Cải cách chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền con người ppt

13 2.1K 10
Cải cách chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền con người ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền người Triết lý nguồn gốc quyền người Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Năm 1957, tác phẩm tiếng “Atlas nhún vai” (Atlas Shrugged) mình, nhà văn tiếng người Mỹ Ayn Rand, kế thừa tư tưởng từ Tuyên ngôn độc lập Mỹ, khẳng định quan điểm quyền người thuộc người mà thần thánh hay nhà nước ban cho “Nguồn gốc quyền người luật thần thánh hay luật Quốc hội ban hành, mà luật đồng A A, Con Người Con Người Quyền điều kiện mà chất người địi hỏi để tồn cách thích đáng Ngay xuất trái đất, cá nhân có quyền sử dụng trí tuệ mình, làm việc giá trị giữ lấy sản phẩm tạo Nếu sống trái đất mục đích người có quyền sống thực thể có lý trí: tự nhiên khơng cho phép người phi lý trí”1 Ayn Rand nói “Tất chế độ trước coi người phương tiện hiến dâng cho mục đích người khác, coi xã hội mục đích Nước Mỹ coi người mục đích mình, cịn xã hội phương tiện để đến đồng tồn hịa bình, có trật tự, tự nguyện cá nhân Tất chế độ trước cho đời sống cá nhân thuộc xã hội, xã hội loại bỏ cá nhân theo cách muốn; tự mà cá nhân hưởng nhờ ban ơn, cho phép xã hội, tự bị rút lại lúc Mỹ cho đời sống người thuộc cá nhân đó, quyền cá nhân mang lại (nghĩa là: nguyên tắc đạo đức chất người cá nhân mang lại), quyền tài sản thuộc sở hữu cá nhân, xã hội khơng có quyền gì, mục đích đạo đức nhà nước bảo vệ quyền cá nhân… Tuyên ngôn nhân quyền viết để bảo vệ người ta trước hành động tư nhân, mà để chống hành động phủ”2 Cũng xuất phát từ triết lý đó, Tun ngơn giới Quyền người 1948 long trọng tuyên bố: “Điều 1: Mọi người sinh tự bình đẳng nhân phẩm, quyền lợi Mọi người phú bẩm lý trí lương tâm Sự đối xử người với phải tinh thần bác Điều 2: Mọi người hưởng tất quyền tự công bố Bản Tun ngơn khơng có phân biệt nào, chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị hay tất quan điểm khác, quốc tịch hay nguồn gốc xã hội, tài sản, nơi sinh, hay tất hoàn cảnh khác Hơn nữa, khơng có phân biệt người sống quốc gia hay lãnh thổ, chế trị, tảng luật pháp hay quy chế quốc tế quốc gia hay lãnh thổ Cho dù quốc gia hay lãnh thổ độc lập hay bảo hộ, không tự trị hay tình trạng bị hạn chế chủ quyền” Quyền người hiến pháp Về mối quan hệ nhân quyền hiến pháp, GS Hoàng Văn Hảo viết: “Chính vai trị giá trị quyền người, quyền cơng dân mà tư trị nhân loại, vấn đề quyền người, quyền công dân trở thành nội dung lịch sử lập hiến Luật quyền Anh sau Cách mạng 1689, Tuyên ngôn độc lập Hiến pháp Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp, hiến pháp tất nước, dù chế độ xã hội (tư bản, xã hội chủ nghĩa, nước phát triển) có chế định quyền người, quyền cơng dân Đó nội dung hiến pháp, nội dung quan trọng đến mức khơng có chế định quyền người, quyền cơng dân, khơng thể có thân hiến pháp, nội dung chi phối kết cấu hiến pháp, chế định quyền công dân thường đặt lên hàng đầu hiến pháp nhiều nước”3 Trên giới có ba cách quy định quyền người hiến pháp: Cách thứ quyền người quy định văn riêng gọi Tuyên ngôn nhân quyền nhà nước tư phát triển, Tuyên ngôn nhân quyền năm 1689 Anh Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Mặc dù tuyên ngôn khơng nằm nội dung văn hiến pháp, chúng thừa nhận phần nội dung hiến pháp Tuyên ngôn nhân quyền Anh nguồn quan trọng hiến pháp bất thành văn Anh quốc Lời mở đầu Hiến pháp năm 1958 hành Pháp trịnh trọng tuyên bố: “Nhân dân Pháp trung thành với Tun ngơn nhân quyền dân quyền 1789” Điều có nghĩa tun ngơn nội dung hiến pháp Cách thứ hai, nhân quyền quy định thành chương, điều nội dung hiến pháp Ví dụ: Chương Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quyền nghĩa vụ công dân; Chương Hiến pháp Trung Quốc quyền nghĩa vụ công dân; Chương Hiến pháp Nga quyền tự người công dân Cách thứ ba, nhân quyền không quy định thành Tuyên ngôn riêng rẽ, mà khơng nằm nội dung hiến pháp, mà nằm phụ trương hiến pháp, 10 Tu án Hiến pháp Mỹ Dù quy định theo cách nào, quốc gia coi quyền người nội dung quan trọng hiến pháp 3 Quyền người Hiến pháp Việt Nam năm 1992: số định hướng cải cách mang tính nguyên tắc 3.1 Cải cách việc ghi nhận quyền người Hiến pháp Việt Nam Cải cách cách quy định nhân quyền quyền Hiến pháp Việt Nam nhiệm vụ cấp bách chuẩn bị cho công sửa đổi Hiến pháp tới Muốn đòi hỏi phải rà soát lại cách thức quy định hành quyền người quyền công dân Hiến pháp Cũng Hiến pháp trước đây, Hiến pháp Việt Nam hành dành riêng Chương V quy định quyền nghĩa vụ công dân Và nhiều nước giới, quyền công dân Việt Nam xuất phát từ quyền người: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” (Điều 50) Quy định Hiến pháp thể chế hóa quan điểm Đảng “quyền công dân, quyền người tự cá nhân bảo đảm pháp luật, thực khuôn khổ pháp luật bị ràng buộc pháp luật”4 Nếu quyền người thể quyền cơng dân quyền cơng dân phải quyền vốn có người mà Nhà nước phải thừa nhận quyền người quyền tự nhiên vốn có người Các quy định Hiến pháp năm 1992 Việt Nam quyền người “gây” cảm giác quyền người khơng phải quyền vốn có Tạo hố ban cho người với tư cách người mà Nhà nước ban cho người dân Quy định quyền cơng dân phải đặt cơng dân vị trí chủ thể, nhiều quy định dân quyền Hiến pháp Việt Nam hành đa phần đặt Nhà nước vị trí chủ thể, cịn cơng dân đối tượng ban cho quyền thừa nhận quyền Chẳng hạn, Điều 60 quy định: “Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến kỹ thuật ” Điều có nghĩa Nhà nước thừa nhận cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học Nếu Nhà nước khơng cơng nhận người dân khơng có quyền nghiên cứu khoa học? Tổng quát hơn, Điều 51 Hiến pháp năm 1992 có nêu: “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Cách quy định hồn tồn khác với Tun ngơn Độc lập ngày 2/9/1945 nước ta Hồ Chủ tịch đọc Quảng trường Ba Đình lịch sử Đó quyền thuộc tạo hóa ban cho người, khơng vi phạm Trong 33 điều Chương V quyền nghĩa vụ công dân, “Nhà nước” với tư cách chủ thể xuất nhiều Những công thức thường áp dụng là: “Nhà nước bảo đảm ”; “Nhà nước có kế hoạch ”; “Nhà nước ban hành ”; “Nhà nước quy định”; “Nhà nước giao ”; “Nhà nước có sách ”; “Nhà nước tạo điều kiện ”; “Nhà nước bảo hộ ” Theo công thức vậy, Nhà nước chủ thể “sáng tạo” quyền người chủ thể “tôn trọng” quyền người Chúng ta cần hiểu rằng, Nhà nước khơng có nghĩa vụ bảo đảm, thực hiện, thúc đẩy quyền người mà đầu tiên, Nhà nước phải có nghĩa vụ tơn trọng quyền người Nghĩa vụ tơn trọng địi hỏi Nhà nước phải kiềm chế không can thiệp vào việc thụ hưởng quyền cá nhân5 Việc quy định quyền người hiến pháp để xác lập ranh giới cho can thiệp công quyền, tạo lập khu vực cấm công quyền Nến Nhà nước đặt vị trí chủ thể quy định dân quyền theo Hiến pháp hành cơng dân lại đặt vị trí chủ thể Hiến pháp năm 1946, ví dụ: “tất cơng dân Việt Nam ngang quyền ”; “những quốc dân thiểu số giúp đỡ ”; “Đàn bà ngang quyền với đàn ơng ”; “Cơng dân Việt Nam có quyền ” Muốn cho quyền hiến định cơng dân thực thực tế công dân sử dụng để bảo vệ việc quy định dân quyền phải theo nguyên tắc xác định dân quyền khu vực cấm công quyền, công quyền phải thừa nhận dân quyền ban cho cơng dân quyền bản, ví dụ như: “Tư pháp chưa định khơng bắt giam cầm người công dân Việt Nam” (Điều 11 Hiến pháp Việt Nam năm 1946) Nhìn chung, quy định Hiến pháp năm 1992 nước ta dân quyền phần quy định quyền tự cá nhân khả thi ấn định theo nguyên tắc xác định quyền khu vực cấm cơng quyền Ví dụ: “Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cơng dân” (Điều 71); “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác người khơng đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép” (Điều 73) Cách thể quyền công dân quyền người Hiến pháp Mỹ mang tư hoàn toàn khác Hiến pháp hành nước ta Quyền người không nhà nước ban phát, mà luôn tồn Nhà nước phải có nghĩa vụ ngăn chặn vi phạm từ chủ thể Ví dụ, quyền tự tôn giáo, tự ngôn luận, Hiến pháp Mỹ quy định Tu án thứ sau: “Quốc hội không ban hành đạo luật nhằm thiết lập tôn giáo, ngăn cấm tự tín ngưỡng, hạn chế tự ngơn luận, tự báo chí quyền dân chúng hội họp ơn hồ kiến nghị lên Chính phủ điều thỉnh cầu, để bày tỏ nỗi bất bình họ” Tu án khơng nhằm mục đích ban cho người dân quyền tự tín ngưỡng hay quyền tự báo chí, mà ngăn cấm việc Quốc hội thông qua đạo luật can thiệp vào quyền tự ngơn luận, tự tín ngưỡng Cá nhân tự do, quyền làm mà pháp luật cho phép Quyền bất khả xâm phạm thân thể tài sản họ quy định Tu án thứ 3, 4: “Quyền công dân bảo đảm thân, nhà cửa, giấy tờ, tài sản, chống khám xét tịch thu vô lý, không bị vi phạm, không trát khám nhà cấp khơng có lý đáng, không lời tuyên thệ xác nhận làm sáng rõ, trát khơng mơ tả rõ ràng nơi cần khám xét người vật bị bắt giữ ” “Khơng buộc phải chịu trách nhiệm trọng tội, hay tội xấu xa khác, khơng có định cáo trạng bồi thẩm đoàn đưa ra, trừ trường hợp xảy lục quân, hải quân, lực lượng dân quân dự bị, thi hành công vụ thời chiến, tình trạng báo động Khơng bị kết án hai lần tội Khơng bị ép buộc làm chứng chống lại thân vụ án hình bị tước đoạt sinh mạng, tự tài sản, khơng có q trình xét xử theo luật Khơng tài sản tư hữu bị trưng dụng vào việc công mà khơng bồi thường thích đáng” 3.2 Cải cách việc quy định nguyên tắc tôn trọng quyền người Hiến pháp năm 1980 nước ta quy định nguyên tắc tôn trọng quyền người Điều 54: “Quyền nghĩa vụ công dân thể chế độ làm chủ tập thể nhân dân lao động, kết hợp hài hoà yêu cầu sống xã hội với tự chân cá nhân, bảo đảm trí lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân theo nguyên tắc người người, người người Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nước bảo đảm quyền công dân; cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội” Hiến pháp năm 1992 tiếp tục ghi nhận nguyên tắc cách cô đọng điều 50, 51 nêu Nguyên tắc tơn trọng quyền người quan trọng, thể thái độ, sách nhà nước quyền người Nhưng đáng tiếc, phân tích phần trên, cách ghi nhận hai điều mang tư “ban phát” quyền người - ngược với triết lý tồn quyền người Trong đó, Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 quy định theo cách khác, khẳng định Điều 2: “1 Các quốc gia hội viên ký kết Công ước cam kết tôn trọng bảo đảm thực thi quyền nhìn nhận Cơng ước cho tất người sống lãnh thổ thuộc thẩm quyền quốc gia, không phân biệt chủng tộc, màu da, nam nữ, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến hay quan niệm, nguồn gốc quốc gia hay xã hội, tài sản, dòng dõi hay thân trạng khác” Quy định ghi nhận nguyên tắc quốc gia phải tôn trọng bảo đảm thực thi quyền người cho tất người khơng có phân biệt Đối chiếu với Hiến pháp số nước khác, thấy khác biệt lớn so với Việt Nam Ví dụ, Hiến pháp Mỹ: Điều bổ sung sửa đổi thứ Quyền nhân dân có nêu: “Việc liệt kê số quyền Hiến pháp nghĩa phủ nhận hay hạ thấp quyền khác người dân” Điều bổ sung sửa đổi thứ 14 Quyền công dân quy định Khoản rằng: “Không bang ban hành thực thi đạo luật nhằm hạn chế đặc quyền quyền bất khả xâm phạm công dân Hoa Kỳ Cũng khơng bang tước đoạt sinh mệnh, tự tài sản cá nhân mà khơng theo quy trình luật định” Còn Điều 55 Hiến pháp Liên bang Nga quy định: “1 Việc liệt kê quyền tự Hiến pháp Liên bang Nga khơng có nghĩa vụ phủ nhận xem nhẹ quyền tự khác người công dân thừa nhận rộng rãi Ở Liên bang Nga không ban hành đạo luật tước bỏ xem nhẹ quyền tự người công dân” Như vậy, hai Hiến pháp khẳng định nguyên tắc tiến bộ: việc liệt kê số quyền Hiến pháp khơng có nghĩa phủ nhận hay hạ thấp quyền khác người dân nhà nước không ban hành đạo luật tước bỏ quyền người cách bất hợp pháp Từ phân tích so sánh trên, cho rằng, nguyên tắc tôn trọng quyền người Hiến pháp năm 1992 nước ta cần thay đổi nhằm thể tư đắn 3.3 Bổ sung nguyên tắc giới hạn quyền người Trong số hoàn cảnh định, để đảm bảo lợi ích chung, Nhà nước hạn chế quyền người mức độ chấp nhận Tuy nhiên, nhằm phòng tránh lạm dụng quyền lực Nhà nước, Hiến pháp phải quy định nguyên tắc giới hạn quyền người Tuyên ngôn giới Quyền người năm 1948 đề cập đến vấn đề sau: “Điều 29: (1) Mọi người có nhiệm vụ cộng đồng mà thực việc phát triển tồn vẹn tự nhân cách (2) Trong việc hành xử nhân quyền thụ hưởng tự do, người phải chịu hạn chế luật định - hạn chế nhằm mục tiêu bảo đảm thừa nhận tôn trọng nhân quyền, quyền tự người khác, nhằm thỏa mãn địi hỏi đáng luân lý, trật tự công cộng, an sinh chung xã hội dân chủ (3) Trong trường hợp nào, nhân quyền quyền tự không hành xử trái với mục tiêu nguyên tắc Liên hiệp quốc Điều 30: Không điều Bản Tuyên ngôn cho phép nước, nhóm hay cá nhân quyền viện dẫn lý để có việc làm hay hành động nhằm hủy diệt nhân quyền tự thừa nhận Tuyên ngôn này” Như vậy, Tuyên ngôn khẳng định nguyên tắc quan trọng: “Trong việc hành xử nhân quyền thụ hưởng tự do, người phải chịu hạn chế luật định - hạn chế nhằm mục tiêu bảo đảm thừa nhận tôn trọng nhân quyền, quyền tự người khác, nhằm thỏa mãn địi hỏi đáng ln lý, trật tự công cộng, an sinh chung xã hội dân chủ” Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Điều nêu: “1 Trong tuyên bố tình trạng khẩn trương cơng cộng lý quốc gia bị đe doạ, Các quốc gia hội viên ký kết Cơng ước ban hành số biện pháp đình thi hành nghiã vụ quốc gia ấn định Công ước Tuy nhiên, biện pháp phải có tính cách thật cần thiết nhu cầu tình thế, khơng vi phạm nghĩa vụ quốc gia phát sinh từ luật pháp quốc tế, không dùng để kỳ thị chủng tộc, mầu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo hay nguồn gốc xã hội” Và cuối cùng, Điều Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966 quy định: “Các quốc gia hội viên ký kết Cơng ước nhìn nhận rằng, việc hành xử quyền ghi Cơng ước, họ ấn định giới hạn luật định phù hợp với chất quyền nhằm mục đích phát huy an lạc chung xã hội dân chủ” Hiến pháp Trung Quốc khẳng định nguyên tắc Tuy nhiên, việc quy định chưa đầy đủ hàm ý điều ước quốc tế nêu trên: “Điều 51 Hạn chế quyền tự quyền lợi công dân Công dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thực quyền tự quyền lợi khơng xâm hại đến tự quyền lợi hợp pháp Nhà nước, xã hội, tập thể công dân khác” Riêng Hiến pháp Nga ghi nhận tốt nguyên tắc này: “Điều 17 (…) Việc thực quyền tự người công dân không xâm phạm đến quyền tự người khác Điều 55 (…) Các quyền tự người cơng dân bị giới hạn pháp luật liên bang mức độ cần thiết đủ để bảo vệ tảng chế độ hiến pháp, đạo đức, sức khỏe, quyền lợi ích hợp pháp người khác, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia Điều 56 Trong điều kiện tình trạng khẩn cấp, để bảo đảm an tồn cho cơng dân bảo vệ chế độ hiến pháp, theo đạo luật hiến pháp liên bang, thiết lập giới hạn định quyền tự với điều kiện phải rõ phạm vi thời hạn giới hạn Tình trạng khẩn cấp ban bố toàn lãnh thổ Liên bang Nga phần lãnh thổ định xuất bối cảnh theo trình tự quy định đạo luật hiến pháp liên bang 3 Không hạn chế quyền tự quy định điều 20, 21, 23 (khoản 1), 24, 28, 34 (khoản 1), 46-54 Hiến pháp liên bang Nga” Khác với luật quốc tế quyền người Hiến pháp số quốc gia nêu trên, Hiến pháp Việt Nam khơng có quy định việc giới hạn quyền người cách trực tiếp Chỉ có số quy định hàm ý việc thực quyền tự người công dân không xâm phạm đến quyền tự người khác, như: “… Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” (Điều 70) “Mọi hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh… Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” (Điều 74) Hiến pháp Việt Nam sửa đổi cần quy định rõ nguyên tắc giới hạn quyền người để tạo khuôn khổ hiến định phòng tránh lạm dụng quyền người để xâm phạm quyền người chủ thể khác (1) Ayn Rand, Quyền người (Phạm Đoan Trang dịch), Trang dịch), http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/LuanLy/Quyen_con_nguoi/ (2)Ayn Rand, Quyền người (Phạm Đoan http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/LuanLy/Quyen_con_nguoi/ (3) Hoàng Văn Hảo, Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân, In trong: Trung tâm Nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Raoul Wallenberg Quyền người Luật nhân đạo – Đại học Lund – Thụy Điển: Hiến pháp, pháp luật quyền người – Kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển, Hà Nội, 2001, tr 148 (4) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 339 (5) Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Võ Khánh Vinh chủ biên), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, H, 2009, tr 58 ... Việt Nam năm 1992 quyền nghĩa vụ công dân; Chương Hiến pháp Trung Quốc quyền nghĩa vụ công dân; Chương Hiến pháp Nga quyền tự người công dân Cách thứ ba, nhân quyền không quy định thành Tuyên... số định hướng cải cách mang tính nguyên tắc 3.1 Cải cách việc ghi nhận quyền người Hiến pháp Việt Nam Cải cách cách quy định nhân quyền quyền Hiến pháp Việt Nam nhiệm vụ cấp bách chuẩn bị cho công. .. vệ việc quy định dân quyền phải theo nguyên tắc xác định dân quyền khu vực cấm công quyền, công quyền phải thừa nhận dân quyền ban cho công dân quyền bản, ví dụ như: “Tư pháp chưa định khơng bắt

Ngày đăng: 22/06/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan