phản ứng tạo thành phosgene từ CO Cl2 Câu 12: Kim loại nhơm khử oxide nhiều nguyên tố Dựa vào nhiệt tạo thành chuẩn chất, tính biến thiên enthalpy phản ứng nhiệt nhôm khử mol oxide sau: a Fe3O4 (s) b Cr2O3 (s) Câu 13: Cho hydrocarbon X, Y, Z có nguyên tử C phân tử Số nguyên tử H phân tử tăng dần theo thứ tự X, Y, Z a/ Viết công thức cấu tạo X, Y, Z b/ Viết phương trình dốt cháy hồn tồn X, Y, Z với hệ số nguyên tối giản c/ Tính biến thiên enthalpy phản ứng dựa vào enthalpy tạo thành tiêu chuẩn bảng sau Chất X (g) Y (g) Z (g) CO2 (g) H2O (g)  r H 298 (kJ/mol) +227,0 +52,47 –84,67 –393,5 –241,82 d/ Từ kết tính toán đưa kết luận ứng dụng phản ứng đốt cháy X, Y, Z thực tiễn Câu 14: Cho phản ứng: CaCO3 (s)  CaO(s)  CO2 ( g ) r H 298  178, 49kJ C2 H5OH (l )  3O2 ( g )  2CO2 ( g )  3H 2O(l ) r H 298  1370,70kJ C ( graphite, s)  O2 ( g )  CO2 ( g ) r H 298  393,51kJ a/ Phản ứng tự xảy (sau giai đoạn khơi mào ban đầu), phản ứng tự xảy ra? b/ Khối lượng ethanol hay graphite cần dùng đốt cháy hồn tồn đủ tạo lượng nhiệt cho q trình nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol CaCO3 Giả thiết hiệu suất trình 100% Câu 15: Lactic acid (hay acid sữa) hợp chất hóa học đóng vai trị quan trọng nhiều q trình sinh hóa Khi vận động mạnh thể không đủ cung cấp oxygen, thể chuyển hóa glucose thành lactic acid từ tế bào để cung cấp lượng cho thể (chất gây mỏi cơ) theo phương trình sau: C6 H12O6 (aq)  2C3 H 6O3 (aq) r H 298  150kJ Biết thể cung cấp 98% lượng nhờ oxygen, lượng lại nhờ vào chuyển hóa glucose thành lactic acid Giả sử người chạy thời gian tiêu tốn 300 kcal Tính khối lượng lactic acid tạo từ q trình chuyển hóa (Biết cal = 4,184 J) Trang Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha LUYỆN TẬP CHUNG I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt gọi A phản ứng thu nhiệt B phản ứng tỏa nhiệt C phản ứng oxi hóa – khử D phản ứng phân hủy Câu 2: Phản ứng sau phản ứng thu nhiệt? A Phản ứng đốt cháy nhiên liệu B Phản ứng tạo gỉ sắt C Phản ứng lị nung vơi D Phản ứng oxi hóa glucose thể Câu 3: Phản ứng xảy pin sử dụng điện thoại, máy tính, … giải phóng lượng dạng A nhiệt B điện C D hóa Câu 4: Điều kiện chuẩn điều kiện ứng với A áp suất bar (đối với chất khí), nồng độ mol L–1 (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 298K (25oC) B áp suất bar (đối với chất khí), nồng độ mol L–1 (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 298K (25oC) C áp suất bar (đối với chất khí), nồng độ mol L–1 (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 298K (25oC) D áp suất bar (đối với chất khí), nồng độ mol L–1 (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 298K (25oC) Câu 5: Phát biểu sau không đúng? A Phản ứng hấp thu lượng dạng nhiệt gọi phản ứng thu nhiệt B Các phản ứng hóa học xảy ln kèm theo giải phóng hấp thu lượng C Với phản ứng, điều kiện khác nhiệt độ, áp suất lượng nhiệt kèm theo D Phản ứng lò nung clinker xi măng phản ứng thu nhiệt Câu 6: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) chất, kí hiệu  f H 298 , lượng nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành mol chất từ đơn chất dạng bền điều kiện chuẩn Khi phản ứng tỏa nhiệt 0 0 A  f H 298 D –100 <  f H 298 < Câu 7: Câu Enthalpy tạo thành chuẩn đơn chất bền A +1 kJ mol–1 B –1 kJ mol–1 C +2 kJ mol–1 D kJ mol–1 Câu 8: Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,48 kJ nhiệt lượng cho trình 0,5 mol H2(g) phản ứng với 0,5 mol I2(s) để thu mol HI (g) Như vậy, enthalpy tạo thành hydrogen iodide (HI) A 26,48 kJ mol–1 B –26,48 kJ mol–1 C 13,24 kJ mol–1 D –13,24 kJ mol–1 Câu 9: Ở điều kiện chuẩn, phản ứng mol Na (thể rắn) với 1/2 mol O2 (thể khí) thu mol Na2O (thể rắn) giải phóng 417,98 kJ mol–1 Phản ứng biểu diễn sau: A 2Na(s) + 1/2O2(g) → Na2O(s) = 417,98 kJ mol–1  f H 298 B 2Na(s) + 1/2O2(g) → Na2O(s) = –417,98 kJ mol–1  f H 298 C 4Na(s) + O2(g) → 2Na2O(s) = –417,98 kJ mol–1  f H 298 D 4Na(s) + O2(g) → 2Na2O(s) = 417,98 kJ mol–1  f H 298 Câu 10: Cho phản ứng: 1/2N2(g) + 3/2H2(g) → NH3(g) Enthalpy tạo thành chuẩn NH3 –45,9 kJ mol –1 Để thu mol NH3 điều kiện phản ứng A lượng nhiệt tỏa –45,9 kJ B lượng nhiệt thu vào 45,9 kJ C lượng nhiệt tỏa 91,8 kJ D lượng nhiệt thu vào 91,8 kJ Câu 11: Cho phản ứng: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) Ở điều kiện chuẩn, mol H2 phản ứng hết tỏa –184,6 kJ Tính enthalpy tạo thành chuẩn HCl(g) Trang Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha A 92,3 kJ mol–1 B –92,3 kJ mol–1 C 184,6 kJ mol–1 D –184,6 kJ mol–1 Câu 12: Phản ứng đốt cháy methane (CH4) sau: CH4 (g) + 2O2 (g) → CO2 (g) + 2H2O (l)  r H 298 = –890,36 kJ Phát biểu sau không đúng? A Phản ứng tỏa nhiều nhiệt B Ở điều kiện chuẩn, đốt cháy hoàn toàn mol CH4, sản phẩm CO2 (g) H2O (l) giải phóng nhiệt lượng 890,36 kJ C Cũng phản ứng này, nước thể giá trị  r H 298 không thay đổi D  r H 298 nhiệt tỏa kèm theo phản ứng đốt cháy methane điều kiện chuẩn Câu 13: Cho phản ứng nhiệt phân CaCO3 thu nhiệt: CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (s)  r H 298 = 178,29 kJ Để thu mol CaO(s), cần phải cung cấp nhiệt lượng để chuyển mol CaCO3 (s) thành CaO (s)? A 358,58 kJ B –358,58 kJ C –178,29 kJ D 178,29 kJ Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn mol C2H2 điều kiện chuẩn, thu CO2 (g) H2O (l), giải phóng 1299,48 kJ Tính lượng nhiệt giải phóng đốt cháy hoàn toàn gam C2H2 điều kiện chuẩn A 99,46 kJ B 49,98 kJ C 120,36 kJ D 142,65 kJ Câu 15: Cho phản ứng sau xảy điều kiện chuẩn: CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) = –890,36 kJ  r H 298 = 178,29 kJ  r H 298 CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(s) Ở điều kiện chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn gam CH4 (g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo mol CaO cách nung CaCO3 Giả thiết hiệu suất trình 100% A 0,9 gam B 1,8 gam C 3,2 gam D 6,4 gam Câu 16: Sự phá vỡ liên kết cần … lượng, hình thành liên kết … lượng Cụm từ tích hợp điền vào chỗ chấm A cung cấp, giải phóng; B giải phóng, cung cấp; C cung cấp, cung cấp; D giải phóng, giải phóng Câu 17: Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ⟶ mM (g) + nN (g) Cơng thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo lượng liên kết Eb A  r H 298 = Eb(A) + Eb(B) − Eb(M) − Eb(N) B  r H 298 = a×Eb(A) + b×Eb(B) − m×Eb(M) − n×Eb(N) C  r H 298 = Eb(M) + Eb(N) − Eb(A) − Eb(B) D  r H 298 = m×Eb(M) + n×Eb(N) − a×Eb(A) − b×Eb(B) Câu 18: Số lượng loại liên kết phân tử CH3Cl A liên kết C – H, liên kết C – Cl; B liên kết C – H, liên kết H – Cl; C liên kết C – H, liên kết C – Cl; D liên kết C – H, liên kết C – Cl t  2H2O (g) Câu 19: Cho phản ứng sau điều kiện chuẩn: 2H2 (g) + O2 (g)  Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng tính theo lượng liên kết A – 506 kJ; B 428 kJ; C − 463 kJ; o D 506 kJ  2Cl2 (g) + 2H2O (g) Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng Câu 20: Cho phản ứng: 4HCl (g) + O2 (g)  tính theo lượng liên kết bao nhiêu? Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? 0 A  r H 298 = − 148 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; B  r H 298 = − 148 kJ, phản ứng thu nhiệt; to C  r H 298 = 215 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; D  r H 298 = 215 kJ, phản ứng thu nhiệt Câu 21: Cho phản ứng: 3O2 (g)⟶2O3 (g) (1) 2O3 (g) ⟶ 3O2 (g) (2) Biết phân tử O3 gồm liên kết đôi O = O liên kết đơn O – O So sánh  r H 298 hai phản ứng Trang Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha 0 A  r H 298 (1) >  r H 298 (2) 0 B  r H 298 (1) =  r H 298 (2) 0 C  r H 298 (1) <  r H 298 (2) 0 D  r H 298 (1) ≤  r H 298 (2) Cho phản ứng: NH3 (g) + HCl (g) ⟶ NH4Cl (s) Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng 0 Biết  f H 298 (NH4Cl(s)) = − 314,4 kJ/mol;  f H 298 (HCl)(g)) = − 92,31 kJ/mol;  f H 298 (NH3(s)) = − 45,9 kJ/mol A – 176,19 kJ; B – 314,4 kJ; C – 452,61 kJ; D 176,2 kJ; Câu 22: Tính  r H 298 phản ứng đốt cháy mol C2H2 (g) biết sản phẩm thu thể khí Cho enthalpy tạo thành chuẩn chất tương ứng Chất C2H2 (g) (kJ/mol)  f H 298 + 227 CO2 (g) H2O (g) − 393,5 − 241,82 A – 1270,6 kJ B − 1255,82 kJ C – 1218,82 kJ D – 1522,82 kJ Câu 23: Tính  r H 298 phản ứng đốt cháy 21 gam CO (g) biết sản phẩm thu thể khí Cho enthalpy tạo thành chuẩn chất tương ứng Chất (kJ/mol)  f H 298 CO (g) CO2 (g) O2 (g) – 110,5 − 393,5 A – 59,43 kJ; B – 283 kJ; C − 212,25 kJ; D – 3962 kJ Câu 24: Tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng nhiệt nhôm cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt t 2Al (s) + Fe2O3 (s)   2Fe (s) + Al2O3 (s) Biết  f H 298 Fe2O3 (s) Al2O3 (s) –825,5 kJ/mol; –1676 kJ/mol o A  r H 298 = − 850,5 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; B  r H 298 = − 850,5 kJ, phản ứng thu nhiệt; C  r H 298 = − 2501,5 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; D  r H 298 = − 2501,5 kJ, phản ứng thu nhiệt Câu 25: Để tính biến thiên enthalpy phản ứng theo lượng liên kết, phải viết A công thức phân tử tất chất phản ứng B công thức cấu tạo tất chất phản ứng C công thức đơn giản tất chất phản ứng D Cả A, B C sai Câu 26: Tính lượng nhiệt sinh đốt cháy hồn tồn 7,8 gam C6H6 (l) Cho enthalpy tạo thành chuẩn chất tương ứng Chất C6H6 (l) CO2 (g) H2O (g) (kJ/mol)  f H 298 A 3135,46 kJ; B 684,32 kJ; +49 − 393,5 –241,82 C 313,546 kJ; D 68,432 kJ t  SO3 (g)  r H 298 Câu 27: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: SO2 (g) + 1/2O2 (g)  = − 98,5 kJ o Lượng nhiệt giải phóng chuyển 76,8 gam SO2 (g) thành SO3 (g) A 98,5 kJ; B 118,2 kJ; C 82,08 kJ; D 7564,8 kJ Câu 28: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 2H2 (g) + O2 (g) ⟶ 2H2O (g)  r H 298 = − 483,64 kJ So sánh 0 A ∑  f H 298 (cđ) >∑  f H 298 (sp) 0 B ∑  f H 298 (cđ) = ∑  f H 298 (sp) 0 C ∑  f H 298 (cđ) 70oC) Sản phẩm thu không chứa chất sau đây? A NaCl B NaClO C NaClO3 D H2O Câu 12: Phân tử hydrogen halide sau chứa liên kết hydrogen? A HF B HCl C HBr D HI – Câu 13: Ion F tạo kết tủa màu phản ứng với dung dịch AgNO3 A trắng B vàng nhạt C vàng đậm D khơng có Câu 14: Halogen có electron lớp ngồi cùng, nên có xu hướng electron để tạo liên kết ion A nhường B nhường C nhận D nhận Câu 15: Trong phịng thí nghiệm, chlorine điều chế cách khử hợp chất sau đây? A KMnO4 B NaOH C H2SO4 D HCl Câu 16: Halogen ứng dụng tráng phim ảnh, phụ gia chống ăn mòn cho xăng? A F B Cl C Br D I Câu 17: Tên gọi hợp chất NaBrO3 A Natri hypobromide B Sodium bromate C Sodium perbromate D Sodium bromite Câu 18: Để phản ứng vừa đủ với 3,36 L khí Cl2 (đkc) cần mL dung dịch NaOH 0,5M? A 0,6 B 0,3 C 600 D 300 Câu 19: Thực phản ứng MnO2 dung dịch HCl đặc (đun nóng) Phát biểu sau đúng? A MnO2 bị khử B MnO2 bị oxi hóa C HCl bị khử D Cl2 bị oxi hóa Câu 20: Hòa tan hết 53,8 gam hỗn hợp FeO, CuO Al2O3 500mL dung dịch HCl 2,4M (vừa đủ) Sau phản ứng thu gam muối? A 119,8 g B 86,8 g C 59,9 g D Đáp án khác, Câu 21: Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A áp suất B diện tích tiếp xúc C chất phản ứng D xúc tác Câu 22: Ở nhiệt độ khơng đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số chất phản ứng với số mũ thích hợp A mol B nồng độ C thể tích D hệ số cân Câu 23: Hằng số tốc độ phản ứng k phụ thuộc vào yếu tố ? A nhiệt độ nồng độ B nồng độ thể tích C số mol nhiệt độ D nhiệt độ chất Câu 24: Đâu biểu thức quy tắc Van’t Hoff: v A   v1 t2 t1 10 v B   v2 t1 t2 10 v C   v1 t2 t1 100 v D   v2 t2 t1 10 Câu 25: Thay đổi yếu tố sau không làm phản ứng nung đá vôi diễn nhanh hơn? A nghiền nhỏ đá vôi B Tăng nhiệt độ C nén lò với áp suất cao D tăng lượng đá vôi II TỰ LUẬN Câu 26: Hồn thành phương trình hóa học sau (nếu có) a/ HF + SiO2 b/ F2 + NaOH c/ Cl2 + dung dịch NaF Trang 74 d/ NaCl(tinh thể) + H2SO4 (đặc, 400oC) Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha Câu 27: “Natri clorid 0,9% nước muối sinh lý chứa sodium chloride – NaCl Nồng độ 0,9% tương đương dịch thể máu, nước mắt, thường sử dụng để súc miệng, sát khuẩn vết thương, ” Hãy trình bày cách pha chế 500 mL nước muối sinh lý từ hóa chất dụng cụ có sẵn Biết nước muối sinh lý có khối lượng riêng D = 1,1 g/mL Câu 28: Cho 63,2 gam thuốc tím tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc a/ Tính thể tích khí (đkc) thu b/ Dẫn tồn lượng khí qua L dung dịch NaOH 2,5M Tính nồng độ mol chất tan dung dịch sau phản ứng Câu 29: Nung nóng binh thép có chứa 0,04 mol H2 0,04 mol Cl2 để thực phản ứng, thu 0,072 mol khí HCl Tính hiệu suất phản ứng tạo thành HCl ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 – ĐỀ 11 I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng đơn chất halogen A Tính khử B Tính oxi hóa C Tính acid D Tính base Câu 2: Trong tự nhiên, nguyên tố Fluorine tồn phổ biến dạng hợp chất nào: A Na3AlF6 B NaF C HF D CaF2 Câu 3: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen thể rắn, có màu đen tím? A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Câu 4: Muối nhiều nước biển với nồng độ khoảng 3% A NaF B MgCl2 C NaCl D KCl Câu 5: Số oxi hóa cao mà Chlorine thể hợp chất là: A +5 B +7 C +3 D +8 Câu 6: Các nguyên tố Halogen thuộc nhóm bảng tuần hồn hóa học? A VIII B VII C VI D VIIA Câu 7: Nguyên tố Halogen có độ âm điện nhỏ là: A F B Cl C Br D I Câu 8: Trong thể người, Iodine tập trung tuyến sau đây? A Tuyến nội tiết B Tuyến giáp C Tuyến thượng thận D Tuyến yên Câu 9: Khi tác dụng với kim loại, nguyên tử halogen thường có xu hướng: A Nhường 1e B Nhường 7e C Nhận 1e D Nhận 7e Câu 10: Chất thị sau dùng để nhận biết I2 A Phenolphtalein B Quỳ tím C Hồ tinh bột D Nước vôi Câu 11: Hidrogen halide sau có nhiệt độ sơi cao điều kiện, áp suất thường? A HF B HCl C HBr D HI Câu 12: Trong điện kiện khơng có khơng khí, Iron tác dụng với dung dịch HCl sinh A FeCl2 B FeCl3 C CuCl2 D AlCl3 Câu 13: KBr thể tính khử tác dụng với chất sau đây? A AgNO3 B HCl C H2SO4 đặc D H2SO4 loãng Câu 14: Trong dãy hydrogen halide, từ HCl đến HI nhiệt độ sôi tăng dần chủ yếu nguyên nhân nào? A Tương tác van der Waals tăng dần B Phân tử khối tăng C Độ bền liên kết giảm dần D Độ phân cực liên kết giảm dần Câu 15: Hydrochloric acid thể tính khử tác dụng với chất sau đây? A Iron B Manganese (IV) oxide C Silver nitrate D Calcium carbonate Câu 16: Dung dịch dùng để phân biệt HCl NaCl Trang 75 Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha A AgNO3 B Quỳ tím C Phenolphtalein D Nước chlorine Câu 17: Tên gọi hợp chất HClO2 A hypochlorous acid B chloric acid C chlorous acid D perchloric acid Câu 18: Cần mL dung dịch HCl 1M đủ để tác dụng với 2,88 gam Mg A 0,24 B 0,12 C 240 D 120 Câu 19: Trộn a L dung dịch HCl 0,5M với 2a L dung dịch NaOH 1M Dung dịch thu làm quỳ tím A Hóa đỏ B Hóa xanh C Hóa hồng D Không đổi màu Câu 20: Acid sau hòa tan thủy tinh? A Hydroflouric acid B Hydrofluoric acid C Hydrogen fluoric acid D Đáp án khác, Câu 21: Hòa tan 5,4 gam Al lượng vừa đủ dung dịch HCl Khối lượng muối thu là: A 26,7 gam B 53,4 gam C 13,35 gam D Đáp án khác, Câu 22: Thực phản ứng Cl2 dung dịch NaBr Trong thời gian 50s, nồng độ NaBr giảm từ 0,02M xuống 0,01M Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian A 2.10–3 M/s B 2.10–4 M/s C 2.10–2 M/s D Đáp án khác, Câu 23: Cho phản ứng: 2A + B → C + D Tốc độ tức thời phản ứng tăng lần khi: A Tăng nồng độ A lần B Tăng nồng độ A lần C Tăng nồng độ B lần D Giảm nồng độ D lần Câu 24: Đặc điểm chất xúc tác đúng: A Bị tiêu hao sau phản ứng B Giảm tốc độ phản ứng C Giảm thời gian phản ứng D Tăng thời gian phản ứng II TỰ LUẬN Câu 25: Hydrochloric acid dùng để đánh lớp gỉ đồng màu xanh gồm hydroxide muối carbonate đồng trước sơn Viết PTHH xảy Câu 26: Cho từ từ đến hết 10 gam dung dịch X gồm NaF 0,84% NaCl 1,17% vào dung dịch AgNO3 (dư) Tính khối lượng kết tủa thu phản ứng xảy hoàn toàn Câu 27: Trong phịng thí nghiệm, khí chlorine điều chế, làm khơ thu vào bình theo sơ đồ đây: Hãy đề xuất dung dịch để sử dụng cho mục đích sau Giải thích, viết PTHH (nếu có): a/ Cho vào bình làm khơ để làm khơ khí Cl2 b/ Tẩm vào bơng đậy bình thu khí để hạn chế khí Cl2 bay Câu 28: Hịa tan hết 24 gam muối carbonate kim loại X (hóa trị II) lượng vừa đủ 240mL dung dịch Hydrochloric acid 2M (D = 1,12 g/mL) a/ Xác định tên kim loại X b/ Tính thể tích khí thu sau phản ứng đkc c/ Tính khối lượng muối thu d/ Tính nồng độ phần trăm muối sau phản ứng ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 – ĐỀ 12 (ĐỀ THI HK2 TRẦN PHÚ 2022 – 2023) I TRẮC NGHIỆM Trang 76 Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha Câu 1: Người ta sử dụng nhiệt độ phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật sau không sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10cm B Tăng nồng độ khí carbon dioxide o C Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900 C D Thổi không khí nén vào lị nung vơi Câu 2: Cho chất sau: Br2, KNO3, CuO, CaCO3, Ag, Fe(OH)2 Số chất tác dụng với dung dịch HBr A B C D Câu 3: Khi cho quỳ tím ẩm vào bình chứa khí Chlorine, thấy quỳ tím ẩm A Khơng đổi màu B Hóa xanh C Mất màu D Hóa đỏ t Câu 4: Cho phản ứng đơn giản sau: 2H ( g )  O2 ( g )   2H 2O( g ) Tốc độ phản ứng thay đổi nồng o độ H2 giảm lần nồng độ O2 tăng lần A tăng lần B giảm lần C không thay đổi D tăng lần Câu 5: Hỗn hợp ethanol (cồn) X chất sát trùng phổ biến X A bromine B chlorine C iodine D fluorine Câu 6: Tốc độ phản ứng đại lượng đặc trưng cho thay đổi: A nồng độ chất sản phẩm đơn vị thời gian B nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian C nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian D nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Câu 7: Trạng thái tập hợp màu sắc đơn chất bromine là: A lỏng, nâu đỏ B khí, lục nhạt C khí, vàng lục D lỏng, tím đen Câu 8: Điều kiện chuẩn chất khí điều kiện ứng với áp suất nhiệt độ là: A mol/L 298K B bar 298K C bar 289K D atm 25oC ( NaCl , s)  411,1kJ Để tạo 0,5 Câu 9: Cho phản ứng hóa học sau: Na( s)  Cl2 ( g )  NaCl ( s) Biết  f H 298 mol NaCl (tinh thể) nhiệt lượng phản ứng tỏa bao nhiêu? A 25,55 kJ B 205,55 kJ C 250,55kJ D – 10,28 kJ Câu 10: Cho 300g dung dịch X gồm NaCl 5,85% nà 6% tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu m gam kết tủa Y Giá trị m là: A 43,05 gam B 28,7 gam C 57,40 gam D 71,75 gam Câu 11: Trong tự nhiên, halogen tồn dạng A muối halide B acid C đơn chất D hợp chất Câu 12: Nhiệt tạo thành chuẩn đơn chất bền bằng: A kJ/mol B kJ/mol C kJ/mol D kJ/mol o Câu 13: Trong phản ứng hóa học, nhiệt độ tăng thêm 10 C tốc độ phản ứng tăng lần Vậy hệ số nhiệt Van’t Hoff phản ứng A B C D 10 Câu 14: Cho phản ứng hóa học sau: 3H ( g )  N2 ( g )  NH3 ( g ) Biết mol N2 phản ứng hoàn toàn điều kiện chuẩn tỏa 91,8kJ Enthalpy tạo thành chuẩn NH3 là: A 91,8 kJ B – 91,8kJ C 45,9kJ D – 45,9kJ Câu 15: Cho dãy hydrohalic acid sau: HF, HCl, HBr, HI A tính acid tăng, tính khử tăng B tính acid tăng, tính khử giảm C tính acid giảm, tính khử tăng D tính acid giảm, tính khử giảm C Câu 16: Trong biểu thức tính tốc độ trung bình phản ứng: v   , C t Trang 77 Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha A biến thiên tốc độ, C  Csau  Ctruoc B biến thiên tốc độ, C  Ctruoc  Csau C biến thiên nồng độ, C  Csau  Ctruoc D biến thiên nồng độ, C  Ctruoc  Csau Câu 17: Trong phản ứng hóa học đơn giản có dạng: aA + bB  cC + dung dịch Hằng số tốc độ phản ứng k phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A nồng độ A B B nồng độ nhiệt độ C Bản chất phản ứng nhiệt độ D thời gian phản ứng nhiệt độ Câu 18: Tốc độ phản ứng phụ không phụ thuộc vào A Chất xúc tác B nồng độ sản phẩm C diện tích tiếp xúc D nồng độ chất tham gia Câu 19: Cho dung dịch NaX vào cốc có sẵn dung dịch AgNO3 quan sát thấy kết tủa vàng xuất NaX A NaHCO3 B NaBr C NaCl D NaF o Câu 20: Một phản ứng có hệ số nhiệt Van’t Hoff 3,5, 15 C tốc độ phản ứng 0,2M/s Tốc độ phản ứng 40oC A 2,0M/s B 5,9M/s C 4,6M/s D 3,8M/s Câu 21: Cho phản ứng hóa học sau Phản ứng xảy thuận lợi CO( g )  O2 ( g )  CO2 ( g ) (1) r H 298  283kJ C (s)  H 2O( g )  CO( g )  H ( g ) r H 298 (2)  131, 25kJ (3) H ( g )  F2 ( g )  2HF ( g ) r H 298  546kJ (4) H ( g )  Cl2 ( g )  2HCl ( g ) r H 298  184,62kJ A B C D Câu 22: Người ta xác định phản ứng hóa học có r H 298  Đây phản ứng A trung hòa B tỏa nhiệt C thu nhiệt D phân hủy Câu 23: Cho phản ứng hóa học có dạng: aA (g) + bB (g)  mM (g) + nN (g) Cơng thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo lượng liên kết là: 0 A r H 298 B r H 298  aEb ( A)  bEb ( B)  mEb (M )  nEb ( N )  Eb (M )  Eb ( N )  Eb ( A)  Eb ( B) C r H 298  Eb ( A)  Eb ( B)  Eb (M )  Eb ( N ) D r H 298  mEb (M )  nEb ( N )  aEb ( A)  bEb ( B) Câu 24: Biểu đồ sau không biểu diễn phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian A B C D Câu 25: Phương trình nhiệt hóa học nitrogen oxygen sau: N2 ( g )  O2 ( g )  NO( g ) , r H 298  180kJ Kết luận sau đúng? A Phản ứng mạnh nhiệt độ thấp B Phản ứng tỏa nhiệt C Phản ứng thuận lợi nhiệt độ thường D Phản ứng có hấp thu nhiệt từ môi trường Câu 26: Trong phản ứng oxi hóa khử, ion halide ln thể A tính khử B tính oxi hóa C tính base D tính oxide Câu 27: Trong phản ứng sau, phản ứng Chlorine thể tính oxi hóa mạnh A MnO2  4HCl  MnCl2  Cl2  2H 2O B 2NaOH  Cl2  NaCl  NaClO  H 2O C KCl  AgNO3  AgCl  KNO3 D H  Cl2  2HCl Câu 28: Biến thiên enthalpy phản ứng ghi sơ đồ bên, phản ứng phản ứng: Trang 78 Bộ phận Hóa học Trung tâm Alpha A tỏa nhiệt, r H 298 0 B thu nhiệt, r H 298 0 C tỏa nhiệt, r H 298 0 D thu nhiệt, r H 298 0 II TỰ LUẬN Câu 29: Hoàn thành phương trình sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): (1) KCl + H2SO4 đặc (2) NaOH + Cl2 (nhiệt độ thường) (3) H2 + Br2 Câu 30: Cho phương trình nhiệt hóa học đốt cháy acetylene sau: 2C2 H ( g )  5O2 ( g )  4CO2 ( g )  2H 2O(l ) r H 298  2243,6kJ (4) CuCl2 + AgNO3 Biết nhiệt tạo thành chuẩn CO2 (g) H2O (l) – 393,5 kJ/mol – 285,8 kJ/mol Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn acetylene Câu 31: Cho phản ứng: 2CO( g )  O2 ( g )  2CO2 ( g ) Biết khí tăng nhiệt độ thêm 10oC tốc độ phản ứng tăng lần Khi nhiệt độ tăng từ 25oC lên 55oC tốc độ phản ứng tăng thêm lần Câu 32: Hịa tan hồn tồn 22,12 gam Potassium permanganate vào dung dịch HCl đặc thu V L khí (điều kiện chuẩn) a/ Viết PTHH xảy b/ Tính giá trị V c/ Tồn khí sinh oxi hóa vừa đủ 7,5 gam hỗn hợp Al M (tỉ lệ mol 1:2) Xác định kim loại M Trang 79

Ngày đăng: 02/01/2024, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan