Kế hoạch bài học § 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g-c-g) docx

3 752 4
Kế hoạch bài học § 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g-c-g) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B C A K H Kế hoạch bài học § 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠNH GÓC (g-c-g) I/. Mục tiêu : Nắm được trường hợp bằng nhau Góc Cạnh Góc Vận dụng được trường hợp bằng nhau Góc Cạnh Góc để chứng minh trường hợp bằng nhau Cạnh huyền Góc nhọn của hai tam giác vuông Biết vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Cẩn thận chính xác khi vẽ II/.Phương tiện : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, thước, thước đo độ HS:SGK, thước, đo độ Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. o Đàm thoại, hỏi đáp III/. Tiến trình lên lớp: 1/. Ổn định lớp 2/. Kiểm tra bài cũ (4ph) Chứng minh rằng CH là phân giác góc ACK 3/. Tiến hành bài mới:  Đặt vấn đề: SGK HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT *Hoạt động 1 I/Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề (5’) GV:Cho HS đọc bài toán GV:Vẽ ABC  biết : BC = 4cm ;   0 0 60 ; 40 B C  GV:HD : - Vẽ BC = 4cm - Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ BC vẽ Bx và Cy sao cho   0 0 60 ; 40 CBx BCy  HS:Đọc bài toán HS: I/Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Bài toán : Vẽ ABC  biết : BC = 4cm ;   0 0 60 ; 40 B C  Bài giải x y 40 0 60 0 A B C x y 40 0 60 0 A B C hai tia đó cắt nhau tại A ta được ABC  *Hoạt động 2 Trường hợp bằng nhau Góc cạnh Góc (10’) GV:Hãy vẽ ' ' ' A B C  biết : B’C’ = 4cm ;   0 0 ' 60 ; ' 40 B C  GV:Hãy đo và kiểm tra xem AB có bằng A’B’ không ? GV:Suy ra được điều gì về ABC  và ' ' ' A B C  GV:Khi vẽ ABC  và ' ' ' A B C  ta chỉ biết điều gì ? GV:Mà ta vẩn kết luận được ABC  = ' ' ' A B C  . Vậy hãy suy ra tính chất về trường hợp bằng nhau Góc Cạnh Góc của tam giác GV:Cho HS đọc ?2 GV:Trên hình 94 có tam giác nào bằng nhau GV: Trên hình 95 có tam giác nào bằng nhau HS: HS:AB = A’B’ HS: ABC  = ' ' ' A B C  (c-g- c) HS:Ta chỉ biết được một cạnh và hai góc kề của ABC  bằng một cạnh và hai góc kề của ' ' ' A B C  HS:Suy tính chất HS:đọc ?2 HS: ABD CDB    Vì   ABD CDB  BD là cạnh chung   ADB CBD  HS: EFO GHO    Vì   F H  EF = EH   F H  mà  F và  H là hai góc so le trong nên suy ra EF // GH    E G  HS: BAC DEF    Vì có AC = EF II/Trường hợp bằng nhau Góc cạnh Góc Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác nầy bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau GT: ABC  và ' ' ' A B C      ' ' ' ' B B BC B C C C    KL: ABC  = ' ' ' A B C  D C B A x y 40 0 60 0 A' B' C' B C A B' C' A' *Hoạt động 3 :Hệ quả (5’) GV:Trên hình 96 có tam giác nào bằng nhau GV:Cho HS suy ra hệ quả 1 GV:Cho hình 97 , chứng minh rằng BAC EDF    GV:Từ kết quả HD HS suy ra hệ quả 2   C E  HS:Suy ra hệ quả 1 HS:Xét BAC  và EDF    B E  BC = EF       0 0 90 ; 90 C B F E C F       Do đó BAC EDF    HS:Suy ra hệ quả 2 III/Hệ quả : 1/Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 2/Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau O E F H G B A C E F D A C B D F E . B C A K H Kế hoạch bài học § 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g-c-g) I/. Mục tiêu : Nắm được trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc Vận dụng được trường hợp bằng nhau. ra tính chất về trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc của tam giác GV:Cho HS đọc ?2 GV:Trên hình 94 có tam giác nào bằng nhau GV: Trên hình 95 có tam giác nào bằng nhau HS: . được trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc để chứng minh trường hợp bằng nhau Cạnh huyền – Góc nhọn của hai tam giác vuông Biết vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Cẩn thận chính xác

Ngày đăng: 22/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan