TuvanTuoitre-FDVN 09 Co duoc thua ke cua cha duong khong doc

1 281 0
TuvanTuoitre-FDVN 09 Co duoc thua ke cua cha duong khong doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hỏi: Sau khi ly hôn với cha đẻ của tôi, mẹ tôi đã kết hôn với người khác đã ly hôn vợ. Tôi đã sống cùng mẹ và cha dượng từ năm 1999. Sau đó, cha dượng tôi đã nhận tôi làm con nuôi. Tháng 11/2011 cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không di chúc. Hai người con riêng của cha với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng bất kỳ di sản thừa kế nào của cha để lại với lý do mẹ tôi là mẹ kế còn tôi chỉ là con nuôi. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, mẹ con tôi được hưởng thừa kế của cha dượng tôi không? Việc chiếm hữu, sử dụng tài sản của hai người anh tôi đúng không? Phan Ngọc Hà (Đồng Hới, Quảng Bình) Trả lời: Trường hợp cha dượng bạn chết không để lại di chúc thì việc thừa kế thuộc trường hợp thừa kế theo pháp luật. Theo quy định tại Điều 674, điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự 2005 (BLDS) thì vợ, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng di sản thừa kế của cha dượng bạn để lại. Do đó, nếu mẹ bạn kết hôn hợp pháp với cha dượng bạn theo thì theo quy định nêu trên và quy định tại Điều 31 Luật hôn nhân gia đình năm 2000, mẹ bạn quyền hưởng thừa kế di sản do cha dượng bạn để lại. Đối với trường hợp của bạn, nếu cha dượng nhận bạn làm con nuôi theo đúng quy định của pháp luật thì theo quy định nêu trên, bạn quyền hưởng di sản thừa kế. Trường hợp, nếu bạn không được công nhận là con nuôi hợp pháp theo quy định của pháp luật thì bạn chỉ được xem là con riêng của mẹ bạn trong gia đình. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 679 BLDS dù bạn là con riêng của mẹ bạn nhưng nếu bạn quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng đối với bố dượng như cha con thì bạn được thừa kế di sản của cha dượng bạn để lại. Đồng thời, về tài sản mà bạn nói là do cha dượng bạn để lại nhưng bị hai người anh chiếm hữu, sử dụng thì cần xác định tài sản nào thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp của cha dượng bạn mới thể đem chia cho những người được hưởng thừa kế. Bởi lẽ, nếu trong khối tài sản đó những tài sản thuộc tài sản chung của hai vợ chồng thì phần thuộc về mẹ bạn không thể đem để chia thừa kế. Tương tự nếu hai người anh hoặc bạn tài sản riêng thì những tài sản đó thuộc riêng hai người anh và bạn và không được đem chia thừa kế. Như vậy, đối chiếu với các quy định chúng tôi viện dẫn trên, nếu mẹ bạn và bạn được quyền hưởng di sản thừa kế, hoặc mẹ bạn quyền sở hữu, sử dụng tài sản chung với cha dượng bạn lúc còn sống mà hai người anh chiễm hữu, sử dụng và không chia thừa kế cho mẹ bạn và bạn; hoặc không trả lại cho mẹ bạn tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp của mẹ bạn là trái quy định của pháp luật. Luật sư Võ Công Hạnh (Công ty Luật hợp danh FDVN Đà Nẵng, www.fdvn.vn) . cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng di sản thừa kế của cha dượng bạn để lại. Do đó, nếu mẹ bạn kết hôn hợp pháp với cha. người con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng bất kỳ di sản thừa kế nào của cha để lại với lý do mẹ tôi là mẹ kế còn tôi chỉ là con. ly hôn với cha đẻ của tôi, mẹ tôi đã kết hôn với người khác đã ly hôn vợ. Tôi đã sống cùng mẹ và cha dượng từ năm 1999. Sau đó, cha dượng tôi đã nhận tôi làm con nuôi. Tháng 11/2011 cha tôi bị

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan