Tiết 86 SO SÁNH I- Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Hai kiểu so sánh cơ bản: ngang potx

5 460 0
Tiết 86 SO SÁNH I- Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Hai kiểu so sánh cơ bản: ngang potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 86 SO SÁNH I- Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Hai kiểu so sánh bản: ngang bằng và không ngang bằng. - Hiểu đợc tác dụng của so sánh. - Bớc đầu tạo đợc phép so sánh. II- Chuẩn bị: - GV: sgk – sgv – giáo án - tài liệu tham khảo – bảng phụ - HS: sgk – vở ghi – phiếu học tập III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các kiểu so sánh I- Các kiểu so sánh - Gv treo bảng phụ BT1/41 - Gọi hs đọc BT1 ? Hãy tìm phép so sánh trong khổ thơ ? Từ ngữ chỉ so sánh bằng các phép so sánh trên gì khác nhau? ? Viết mô hình của kiểu so sánh vừa nêu. ? Em hãy tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh mà em biết? ? mấy kiểu so sánh? - Quan sát - Đọc BT1 - Chẳng bằng - Mẹ là - Suy nghĩ – trả lời - So sánh ngang bằng A là B - Hơn kém A chẳng bằng B - Nh, tựa, hơn, kém, khác - Suy nghĩ – trả lời Bài tập 1/41 - Chẳng bằng (phép so sánh 1) - Là (phép so sánh 2) Bài tập 3/42 Nh, tựa, hơn, kém, kém hơn, hơn là, khác. * Ghi nhớ: sgk/42 Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu td của phép so sánh II – Tác dụng của phép so - Gv treo bảng phụ BT1/42 - Gọi hs đọc BT ? Tìm phép so sánh trong đoạn văn. - Quan sát - Đọc BT - Suy nghĩ – trả lời sánh. ? Phép so sánh tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật. ? Phép so sánh tác dụng gì đối với việc thể hiện tâm t tình cảm của tác giả? - Phép so sánh tác dụng gì? - Gv chốt ý - Tạo hình ảnh cụ thể sinh động  hớng dẫ n cách dụng khác nhau của lá. - Tạo ra lối nói hàm xúc giúp ngời đọc ngời nghe nắm đợc tâm t, tình cảm của ngời viết. - Suy nghĩ – trả lời - Lắng nghe * Ghi nhớ: sgk/42 Hoạt động 4: HDHS luyện tập III – Luyện tập: - Y/c học sinh làm việc vào phiếu cá nhân BT1 - Y/c học sinh đổi phiếu - Treo đáp án - Y/c học sinh chấm bài cho bạn - Gọi học sinh đọc BT2, y/c học sinh làm BT vào vở sau đó trình bày. - Gọi hs đọc y/c BT3 - Y/c h ọ c sinh vi ế t 1 - Thực hiện - Đổi phiếu cho bạn - Thực hiện - Học sinh đọc BT2 - Làm BT vào vở - Trình bày trớc lớp - Đọc BT3 - Thực hiện - Trình bày Bài tập 1/43 Là, nh, y nh, giống nh, tựa nh, tựa nh là, bao nhiêu, bấy nhiêu. So sánh ngang bằng Các từ so sánh Hơn, hơn là, không bằng, cha bằng, chẳng bằng So sánh không ngang bằng Bài tập 2/43 Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò ? mấy kiểu so sánh? So sánh tác dụng gì? - Về nhà học bài - Làm BT còn lại - Chuẩn bị bài chơng trình địa phơng tiếng việt - Suy nghĩ – trả lời - Lắng nghe – thực hiện . Tiết 86 SO SÁNH I- Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng. - Hiểu đợc tác dụng của so sánh. - Bớc đầu tạo đợc phép so sánh. II- Chuẩn. động 2: HDHS tìm hiểu các kiểu so sánh I- Các kiểu so sánh - Gv treo bảng phụ BT1/41 - Gọi hs đọc BT1 ? Hãy tìm phép so sánh trong khổ thơ ? Từ ngữ chỉ so sánh bằng các phép so sánh trên. kiểu so sánh vừa nêu. ? Em hãy tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh mà em biết? ? Có mấy kiểu so sánh? - Quan sát - Đọc BT1 - Chẳng bằng - Mẹ là - Suy nghĩ – trả lời - So sánh ngang

Ngày đăng: 22/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan