Bài 3: MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN ppt

3 1.3K 4
Bài 3: MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3: MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN Tiết dạy: 15 Ngày dạy: tháng năm I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: Giúp học sinh nắm rõ hơn dạng và cách giải: + Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác. + Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx 2) Về kỹ năng: Giúp học sinh giải thành thạo các dạng phương trình nêu trên. 3) Về tư duy và thái độ: Rèn luyện cho học sinh: - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic. - Các thao tác tư duy cơ bản như phân tích, tổng hợp. - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. - Phát triển trí tưởng tượng không gian. - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. - Nhận biết được vẽ đẹp của Toán học và yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay. 2) Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem và chuẩn bị câu hỏi trước ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1) Ổn định lớp: Kiểm diện và ổn định trật tự Thời gian: 2 phút 2) Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới Thời gian: phút 3) Bài mới: Thời gian: 35 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1 : Củng cố kiến thức, nêu phương pháp giải. (5’) - Yêu cầu hs đứng tại chổ nhắc lại dạng và cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.  Thực hiện yêu cầu của giáo viên.  Lắng nghe và tái hiện kiến thức. I. Lý thuyết: 1) Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Để giải phương trình dạng này, ta chọn một biểu thức lượng giác thích hợp có mặt trong pt làm ẩn phụ và quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai đối với ẩn phụ đó. 2) Phương trình bậc nhất đối với sinx - Hoàn chỉnh câu trả lời và nhấn mạnh phương pháp. - Yêu cầu hs nhắc lại dạng và cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. - Hoàn chỉnh câu trả lời và nhấn mạnh phương pháp. - Tóm tắt cách giải trên bảng  Thực hiện yêu cầu của giáo viên.  Lắng nghe và tái hiện kiến thức. và cosx a)Dạng : asinx + bcosx = c (1) b)Cách giải : B1: Chia hai vế của pt (1) cho 2 2 a b  . B2: Biến đổi 2 2 2 2 cos sin a a b b a b              B3: Giải pt lượng giác cơ bản   2 2 sin c x a b     HĐ2 : Thực hành nhóm (10’) - Hướng dẫn bài tập 27, 28 SGK trang 41 và chia lớp thành 6 nhóm nhỏ yêu cầu mỗi nhóm làm một câu. - Gọi hs nhóm khác nhận xét. - Hoàn chỉnh bài tập. - Tiến hành hoạt động nhóm và c ử đại diện trình bày. - Nhận xét. - Ghi nhận và hoàn chỉnh ki ến thức. II. Bài tập: BT27/41: Đs: a) Nghiệm 2 6 x k      b)ĐK: 6 x k     Nghiệm: 9 3 k x     c) Nghiệm: 2 2 8 x k x k                 BT28/41: a) 2 2 3 2 3 x k x k x k                    ) 2 2 4 ) 6 b x k x k c x k                    HĐ3 : Thực hành cá nhân và tập thể (10’)  Yêu cầu hs nhắc lại công thức nhân ba  Áp dụng cho sin9x, cos9x ?  Yêu cầu một học sinh lên bảng giải phương trình ( 3sin3x - 4sin 3 3x ) - 3 cos9x = 1 đưa về  Thực hiện yêu cầu của giáo viên: sin3a = 3sina - 4sin 3 a cos3a = 4cos 3 a - 3cosa  Biến đổi Sin9a = 3sin3a - 4sin 3 3a Cos9a= 4cos 3 3a - 3cos3a  Một hs lên bảng giải BT1: Giải phương trình ( 3sin3x - 4sin 3 3x ) - 3 cos9x = 1  sin9x - 3 cos9x = 1  1 2 sin9x - 3 2 cos9x = 1 2  sin( 9x - 3  ) = 1 2 suy ra: dạng pt (1).  Cả lớp làm bài.  Gọi một số hs nộp bài.  Gọi hs khác nhận xét.  Hoàn chỉnh bài tập. bài tập.  Cả lớp làm vào vở.  Nhận xét x = 2 k 18 9    hoặc x = 7 2 k 54 9    với k  Z . Bài 3: MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN Tiết dạy: 15 Ngày dạy: tháng năm I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: Giúp học sinh nắm rõ hơn dạng và cách giải: + Phương trình bậc. Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Để giải phương trình dạng này, ta chọn một biểu thức lượng giác thích hợp có mặt trong pt làm ẩn phụ và quy về phương trình. trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác. + Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx 2) Về kỹ năng: Giúp học sinh giải thành thạo các dạng phương trình nêu trên. 3) Về tư duy

Ngày đăng: 22/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan