Giáo trình lịch sử việt nam tập 8 từ 1975 đến nay (nxb đại học sư phạm 2013) trần bá đệ, 214 trang

214 0 0
Giáo trình lịch sử việt nam tập 8 từ 1975 đến nay (nxb đại học sư phạm 2013) trần bá đệ, 214 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay bao quát thời kì lịch sử từ sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (3041975) đến nay, gồm ba chương, trình bày quá trình cách mạng chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội từ sau khi đất nước thống nhất về mặt Nhà nước (71976) trải qua hai thời kì: 10 năm đầu (19761986) đi lên chủ nghĩa xã hội đầy khó khăn thử thách và từ 1986 chủ nghĩa xã hội giành được thắng lợi lịch sử trên đường đổi mới.

⁄ )) THƯ VIÊN 959.7 ran Bá t)ê [Chủ biên) - Vũ Thị Hoà GIAO 2012 | 20128651 GIAO TRINH LICH SU VIET NAM | Tu 1975 dén 2013 | PDE | 214 Pages buihuuhanh@gmail.com ` - + Giáo trình lịch sir Be l| lll Wl 20128651 SP] NHA \ XUẤT BẢN Ð/Hi HỌC SU PHAM #®đS.TS TRAN BA DE (Chủ biên) TS VU THI HOA GIÁO TRÌNH | LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập VIII TỪ 1975 ĐẾN NAY (in lan the? ba) NHA XUAT BAN DAI HOC SU PHAM Mã số: 01.01.365/1001 ~ ĐH 2013 MUC LUC iu 0P PP 0.00 - PHAN III VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY Chương I Việt Nam năm đầu sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1975-1976) s0 Tinh hình hai miền Bắc- Nam sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu 0+0 f0 - II Khắc phục hậu chiến tranh, khơi phục phát triển kinh tế - văn hố h0 803i: 14 Ill Hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước (1975-1976) 20 „7 ni nan ¬_ 24 V7 n8 n6 n6 « Tài liệu (hai &hẢOo .ccccccceeeeressrree m .,ÔỎ _—_ Chương II Việt Nam bước đầu lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh bảo vệ Tổ UGC (1976-1986) .s.ccsseecccccssssssssssscsssssscsssssnssecssssssssssecsunsusesssneeesnsvesssenesess 27 | C&ch mang Vidt Nam chuyén sang giai đoạn ss-r 27 II Xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội (1976-1986) sen 29 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (12/1976) Thực kế hoạch Nhà nước năm (1976-1980) cnsee 29 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (3/1982) Thực kế hoạch Nhà nước năm (1981-1988) neo OO II] Những chuyển biến thách thức phát tiển kinh tế - xã hội (1976-1988) 43 IV Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975-1979) e coi 63 - Câu hồi - Bài (Ập cv ` 66 - Hướng dẫn học fẬD .- chen 67 © TAL HEU thai KNEO 67 nh ^- Chương IIi Việt Nam đường đổi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2008) 70 | Hoan cảnh, cần thiết đất nước đổi - -c-cssccctveeerserrriree 70 II Nhận thức thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 72 Về đường phát triển lịch sử đất nước .c.eceee 73 Về đặc điểm thời đại ngày tác động đến cách mạng nước ta CHOI Ki QUA 1155 .) 74 Về điểm xuất phát khứ cha đái nước bước ó8 (6 75 Đặc điểm cách mạng Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa 76 III Đường lối đổi đất nước lên chủ nghĩa xã hội Đảng 78 Về kinh tế- xã hội seveannecassvensonssesnesvesssstansasosnsseasateaususatasessosecsusoenneee> 79 - Về tíị co — ƠỎ 83 Về khoa học, giáo dục, văn hoá HH re 83 Về quan hệ đối ngoại -« ccseceeitekrreererrrrtrrerrrree _ 84 IV Q trình đất nước thực đường lối đối (1986-2005) 86 Bước đầu công đổi đất nước (1986-1995) 86 Trên đường đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước (1996-2005) esecscscsscnsessessnseesnssevesesassiessssnsstsaneseeanseseseestnsestnanestennsss 107 „776i nh 131 T7 0AARSnahhh 131 = Tài liệU (Ïi24ITI KÍLẢO À À + thhetETHHHEHHnHHHHHHHh01.tt110111.n 132 TỔNG KẾT - LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY scseeeerrirreee 135 PHỤ LỤC - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1121120211812 153 DANH MUC TAI LIEU BIEN SOAN ssccsssssssesssssccssssssssssssssssssvessessessesssseesoeesseessnsssecestesteet 195 NIEN DAI VA SU KIEN CHINH .ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssnsssssssssseusasvessssesssssensnesessssss 198 BANG TRA CUU THUAT NGU eccssssesssssecsssssssssssssssssssersssssssensssccnsessste _ 203 LOI NOI DAU Bộ môn Lịch sử Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội hình thành từ lúc Trường ĐHSP Hà Nội thành lập (11-10-1951) trở thành khoa từ năm học 1963-1964 Ngay từ năm đầu tiên, tài liệu học tập Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, Phương pháp dạy học Lịch sử nhiều môn bổ trợ khác biên soạn Từ sau năm học 1958-1959, giảng viên khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội bat đầu biên soạn giáo trình Lịch sử Phương pháp dạy hoc Lịch sử, dịch nhiều sách nước ngồi, chủ yếu Liên Xơ Trung Quốc làm tài liệu học tập, nghiên cứu cho sinh viên, bồi dưỡng cán trẻ Cho đến năm 2005, khoa Lịch sử ĐHSP Hà Nội hoàn thành việc biên soạn giáo trình, chuyên đề, tài liệu tham khảo cho tất môn học theo chương trình đào tạo ban hành cho trường ĐHSP Đây kết lao động khoa học nhiều hệ cán giảng viên mà người đặt móng GS Phạm Huy Thơng, GS Chiêm Tế, GS Lê Văn Sáu Tác giả giáo trình mơn học giảng viên sau: - Lịch sử Việt Nam: GS TS Truong Hữu Quýnh, GS Nguyễn Đức Nghĩinh, PGS Nguyễn Văn Kiệm, PGS TS Nguyễn Phan Quang, PGS TS Nguyễn Cảnh Minh, PGS Hồ Song, GVC Ngơ Thị Chính, GVC Bạch Ngọc Anh, GVC Trần Thị Thục Nga, PGS TS Trần Bá Đệ, GS 1S Nguyễn Ngọc Cơ, PGS TS Dao Tố Uyên, PGS TS Nguyễn Đình Lễ - Lịch sử giới: GS Phạm Huy Thông, GS Chiêm Tế, GS Lê Văn Sáu, PGS Đặng Đức An, GVC Phạm Hồng Việt, PGS Trần Văn Trị, GVC Nguyễn Văn Đức, PGS Phạm Gia Hải, PGS Phạm Hữu Lư, GS TS Phan Ngọc Liên, GVC Nguyễn Xuân Kì, GS Nguyễn Anh Thái, PGS Nguyễn Xuân Trúc, GVC Nguyễn Lam Kiều, GVC Nguyễn Thị Ngọc Quế, PGS TS Nghiêm Dinh Vy, PGS TS Dinh Ngoc Bao, GS TS Dé Thanh Binh, PGS, TS Tran Thị Vinh, PGS TS Đặng Thanh Tốn - Phuong phap day học Lịch sử: Hồng Triều, PGS Trần Văn Trị, GS TS Phan Ngọc Liên, PGS TS Trịnh Đình Tùng, GS TS Nguyễn Thị Cơi Nhiều tác giả tham gia biên soạn giáo trình mơn học khác: Nhập mơn sử học, Phương pháp luận sử học, Lịch sử sử học Một số cán viện nghiên cứu khoa học, giảng viên trường đại học tham giá biên soạn ác giáo trình - Những giáo trình biên soạn góp phần khơng nhỏ vào việc đào tạo giáo viên Lịch sử trường ĐHSP nước Trong công đổi giáo dục nước ta phát triển khoa học Lịch sử, khoa học giáo dục nói chung, Giáo dục lịch sử nói riêng, việc bổ sung, điều chỉnh nội dung giáo trình cho cập nhật điều cần thiết Trên thực tế, 40 năm qua, giáo trình Khoa chỉnh biên Tihiều lần để đáp ứng kịp thời yêu cầu đào tạo Việc biên soạn giáo trình lân kế thừa thành tựu, kinh nghiệm biên soạn giáo trình trước Đây kế thừa phát triển Các tác giả giáo trình trân ghi nhận cơng lao tỏ lòng biết ơn tác giả giáo trình trước, đặc biệt giáo sư, giảng viên từ trần Giáo trình biên soạn theo dự thảo Chương trình Ngành Lịch sử trường ĐHSP Vì vậy, cơng trình khơng đảm bảo việc tiếp thụ thành tựu khoa học (về lịch sử giáo dục lịch sử) mà thể yêu cầu sư phạm giáo trình đại học Nội dung giáo trình, bản, gồm phần chủ yếu sau: - Phần Mở đầu: Cấu tạo sách theo chương trình mới, nội dung trình bày theo đặc điểm, yêu cầu biên soạn, hướng dẫn sử dụng - Các chương cấu tạo theo học phần, song đảm bảo tính lịch sử trình phát triển xã hội lồi người dân tộc tính lơgíc vấn đề trình bày để sinh viên nghiên cứu, học tập - Sau chương có /ài liệu tham khảo (chủ yếu tài liệu gốc, đoạn trích tác phẩm Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh, Văn kiện Đảng ), câu hỏi - tập, hướng dẫn học tập - Kết luận chung: Những vấn đề nội dung giáo trình hay học phần, phương pháp nghiên cứu, học tập sinh viên - Tài liệu tham khảo chủ yếu biên soạn - Bảng tra cứu thuật ngữ, khái niệm Các tác giả biên soạn giáo trình gồm giảng viên khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Trường ĐH Vịnh, ĐHSP Huế, ĐHSP Thái Nguyên, ĐH Quy Nhơn, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Hà Nội Để đảm bảo kế hoạch biên soạn thống mức độ định hình thức giáo trình, Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội cử Ban Phụ trách gồm: - GS TS Phan Ngoc Lién - GS TS Đỗ Thanh Bình - GS TS Nguyễn Ngọc Cơ Xin trân trọng cảm ơn tác giả giáo trình trước, khơng cịn điều kiện tham gia biên soạn giáo trình mới, cảm ơn nhà khoa học, đồng nghiệp đóng góp vào việc biên soạn, cảm ơn Công tỉ Sách giáo dục Hải Anh Nhà xuất ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện cho giáo trình đời Tập thể tác giả mong nhà khoa học, đồng nghiệp, sinh viên đóng góp ý kiến để giáo trình ngày hoàn thiện Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Tép Ill - Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến bao quát thời kì lịch sử từ sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (30-4-1975) đến nay, gồm ba chương, trình bầy trình cách mạng chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Cả nước lên chủ nghĩa xã hội từ sau đất nước thống mặt Nhà nước (7-1976) trải qua hai thời kì: 10 năm đầu (1976-1986) lên chủ nghĩa xã hội đầy khó khăn thử thách từ 1986 chủ nghĩa xã hội giành thắng lợi lịch sử đường đổi Ba chương tập LII tương ứng với ba giai đoạn thời kì lịch sử từ 1975 đến Chương ï - Việt Nam năm đầu sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1975-1976) Chương ÏlI - Việt Nam bước đầu lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986) Chương III - Việt Nam đường đổi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2005) Day 1a tap III (1975 - đến nay) sách Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến (ba tập), cuối nội dung có phần 7ổng kết toàn "Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay"; phần Phụ lục gồm Tài liệu tham khảo; Danh mục tài liệu biên soạn cho toàn quyển; Bảng niên đại kiện Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay; Bảng tra cứu thuật ngữ Lịch sử Phan Ill VIET NAM TU 1975 DEN NAY Chuong ! VIET NAM TRONG HON NAM DAU SAU THANG LOI KHANG CHIEN CHONG MI CUU NƯỚC (1975-1976) L TÌNH HÌNH HAI MIEN BAC - NAM SAU THANG LOI KHANG CHIEN CHONG Mi CUU NUGC 1975 Với đại thắng mùa Xuân 1975 - trận thắng kết thúc kháng chiến chống Mi cứu nước (1954-1975) - lực đế quốc xâm lược nước ta bị quét sạch, non sông gấm vóc mà tổ tiên để lại thu mối Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam gần ba thập kỉ từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 giành thắng lợi vẻ vang Sự kiện đánh dấu mốc trọng đại lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, mở đầu kỉ nguyên phát triển rực rỡ cách mạng Việt Nam - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội : Miền Bắc trải qua trình 20 năm tiến hành cách mạng XHCN Trong thời gian đó, với giúp đỡ nước XHCN anh em, miền Bắc xây dựng bước sở vật chất - kĩ thuật CNXH Trong cơng nghiệp: Nhiều khu cơng nghiệp hình thành: Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Việt Trì, Thái Ngun, Thanh Hố, Vĩnh Trong cấu cơng nghiệp có sở lớn, vừa nhỏ, có cơng nghiệp nặng công nghiệp nhẹ Các ngành công nghiệp nặng then chốt hình thành: cơng nghiệp điện, than, khí, luyện kim, hố chất, vật liệu xây dựng Ngành cơng nghiệp nhẹ xây dựng tương đối hoàn chỉnh Giao thơng vận tải có tiến rõ rệt so với năm 1954 với phương tiện vận tải hệ thống đường liên tỉnh, liên huyện, liên xã, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế lại nhân dân

Ngày đăng: 31/12/2023, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan