Giáo trình lịch sử việt nam tập 6 từ 1945 đến 1954 (nxb đại học sư phạm 2013) trần bá đệ, 205 trang

205 0 0
Giáo trình lịch sử việt nam tập 6 từ 1945 đến 1954 (nxb đại học sư phạm 2013) trần bá đệ, 205 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung giáo trình bao quát giai đoạn lịch sử từ năm 1945 (sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám) đến năm 2005, trải qua cuộc chiến tranh cách mạng 30 năm (19451975) chống Pháp, chống Mĩ và 30 năm từ sau Đại thắng mùa Xuân 1975 xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đã giành được những thắng lợi lịch sử, tạo ra bước ngoặt: Tiếp sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 là các thắng lợi kháng chiến chống Pháp năm 1954, kháng chiến chống Mĩ năm 1975 và công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986. Sách cung cấp những kiến thức lịch sử cơ bản, hệ thống, hiện đại, đổi mới sát với chương trình Đại học Sư phạm, cung cấp cho sinh viên Đại học Sư phạm khối lượng kiến thức cần và đủ, trang bị phương pháp vận dụng kiến thức đã học vào giảng dạy tốt chương trình trung học phổ thông.

€) mu VIEN 959.7 L} Ba De (Chu bién) - Nguyen Xuan Minh GIAO 2012 20128640 LICH SLÏ VIỆT NAM Tạp VỊ Tu 1945 dén 1954 2013 | PDF | 205 Pages buihuuhanh@gmail.com Giáo trình lịch sử Ì lI[[ll 20128640 1S Pi NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PGS.TS TRẦN BÁ ĐỆ (Chủ biên) TS NGUYEN XUAN MINH GIAO TRINH LICH SU VIET NAM Tập VI TỪ 1945 ĐẾN 1954 (In lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ma so: 01.01.365/1001 — DH 2013 MUC LUC l8 31.-1I RE Naa 5-4 10 PHAN I VIET NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 .ciiriiiirie ¬—- 15 Chương I Việt Nam năm đầu sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám (9/1945-12/1946) H211 | ga eee 15 Tình hình Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ hai Cách mạng tháng IEuh 15 II Bước đầu xây dựng củng cố quyền cách mạng - 23 Về trị - quân SỰ -.-: :-cccS22L2221.11 eetrrrrrrrrrrke 2Á VE Kinh ~ tal CHIN secs csescsssesseesscesssecssecsesessessssssessssevesessesseesessnsenses 31 VE VAN NOG - GiO GUC eessesseseessesssessessesssssesssessesstssesrrseneseesvess Hee 35 Ill Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản bảo vệ quyền cách mạng 36 Kháng chiến chống thực dân Pháp miền Nam, hồ hỗn với qn Tưởng miền Bắc (trước 6/3/1946) -on 36 Hồ hỗn với thực dân Pháp nhằm gạt quân Tưởng khỏi nước ta, chuẩn bị kháng chiến chống Pháp (6/3-19/12/1946) 45 “- 7.6 in ố ố 57 - Hướng dẫn học tẬP rraerrsreossoee ĐỀ - Tài liệu tham &hảo - — 58 Chương II Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) neo 62 | Khang chién toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ, đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng tt n2 errrrie 62 1, Âm mưu hành động chiến tranh thực dân Pháp 62 Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ 65 Đường lối kháng chiến chống Pháp Đẳng -ccccccccee 66 II Cuộc chiến đấu Thủ đô đô thị khác phía Bắc vĩ tuyến 16 68 Cuộc chiến đấu Thủ đô Hà Nội À + ccSeS2xveecrerrrrrerrrerrke 68 Cuộc chiến đấu đô thị khác -. sex +xetvvxrrcrxerrrkesrkrrrkee 70 Ill Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp xâm lược . -«- ¬ 71 Công tác di chuyển, thực "Tiêu thổ kháng chiến" 71 Xây dựng lực lượng mặt cho kháng chiến lâu dài 74 IV Chiến dich Việt Bắc Thu - DOng 1947 uu ccscssessssssssssssssssecssssesseeessseeesessiesseen 81 Thực dân Pháp tiến công địa kháng chiến Việt Bắc 81 Quân dân ta chiến đấu chống tiến công Việt Bắc địch .84 V Đấy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp xâm lược 87 -ˆ1 Âm mưu thủ đoạn xâm lược Pháp sau thất bại Việt Bắc 87 Chủ trương hoạt động đẩy mạnh kháng "chiến ta sau chiến thắng Việt Bắc 0n ii 93 nan n6 nh H 114 - Hướng dẫn học (ẬjD sgk tre 114 VW.7.1 10,76 nh 116 Chương II | Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) c2 re 118 Chiến dịch Biên git Thu - Dong 1950.0 cssessecssssssessssssssesersrsesecsssessssesecstesseass 118 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương Đẳng « 118 Cuộc tiến cơng địch biên giới phía Bắc quân ta - 120 ll Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương sau -i8,-18:-0) 001007 Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh 2091919) NT xâm 123 lược 35 123 Kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi thực dân Pháp can thiệp Mĩ 125 Ill Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương #20 — T9 gi 131 IV Xây dựng củng cố hậu phương kháng chiến mặt 135 VE Kinh co on cố cố Về trị Về văn hoá - giáo dục - y tế ¬ 135 142 145 V Những chiến dịch giữ vững va phát triển quyền động đánh địch ]:Đu1s50 â CBU AGE gan ng - Hướng dẫn học tập G00 T11 111.111 VW.//2171, /7., 0n ChươngIV nh Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc X5 I Âm mưu Pháp - Mĩ Đông Dương - Kế hoạch Nava II Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 cú HH kg na re, Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 .-.e- lll Hội nghị Hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương 5-56 4211921521112214121124111711177121 ke hy ?ô hoc VẤ¡ hit TỶ IV.Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến ChOng Php (1945-1954) nh co ”›.”” .ÔÔ Nguyên nhân thắng lợi ‹-cc:cccctocttrirrtrigrrtrree - Câu hồi- Bằi tập ee - Hướng dẫn học lẬD . : HH 2g # TAP MEU RANT KAO an .e Tổng kết tập VỊ (1945 - 1954) cecsssssevesssseesssessssnsvecssssunsescesssseseesssesssessssers LOI NOI DAU Bộ môn Lịch sử Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội hình thành từ lúc Trường ĐHSP Hà Nội thành lập (11-10-1951) trở thành khoa từ năm học 1963-1964 Ngay từ năm đầu tiên, tài liệu học tập Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, Phương pháp dạy học Lịch sử nhiều môn bổ trợ khác biên soạn Từ sau năm học 1958-1959, giảng viên khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội bắt đầu biên soạn giáo trình Lịch sử Phương pháp dạy học Lịch sử, dịch nhiều sách nước ngoài, chủ yếu Liên Xô Trung Quốc làm tài liệu học tập, nghiên cứu cho sinh viên, bồi dưỡng cán trẻ Cho đến năm 2005, khoa Lịch sử ĐHSP Hà Nội hoàn thành việc biên soạn giáo trình, chuyên đề, tài liệu tham khảo cho tất mơn học theo chương trình đào tạo ban hành cho trường ĐHSP Đây kết lao động khoa học nhiều hệ cán giảng viên mà người đặt móng GS Phạm Huy Thông, GS Chiêm Tế, GS Lê Văn Sáu Tác giả giáo trình mơn học giảng viên sau: | - Lịch sử Việt Nam: GS.T§ Trương Hữu Quýnh, GS Nguyễn Đức Nghinh, PGS Nguyễn Văn Kiệm, PGS.TS Nguyễn Phan Quang, PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh, PGS Hồ Song, GVC Ngơ Thị Chính, GVC Bạch Ngọc Anh, GVC “Trần Thị Thục Nga, PGS.TS Trần Bá Đệ, GS.TS Nguyễn Cơ, PGS.TS Đào Tố Uyên, PGS.TS Nguyễn Đình Lễ Ngọc - Lịch sử giới: GS Phạm Huy Thông, GS Chiêm Tế, GS Lê Văn Sáu, PGS Đặng Đức An, GVC Phạm Hồng Việt, PGS Trần Văn Trị, GVC Nguyễn Văn Đức, PGS Phạm Gia Hải, PGS Phạm Hữu Lư, GS.TS Phan Ngọc Liên, GVC Nguyễn Xuân Kì, GS Nguyễn Anh Thái, PGS Nguyễn Xuân Trúc, GVC Nguyễn Lam Kiều, GVC Nguyễn Thị Ngọc Quế, PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, PGS.TS'Đinh Ngọc Bảo, GS.TS Đỗ Thanh Binh, PGS TS Trần Thị Vinh, PGS.TS Đặng Thanh Toán - Phương pháp dạy học Lịch sử: Hoàng Triều, PGS Trân Van Tri, GS TS Phan Ngoc Lién, PGS.TS Trinh Dinh Ting, GS.TS Nguyễn Thị Côi Nhiều tác giả tham gia biên soạn giáo trình mơn học khác: Nhập mơn sử học, Phương pháp luận sử học, Lịch sử sử học Một số cán Viện nghiên cứu khoa học, giảng viên trường Đại học tham gia biên soạn giáo trình Những giáo trình biên soạn góp phần khơng nhỏ vào việc đào tạo giáo viên Lịch sử trường ĐHSP nước Trong công đổi giáo dục nước ta phát triển khoa học Lịch sử, khoa học giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng, việc bổ sung, điều chỉnh nội dung giáo trình cho cập nhật điều cần thiết Trên thực tế, 40 năm qua, giáo trình Khoa chỉnh biên nhiều lần để đáp ứng kịp thời yêu cầu đào tạo Việc biên soạn giáo trình lần kế thừa thành tựu, kinh nghiệm biên soạn giáo trình trước Đây kế thừa phát triển Các tác giả giáo trình trân trọng ghi nhận cơng lao tỏ lòng biết ơn tác giả giáo trình trước, đặc biệt giáo sư, giảng viên từ trần Giáo trình biên soạn theo dự thảo Chương trình Ngành Lịch sử trường ĐHSP Vì vậy, cơng trình khơng đảm bảo việc tiếp thụ thành tựu khoa học (vẻ lịch sử giáo dục lịch sử) mà thể yêu cầu sư phạm giáo trình đại học Nội dung giáo trình, bản, gồm phần chủ yếu sau: - Phần Mở đầu: Cấu tạo sách theo chương trình mới, nội dung trình bày, đặc điểm, yêu cầu biên soạn, hướng dẫn sử dụng - Các chương cấu tạo theo học phần, song đảm bảo tính lịch sử q trình phát triển xã hội lồi người dân tộc tính lơgíc vấn đề trình bày để sinh viên nghiên cứu, học tập - Sau chương có fài liệu tham khảo (chủ yếu tài liệu gốc, đoạn trích tác phẩm Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh, Văn kiện Đảng ), câu hỏi - tập, hướng dẫn học tập - Kết luận chung: Những vấn đề nội dung giáo trình hay học phần, phương pháp nghiên cứu, học tập sinh viên - Tài liệu tham khảo chủ yếu biên soạn - Bảng tra cứu thuật ngữ, khái niệm Các tác giả biên soạn giáo trình gồm giảng viên khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Trường ĐH Vinh, ĐHSP Huế, ĐHSP Thái Nguyên, ĐH Quy Nhơn, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Hà Nội Để đảm bảo kế hoạch biên soạn thống mức độ định hình thức giáo trình, Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội cử Ban Phụ trách gồm: - GS.TS Phan Ngoc Lién - GS.TS Đỗ Thanh Bình - GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Xin trân trọng cảm ơn tác giả giáo trình trước khơng cịn điều kiện tham gia biên soạn giáo trình mới, cảm ơn nhà khoa học, đồng nghiệp đóng góp vào việc biên soạn, cảm ơn Công tỉ Sách giáo dục Hải Anh Nhà xuất ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện cho giáo trình đời Tập thể tác giả mong nhà khoa học, đồng nghiệp, sinh viên đóng gópý kiến để giáo trình ngày hồn thiện Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Nội dung giáo trình bao quát giai đoạn lịch sử từ năm 1945 (sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám) đến năm 2005, trải qua chiến tranh cách mạng 30 năm (1945-1975) chống Pháp, chống Mĩ 30 năm từ sau Đại thắng mùa Xuân 1975 xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giành thắng lợi lịch sử, tạo bước ngoặt: Tiếp sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi kháng chiến chống Pháp năm 1954, kháng chiến chống Mĩ năm 1975 công đổi đất nước từ năm 1986 Sách cung cấp kiến thức lịch sử bản, hệ thống, đại, đối sát với chương trình Đại học Sư phạm, cung cấp cho sinh viên Đại học Sư phạm khối lượng kiến thức cần đủ, trang bị phương pháp vận dụng kiến thức học vào giảng dạy tốt chương trình trung học phổ thơng Trên sở nội dung kiến thức sách, bồi dưỡng cho sinh viên lòng yêu nước, yêu chế độ, niềm tự hào dân tộc, tinh thần lao động xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, tình hữu nghị dân tộc Thông qua nội dung sách, tài liệu tham khảo, câu hỏi, tập, sinh hướng dẫn học tập, rèn luyện phương pháp diễn giải, hệ thống, qt q trình lịch sử, kết hợp phân tích, đánh giá kiện; kĩ sử giáo trình, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, nắm vững học, qua cao lực giảng dạy lịch sử trung học phổ thơng viên khái dụng nâng Giáo trình tài liệu học tập chính, quan trọng nhất, thay cho giảng, mà phải kết hợp với giảng Cần đọc giáo trình trước nghe giảng để chủ động dễ dàng tiếp thu bài, sau nghiên cứu kĩ giáo trình, đọc tài liệu tham khảo để bổ sung, nắm chắc, hiểu sâu giảng Sách cấu trúc thành phần tương ứng với thời kì lịch sử, gồm 12 chương: Phan I Việt Nam từ 1945 đến 1954, gồm bốn chương, trình bày thời kì tiếp sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, thời kì cách mạng nước ta thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược vừa kháng chiến vừa kiến quốc Kháng chiến bắt đầu Nam Bộ Nam Trung Bộ (từ 23/9/1945), mở rộng nước (từ 19/12/1946) nhằm chống thực dân Pháp xâm lược từ 1950 chống can thiệp đế quốc Mĩ, bảo vệ quyền, giành bảo vệ độc lập dân tộc Kiến quốc nhằm xây dựng quyền, 10

Ngày đăng: 31/12/2023, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan