Giáo trình lịch sử việt nam tập 1 từ nguyên thủy đến đầu thế kỉ x (nxb đại học sư phạm 2013) nguyễn cảnh minh, 214 trang

214 0 0
Giáo trình lịch sử việt nam tập 1 từ nguyên thủy đến đầu thế kỉ x (nxb đại học sư phạm 2013) nguyễn cảnh minh, 214 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X gồm: các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ, sự tồn tại của các quốc gia cổ đại và các nền văn hóa lớn trên đất nước Việt Nam, thời gian bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ hơn một nghìn năm và phong trào đấu tranh giành độc lập lâu dài, liên tục của nhân dân ta thời Bắc thuộc, xây dựng nền văn hóa và văn minh Việt Nam thời cổ đại.

Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên) | Đàm Thị Liên GIÁO TRINH LICH SU VIET NAM Tập l Tù nguyên thủy đến đầu lú X 2013 | PDE | 214 Pages buihuuhanh@gmail.com PGS.TS NGUYỄN CẢNH MINH (Chủ biên) - TS ĐÀM THỊ UYÊN GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM _Tập - TU NGUYEN THUY ĐẾN ĐẦU THE Ki X (In lần thứ tư) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Mã số: 01.01.365/1001 - DH 2013 MỤC LỤC Chuong | VIET NAM THOI NGUYEN THUY | Hoan cảnh tự nhiên Việt Nam thuận lợi cho sinh tồn phái triển người nguyên thuỷ Vị trí li Những dấu vết Người tối cổ (Người vượn) Việt Nam .13 II Sự chuyển biến từ Người tối cổ thành Người đại (Người tinh khôn) ~ Từ người Núi Do đến người Sơn Vi Sự chuyển biến Cuộc sống xã hội người Sơn VÌ cece tects 2221122112121 18 IV Cu dan Hoa Binh Bac San ~ chủ nhân văn hoá đá sơ kì Việt Nam 19 Cư dân Hồ Bình Cư dân Bắc Sơn V Cách mạng đả cư dân nông nghiệp trồng lúa thời hậu ki Việt Nam Vi Bước phát triển xã hội cuối thời nguyên thuỷ - đời thuật luyện kim, nghề nông trồng lúa nước văn hoá lớn Cự dân Phùng Nguyễn - Chủ nhân văn hố sơ kì thời đại đồng thau Văn hoá Sa Huynh va cu dan Sa Huynh Văn hoá Đồng Nai văn hoa Oc Eo Đài tập chương! Tài liệu tham khảo chương Ís ccekexoee Hưởng dẫn học tập chương Í co kuererie Tài liệu tham khảo thêm cha treo 40 Chương If THO! Ki DUNG NUGC VAN LANG - AU LAC | Khái quát lịch sử nghiên cứu thời ki Van lang - AU aC ee ecccccccceeecseeesteeeeeceeeneees 43 Thời phong kiến Thời kỉ thực dân Pháp đô hộ Thời kì 1945 đến II Văn hố Đơng sơn chuyển biến kinh tế, văn hố Q trình hình thành văn hố Đơng Sơn Văn hố Đơng Sơn “ Những chuyển biến kinh tế từ văn hoá bá Phùng Nguyên đến văn hố Đơng 8Sơn 57 Những chuyển biến xã hội III Nhà nước Văn Lang Nguồn gốc điều kiện đời " Thời điểm đời, cấu trúc đặc điểm Nhà nước Văn Lang Đời sống cư dân Văn Lang IV Nước Âu Lạc Sự đời Nhà nước Âu Lạc Bước phát triển nước Âu Lạc V Nền văn minh Sông Hồng Khái niệm văn hố, văn mính “ Những điều kiện để hình thành phát triển văn minh Sông Hồng 87 Những thành tựu văn mính Sơng Hồng Đặc điểm ý nghĩa lịch sử văn minh Sông Hồng VI Sự sụp đổ nhà nước Âu Lạc Câu hỗi tập chương !Í Tài liệu tham khảo chủ yếu chương II Hướng dẫn học tập chương It Tài liệu đọc thêm Chương Hí THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIẢNH ĐỘC LAP DAN TOC CUA NHÂN DÂN TA 100 I Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng khảng chiến chống quân xâm lược Hản Chế độ cai trị nhà Triệu nhà Hản nước Âu Lạc trước khởi nghĩa 100 Chính sách bóc lột tàn bạo Chính sách đồng hố dân tộc 103 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 105 5, Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Han II Tình hình nước ta từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trung dén trước khởi nghĩa Lý Bí Chính sách hộ triểu đại phương Bắc - 109 112 112 Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Việt Nam thể kỉ | — VỊ Cuộc đấu tranh giành độc lập kỉ I — VI (đến trước khởi nghĩa Lý B7 128 ill Khởi nghĩa Lý Bí nhà nước Vạn Xuân Nguyên nhân khởi nghĩa Diễn biến khởi nghĩa Nhà nước độc lập, tự chủ Vạn Xuân Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược Triệu Quang Phục để bảo vệ độc lập tự chủ IV Tình hình nước ta kỉ VII - đầu ki X khởi nghĩa giành độc lập dân tộc thời thuộc Đường 137 Chính sách hộ nhà Đường 137 Chính sách bóc lột tân bạo 139 Những chuyển biển kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta thời thuộc Đưỡng 140 Các khởi nghĩa chống đô hộ thời thuộc Đường 144 Câu hỏi tập chương fit 150 Hưởng dẫn học tập 151 Tài liệu đọc thêm 153 Chương IV CÁC CUỘC GIA CỔ Ở KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM 155 I Quốc gia cổ Champa 155 - Quá trình hình thành, phát triển suy tàn 455 Tinh hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội nước Champa cổ II Quốc gia cổ Phù Nam 166 Quả trình hình thành, phát triển suy tàn 186 Tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội từ kỉI - VỊ „167 Đài tập chương fV 175 Tài liệu tham khảo chương IV 176 Hướng dẫn học tập chương IV „ 176 „177 Tài liệu đọc thêm Tổng kết học phầnï NHUNG NET CHINH CUA LICH SU VIET NAM TU NGUYEN THUY ĐẾN BẮC THUỘC VA CHONG BAC THUOC Phụ lục Sen yên : 187 Mối quan hệ giao lưu văn hoá số quốc gia vùng Đông Nam Á thời cổ đại Vấn đề Loa Thành Sự khủng hoảng Phù Nam hình thành Chân Lạp Bảng tra cúu thuật ngữ Tải liệu tham khảo 196 Ls; noi dau Bộ môn Lịch sử hình thành từ lúc Trường ĐHSP Hà Nội định thành lập (11/10/1951) trở thành khoa từ năm học 1963-1964 Ngay từ năm đầu tiên, tài liệu học tập Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, Phương pháp dạy học lịch sử nhiều môn bổ trợ khác biên soạn Từ sau năm học 1958 - 1959, giảng viên khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội bắt đầu biên soạn giáo trình lịch sử phương pháp dạy học lịch sử, dịch nhiều sách nước ngoài, yếu Liên Xô Trung Quốc làm tài liệu học tập, nghiên cứu cho sinh - viên, bồi dưỡng cán bệ trẻ Cho đến năm 2005, khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội hoàn thành việc biên soạn giáo trình, chuyên để, tài liệu tham khảo cho tất mơn học theo chương trình đào tạo ban hành cho trường ĐHSP Đây kết lao động khoa học nhiều hệ cán giảng viên mà người đặt móng GS Phạm Huy Thông, GS Chiêm Tế, GS Lê Văn Sáu Tác giả giáo trình mơn học giảng viên sau: PGS PGS - Lịch sử Việt Nam: GS.TS Trương Hữu Quýnh, GS Nguyễn Đức Nghinh, Nguyễn Văn Kiệm, PGS.TS Nguyễn Phan Quang, PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh, Hồ Song, GVC Ngơ Thị Chính, GVC Bạch Ngọc Anh, GVC Bạch Thị Thục Nga, PGS TS Trần Bá Đệ, GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ, PGS.TS Đào Tố Uyên, PGS.TS Nguyễn Đình Lễ - Lịch sử giới: GS.TS Phạm Huy Thông, GS Chiêm Tế, GS Lê Văn Sáu, PGS Đặng Đức An, GVC Phạm Hồng Việt, PGS Trần Văn Trị, GVC Nguyễn Văn Đức, PGS, Pham Gia Hải, PGS Phạm Hữu Lư, GS.TS Phan Ngọc Liên, GVC Nguyễn Xuân Kì, GS Nguyễn Anh Thái, GVC Nguyễn Lam Kiều, GVC Nguyễn Thị Ngọc Quế, PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, PGS.TS Đính Ngọc Bảo, GS.TS Đỗ Thanh Bình, PGS.TS Trần Thi Vinh, PGS.TS Đặng Thanh Tốn - Phương pháp dạy học Lịch sử: Hồng Triều, PGS Trần Văn Trị, GS.TS Phan Ngọc Liên, PGS.TS Trịnh Đình Tùng, GS.TS Nguyễn Thị Cơi Nhiều tác giả tham gia biên soạn giáo trình mơn học khác: Nhập môn Sử học, Phương pháp luận Sử học, Lịch sử học Một số cán bộ, viện nghiên cứu khoa học, giảng viên trường đại học tham gia biên soạn giáo trình Những giáo trình biên soạn góp phần khơng nhỏ vào việc đào tạo giáo viên lịch sử trường ĐHSP nước Trong công đổi giáo dục nước ta phát triển khoa học Lịch sử, khoa học giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng, việc bổ sung, điều chỉnh nội dung giáo trình cho cập nhật điều cần thiết Trên thực tế, 40 năm qua, giáo trình Khoa chỉnh biên nhiều lần để đáp ứng kịp thời yêu cầu đào tạo Việc biên soạn giáo trình lần tiếp nhận thành tựu, kinh nghiệm biên soạn giáo trình trước, đặc biệt giáo sư, giảng viên từ trần Các giáo trình biên soạn theo dự thảo chương trình ngành Lịch sử trường ĐHSP Vì vậy, cơng trình khơng đảm bảo việc tiếp thu tựu khoa học (về lịch sử giáo dục lịch sử) mà thể yêu cầu sư phạm giáo trình đại học Nội dung giáo trình, bản, gồm phần chủ yếu sau: - Phần mở đầu: Cấu tạo sách theo chương trình mới, nội dung bản, đặc điểm, yêu cầu biên soạn, hướng dẫn sử dụng - Phần nội dung chương: Được cấu tạo theo học phần, xong đảm bảo tính lịch sử q trình phát triển xã hội lồi người dân tộc tính lơgic vấn đề trình bày để sinh viên dễ dàng nghiên cứu, học tập Sau chương trình có tài liệu đọc thêm (chủ yếu tài liệu gốc, đoạn trích tác phẩm Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh, Văn kiện Đảng ), dẫn tài liệu tham khảo chủ yếu; câu hỏi, tập - Kết luận chung: Những vấn đề nội dung giáo trình hay học phần, phương pháp học tập, nghiên cứu, sinh viên ~ Tài liệu tham khảo chủ yếu biên soạn - Bảng tra cứu thuật ngữ, khái niệm (xét thấy cần thiết) Các tác giả biên soạn giáo trình gồm giảng viên Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà nội trường ĐH Vinh, ĐHSP Huế, ĐHSP Thái Nguyên, ĐH Quy Nhơn, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn ~- ĐH Quốc gia Hà Nội Để đảm bảo cho kế hoạch biên soạn thống mức độ định hình thức giáo trình Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội cử ban phụ trách gồm: - GS.TS Phan Ngọc Liên ~ GS.TS Bd Thanh Bình - GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Xin trân trọng cảm ơn tác giả giáo trình trước khơng cịn điều kiện tham gia biên soạn giáo trình mới, cảm ơn nhà khoa học, đồng nghiệp đóng góp vào việc biên soạn, cảm ơn Nhà xuất ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện cho giáo trình đời Q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận góp ý từ nhà khoa học, đồng nghiệp bạn sinh viên để giáo trình hồn thiện lần tái sau BAN CHỦ NHIỆM KHOA LỊCH SỬ Trường ĐHSP Hà Nội dau Giáo trình Lịch sử Việt Nam tập (Từ thời nguyên thuỷ đến đầu kỉ X) biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm kiến thức lịch sử Việt Nam triển xã hội hoá lớn đất cập nhật, thành tựu nghiên cứu tiến trình phát triển từ nguồn gốc đến đầu kỉ X Thời kì bao gồm: giai đoạn phát nguyên thuỷ Việt Nam; tồn quốc gia cổ đại văn nước Việt Nam; thời gian bị phong kiến phương Bắc đô hộ nghìn _năm phong trào đấu tranh giành độc lập lâu dài, liên tục nhân dân ta thời Bắc thuộc; xây dựng văn hoá văn minh Việt Nam thời cổ đại Trên sở kiến thức cập nhật nhằm bồi dưỡng, giáo dục cho sinh viên lòng yêu quý quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc truyền thống tốt đẹp nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta; thái độ trân trọng di sản lịch sử — văn hoá dân tộc; từ đó, củng cố thêm niềm tin vào tiền đồ rạng rỡˆ Việt Nam, tạo điều kiện để sinh viên tiếp thu tốt nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn Thông qua nội dung giáo trình, phần hướng dẫn học tập, làm tập cuối chương tài liệu tham khảo rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, đối chiếu kiện, tượng lịch sứ, kĩ sử dụng giáo trình sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 trung học phổ thông; khả tự đọc tài liệu tham khảo trình học tập Giáo trình cịn nhằm nâng cao lực giảng dạy chương trình Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến đầu kỉ X sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 trung học phổ thơng theo chương trình cải cách Bộ Giáo dục — Dao tao Về cấu trúc giáo trình Giáo trình biên soạn theo chương trình lịch sử Đại học Sư phạm mà Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành gồm có học trình nằm học phần chương trình Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến kỉ XIX®) ® Chương tương ứng với Í học trình) bao XV — dau thé ki đến năm 1858 - trình Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỉ XIX cấu tạo thành ba học phần Mỗi học phần giáo trình Học phần I (30 tiết, học trình): Từ khởi thuỷ đến đầu kỉ X Học phần (45 tiết, gồm nội dung lịch sử Việt Nam từ đầu ki X ¬ sau chiến thắng Bạch Đằng đến thời Lê sơ (thế kỉ XVI) Hoc phần (60 tiết, học trình) bao gồm nội dung lịch sử Việt Nam từ nhà Mạc (thế kỉ XVI) thực dân Pháp nổ súng xâm :ược Việt Nam

Ngày đăng: 31/12/2023, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan