Giáo trình địa văn hàng hải 2 (nghề điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng)

66 4 0
Giáo trình địa văn hàng hải 2 (nghề điều khiển tàu biển   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐỊA VĂN HÀNG HẢI NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 10 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II (Lưu Hành Nội Bộ) TP HCM , năm 2021 Địa văn Hàng hải Mục Lục Bài Nguyên lí chung xác định vị trí tàu - Sai số vị trí 1 Nguyên lí chung xác định vị trí tàu Sai số vị trí Độ xác vị trí xác định đường vị trí Bài Xác định vị trí tàu có mục tiêu bờ 11 Kỹ đo khoảng cách phương vị mục tiêu bờ 11 Phương pháp xác định vị trí tàu 11 Bài Xác định vị trí tàu có mục tiêu bờ 18 Xác định vị trí tàu có mục tiêu bờ 18 Xác định vị trí tàu có mục tiêu bờ 25 Bài Sử dụng thiết bị đại điều khiển tàu 35 Sử dụng Radar-ARPA 35 Sử dụng GPS điều khiển tàu 38 Các hệ thống dẫn đường khác 39 Bài Hàng hải gần bờ- Nhập bờ 39 Hàng hải gần bờ 41 Hàng hải nhập bờ 46 Bài Hàng hải luồng hẹp 49 Công tác chuẩn bị 49 Công tác dẫn tàu 50 Bài Hàng hải tầm nhìn xa bị hạn chế 53 Công tác chuẩn bị 53 Công tác dẫn tàu 53 Bài Hàng hải cung vòng lớn 53 Giới thiệu chung 53 Phương pháp hàng hải 54 Bài Kiến thức thủy triều 57 Các thuật ngữ thủy triều Anh 58 Bảng thủy triều Anh 60 Bài 10 Các toán thủy triều 62 Tìm Giờ độ cao NL, NR cảng 62 Tìm Giờ độ cao NL, NR cảng phụ 63 Bài Nguyên lí chung xác định vị trí tàu - Sai số vị trí Nguyên lí chung xác định vị trí tàu 1.1 Cơ sở lí thuyết Trong trình hành hải tàu, từ vị trí cảng xuất phát đến cảng đích q trình Dự Đốn Liện Tục người Sỹ Quan, bao gồm dự đoán : − Dự đoán đường Tàu − Dự đoán quãng đường chạy Tàu mà chạy − Xác định vị trí dự đốn Tàu Từ vị trí dự đốn người Sỹ Quan đưa Phán Đoán, Nhận Định, Đánh Giá, sau đưa Quyết Định Xử Lý Tình Huống việc nhận địn h đồi hỏi người Sĩ Quan có kinh nghiệm, lành nghề biển v.v Việc Phán Đốn, Nhận Định tiến hành trực tiếp máy móc Điện Hàng Hải Trên Hải Đồ v.v − Tóm lại : Tồn cơng việc Kẻ, Vẽ Hải Đồ, Tính Tốn, Kiểm Tra chuyển động Tàu Hải Đồ nhằm đảm bảo cho Tàu chuển động an tồn đến Cảng đích gọi THAO TÁC HẢI ĐỒ − Thao tác Hải Đồ chia làm hai loại :  Thao Tác Sơ Bộ  Thac Tác Chính Thức − Thao Tác Sơ Bộ tiến hành thực sau: Được thực bắt buộc cho chuyến đi, mà Tàu phải tiến hành, Thao tác sơ tiến hành Tổng Đồ (General Chart) Mục đích việc thao tác nhằm tìm ra:  Hướng Chạy Tàu Tối Ưu  Quãng Đường Tối Ưu  Thời Gian Chạy Tàu Tối Ưu  Lưu ý : Khi thao tác Hải Đồ phải dựa nguyên tác sau: Đủ Gần, Đủ Xa, Đủ Sâu − Từ yếu tố người ta tính chi phí cho chuyến bao gồm: Lương Thực, Thực Phẩm , Nhiên Liệu v.v Nguyễn Ngọc Ninh Page − Muốn Thao Tác Sơ Bộ cho chuyến Người Sỹ Quan Hàng Hải phải tiến hành thu thập liệu :  Danh Mục Hải Đồ (Chart Catalogue)  Hải Đồ Đi Biển (Navigational Chart)  Các Tuyến Đường Viễn Dương Trên Thế Giới (Ocean Passages For The World )  Danh Mục Hải Đăng Và Đèn ( List Of Lights And Fog Signal ).Gồm có 11 Tập  Bản Thuỷ Triều Anh ( Admiralty Tide Table ) Gồm có Tập +Tập 1B: Vương Quốc Anh Ireland (NP201B) +Tập 1A: Các kênh sông Vương Quốc anh (NP201A) +Tập 2: Bắc đại tây dương vùng cực NP 202 +Tập 3: Bao gồm cảng Ấn Độ Dương NP (203) + Tập 4: Nam Thái Bình Dương NP (204) + Tập 5: Vùng nam Trung Hoa Indonesia (NP 205) + Tập 6: Bắc Thái Bình Dương NP (206) + Tập 7: Vùng tây nam Đại tây dương Nam Mỹ NP (207) + Tập 8: Vùng đông nam Đại tây dương Nam Mỹ NP (208)  Thông Báo Cho Người Đi Biển (Notices To Mariner )  Thơng Tin Tín Hiệu Vơ Tuyến Điện (Admiralty List Of Radio Signal ) − Thao Tác Chính Thức : - Dự Hải Đồ biển (Hải Đồ Có tỷ lệ xích lớn (lớn 1:250.000) Để đảm bảo tuyến hành trình có độ xác cao − Chú ý : Thao tác sơ phải tiến hành liên tục suốt trình hành hải từ cảng xuất phát đến cảng đích Trong q trình thao tác thức phải tiến hành nhanh chóng, xác, cẩn thận thao tác thức ảnh hưởng trực tiếp đến Tàu − Thành lập tuyến đường ngắn nhất, kinh tế Nguyễn Ngọc Ninh Page 2.1 Khái Niệm: − Khi xác định vị trí Tàu, người Sĩ Quan dùng dụng cụ, đo đến mục tiêu xác định giá trị đại lượng đo, sau xác định giá trị đại lượng đo xong, ta thao tác lên Hải Đồ ta xác định đường đẳng trị − VD : Đường Đẳng Trị Phương Vị Locxo, Đường Đẳng Trị Khoảng Cách, Đường Đẳng Trị Hiệu Khoảng Cách, Đường Đẳng Trị Góc Kẹp Ngang 2.2 Định Nghĩa : − Là quỹ tích tất điểm có giá trị số (*) đại lượng đo, sử dụng hàng hải (*) Có trị số phương vị La Bàn, trị số phương vị Radar, trị số khoảng cách, trị số góc kẹp ngang … 2.3 Một Số Đường Đẳng Trị Thường Dùng Hàng Hải : 1.3.1 Đường Đẳng Trị Phương Vị Locxo : − Khi đo phương vị từ Tàu đến mục tiêu A biển, sau ta phải hiệu chỉnh giá trị vừa đo (để tránh sai số) đồng thời Ta phải chuyển sang phương vị nghịch (Ta đo từ tàu đến mục Nguyễn Ngọc Ninh Page tiêu thao tác từ mục tiêu đến tàu ) thao tác phương vị vừa đo lên Hải Đồ Mecator Lúc này, ta kẻ đường phương vị vừa tìm Hải Đồ Mecator Đường Thẳng 1.3.2 Đường Đẳng Trị Khoảng Cách : − Khi ta đo khoảng cách từ Tàu đến mục tiêu A DA Chúng ta biết tập hợp điểm cách điều điểm cho trước đường tròn, Hàng Hải người ta gọi đường trịn thao tác tìm vị trí Tàu Hải Đồ đường đẳng trị Khoảng Cách Lúc đường đẳng trị khoảng cách đường trịn có tâm mục tiêu A có bán kính DA Lúc vị trí tàu nằm đường trịn 1.3.3 Đường Đẳng Trị Góc Kẹp Ngang : − Khi ta đo góc kẹp hai mục tiêu A B Trong trường hợp đẳng trị cung tròn chứa A, B Lúc vị trí tàu nằm cung có chứa góc 1.3.4 Đường Đẳng Trị Hiệu Khoảng Cách : − Khi đo khoảng cách hai mục tiêu A B ta lần lược khoảng cách DA DB, sau ta tìm hiệu khoảng cách DA DB ta ∆D = DA - DB Lúc đường đẳng hiệu khoảng cách đường Hyperbol nhận Avà B hai tiêu điểm (loại dùng hệ thống DECCA, LORAN…) Đường Vị Trí: Nguyễn Ngọc Ninh Page 2.1 Khái Niệm: − Khi thao tác xác định tìm vị trí Tàu sử dụng hai đường vị trí, giao hai đường đẳng trị cho ta vị trí tàu Trong số trường hợp hình dạng đường đẳng trị Hải Đồ Mecator có dạng đường cong phước tạp khó vẽ, lúc ta sử dụng đường thẳng để thay đoạn đường cong đường đẳng trị Lúc đường thẳng thay đường đẳng trị đường vị trí 2.2 Định Nghĩa Đường Vị Trí: − Đường Vị Trí đoạn đường thẳng, tiếp tuyến với đoạn đường cong đường đẳng trị gần vị trí dự đốn thay cho đoạn đường cong xác định vị trí tàu 1.2 Đường đẳng trị 1.3 Đường vị trí, khoảng dịch chuyển đường vị trí Độ Dịch Chuyển Đường Vị Trí : − Muốn xác định vị trí tàu, ta phải xác định hai đường vị trí, giao hai đường vị trí cho ta vị trí tàu Đường vị trí biểu diễn dạng hàm U biến φ ,λ , U = f (φ ,λ ) Hàm U biểu diễn qua toạ độ dự đốn Mc (φc,λc) có dạng sau : U = f( ∆φ + φc, ∆λ + λc), Sau khai triển chuổi Taylor Hàm U viết lại sau: U = f( φc, λc) +   *   *    Ta đặt  c  f ( φc, λc) ;  a ;    b ; U – Uc =  Lúc ta có phương trình sau : a b a *   b *   l  Ta chia hai vế cho phương trình sau : = b a2  b2 ;n= Nguyễn Ngọc Ninh l a2  b2 a a b 2 *   b a b 2 *   Ta l a b 2  Ta đặt cos  = a a  b2 ; sin Lúc ta có phương trình nhö sau: cos *   sin  *   n  (*) Page Ta giọ phương trình (*) phương trình đường vị trí Trong n khoảng cách từ vị trí dự đốn đến đường vị trí,  góc hợp Mc  Mc K Hình vẽ: − Phương trình đường vị trí biểu diễn dạng hàm U, hàm U biến đổi lượng U , tương ứng độ dịch chuyển đường vị trí n Vậy n khoảng dịch chuyển đường vị trí hàm U biến đổi đại lượng U − Để đặt trưng cho phương dịch chuyển n đại lượng Gradien, Gradien ký hiệu G − Gradien đại lượng vector (phương chiều độ lớn) đặc trưng cho tốc độ biến thiên đường vị trí theo biến thiên hàm U − Cơng thức tính Gradien g  U Trong U lượng biến đổi phương trình đường vị trí n thơng qua hàm U, U phụ thuộc vào sai số dụng cụ đo v.v n dịch chuyển đường vị trí − Chúng ta quan tâm đến Gradien trình xác định vị trí tàu, quan tâm đến khả vị trí tàu bị lệch phía bên đâu cao Một Số Gradien Thường Gặp Trong Hàng Hải 2.1.Gradien phương vị Locxo: Giả sử xác định vị trí tàu ta dùng la bàn đô phương vị đến mục tiêu A, khơng có sai số ta phương vị PTA M vị trí tàu Do dụng cụ đo có sai số εP, nên ta có đường phương vị PTA bị lệch thành PTA‘ vị trí tàu lúc dịch chuyển sang M‘ Hình vẽ Cơng thức tính Gradien g U p   n  p D D Giả sử đo khoảng cách đến mục tiêu A D1 nhưhg đo tồn sai số ∆D (Có thể D1>D2 ngược lại ).Hình vẽ Nguyễn Ngọc Ninh Page Cơng thức tính Gradien phương vị Locxo g U D 1  n D 2.3.Gradien Góc Kẹp Hình vẽ : khơng cần chứng minh Cơng thức tính Gradien Góc Kẹp : g U  n d D D AB A B 2.4.Gradien Hiệu Khoảng Cách: Hình vẽ: Cơng thức tính : g U   2.Sin n 2 Sai số vị trí 2.1 Nguyên nhân gây sai số 2.2 Phân loại cách khắc phục sai số + Kiểm tra dụng cụ đo thường xuyên + Xác định xác đại lượng sai số, kể dấu chúng + Tính tốn xác, cẩn thân + Thực hành thao tác thường xuyên Nguyễn Ngọc Ninh Page Bài Hàng hải luồng hẹp Công tác chuẩn bị 1.1 Đặc điểm luồng hẹp Khi tàu hành trình luồng hẹp có số đặc điểm hạn chế: - Địa hình phức tạp - Luồng lạch chật hẹp, khúc khuỷu, quanh co - Có nhiều chướng ngại hàng hải nguy hiểm (bãi đá ngầm, bãi cạn ) - Dòng chảy phức tạp - Độ sâu hạn chế không theo quy luật - Mật độ tàu thuyền qua lại neo đậu nhiều… 1.2 Chuẩn bị vào luồng hẹp - Thu thập ấn phẩm hàng hải Hướng dẫn vào cảng ( GuideTo Port Intry) Hàng Hải Chỉ Nam Colreg-72.v.v - Thu thập Hải Đồ có tỉ lệ xích lớn - Liên tục tác nghiệp đường - Xác định vị trí tàu biện pháp (Sử dụng mạng lưới đẳng trị.) với thời gian nhanh chóng xác Nghiêm cấm sử dụng máy định vị vệ tinh (GPS) để xác định vị trí tàu - Liên tục tiến hành đo sâu Sử dụng phương tiện kỹ thuật để phát chướng ngại hàng hải nguy hiểm Nguyễn Ngọc Ninh Page 49 - Mở Rada liên tục chế độ hàng hải so sánh vị trí (Chọn mục tiêu phản xạ sóng Radar tốt hay dễ quan sát) - Sử dụng tốc độ an toàn, cấm cắt nguồn điện, chuẩn bị sẵn sàng thả neo - Tránh trường hợp giao ca - Đánh dấu mục nguy hiểm cần tránh - Hướng dẫn vào cảng (GuideTo Port Entry) - Các trang thiết bị máy móc hoạt động tốt - Chọn người có kinh nghiệm - Thơng báo cho phận máy biết, Tàu, người ta chủ động thay đổi nhiêu liệu từ dầu FO sang DO để thuận tiện cho việc điều động Tàu - Thu thập thông tin thuỷ triều - Thu thập thông tin thời tiết Công tác dẫn tàu 2.1 Các ý dẫn tàu luồng hẹp 2./Tiến Hành: - Chạy Tàu theo Colreg-72 ( Điều ) - Tổ chức cảnh giới - Chú ý tượng: +Squat +Bờ hút bờ đẩy +Hiện tượng hút - Chọn điểm quay trở - Chọn chập chuyển hướng, chập dẫn đường - Sử dụng Radar với thang tầm xa cho phù hợp, ứng dụng tính đo khoảng cách xác định vị trí tàu Ngồi ra, cịn dùng việc dẫn tàu vào luồng Người ta làm sau: Mở vòng cự ly di động tiếp xúc hai mép luồng, ta dẫn tàu sau cho vòng cự ly di động luôn tiếp xúc hai mép luồng, lúc tàu luồng Trong trường hợp tàu ta chổ rộng chổ hẹp anh xử lý nào? Hình vẽ : Nguyễn Ngọc Ninh Page 50 Ngoài ta điều động tàu vào cầu cảng muốn biết xác khoảng cách đến cầu cảng, đồng thời ta mở vòng cự ly di động phù hợp phụ thuộc vào trớn tới tàu (chẳng hạng 100m đến bờ), vòng cự ly di động tiếp xúc với mép bờ ta xử lý trớn Chú ý: Khi đo ta phải tính từ nơi lắp đặt Antenna, phải trừ chiều dài tàu 2.2 Các phương pháp dẫn tàu luồng hẹp - Ứng dụng mạng lưới đẳng dùng để xác định vị trí Tàu nhanh chóng vào luồng.v.v Mạn lưới đẳng trị người ta luồng mua Nếu khơng mua thiết lặp chúng Có nhiều phương pháp để thiết lập giới thiệu hai phương pháp 1./Mạng Lưới Đẳng Trị Phương Vị: - Trước tiên kẻ hướng chạy Tàu mà ta dự kiến hành trình, đồng thời ta chọn hai mục tiêu thuận tiệ cho việc đo phương vị Từ mục tiêu vừa chọn ta kẻ đường phương vị vuông góc với hướng chay Tàu tương tự ta tiếp tục kẻ phía bên phải, bên trái đường phương vị sau cho vừa đủ để xác định v trí Tàu cách liên tục nhanh chóng ( thông thường 50 ) Cứ làm cho mục tiêu thứ hai - Vì phải kẻ đường phương vị thứ vng góc hướng chạy Tàu? Vì có th kẻ sang hai bên, khơng có bên bên nhiều Hình vẽ: Nguyễn Ngọc Ninh Page 51 1./Mạng Lưới Đẳng Trị Khoảng Cách: - Trước tiên kẻhướng chạy Tàu mà ta dự kiến hành trình, đồng thời ta chọn hai mục tiêu thuận tiệ cho việc đo khoảng cách Từ mục tiêu thứ ta dựng đường trịn đồng tâm có bán kính phụ thuộc khoảng cách mép luồng mục tiêu Các đường tròn đồng tâm cách đoạn tuỳ ý (Thông thườn Liên ), sau cho vừa đủ để xác định vị trí Tàu cách liên tục nhanh chóng Tương tự ta tiếp tục k tiếp tục cho mục tiêu thứ hai Hình vẽ: Nguyễn Ngọc Ninh Page 52 Bài Hàng hải tầm nhìn xa bị hạn chế Công tác chuẩn bị 1.1 Khái niệm TNX bị hạn chế 1.2 Trước vào vùng TNX bị hạn chế Công tác dẫn tàu 2.1 Các ý tàu chạy vùng TNX bị hạn chế 2.2 Dự đốn vị trí tàu TNX hạn chế Bài Hàng hải cung vòng lớn Giới thiệu chung 1.1 Khái niệm, điều kiện áp dụng Giới thiệu cung vòng lớn Khoảng cách ngắn giữ hai điểm bề mặt trái đất phần cung nhỏ 1800 vòng tròn lớn qua hai điểm đó, người ta gọi phần cung nhỏ đường Octo (Cung vòng lớn) Việc chạy tàu cung vòng lớn đồi hỏi phải chuyển hướng liên tục, việc thiết lập tuyến đường cung gặp nhiều khó khăn Nó có tác dụng tốt cho việc chạy tàu vĩ độ cao quãng đường chạy tàu tương đối lớn hàng hải cung vịng lớn rút ngắn quãng đường chạy tàu Nguyễn Ngọc Ninh Page 53 Phương pháp hàng hải 2.1 Sử dụng hải đồ Gnomonic Lập tuyến hành trình theo cung vịng lớn Giả sử: Ta chạy tàu từ vị trí 1(φ1, λ1) đến vị trí 2(φ2, λ2), P tọa độ cực lúc ta có 1P = 900 - φ1, 2P = 900 – φ2, goùc P = λ2 - λ1 Điểm vertex điểm gần cực cung vịng lớn vng góc với đường chạy tàu cung vịng lớn  Để tính qng đường chạy tàu từ điểm đến điểm D12 dựa cơng thức lượng giác cầu cos cạnh ta có: Cos D12 = cos(900 - φ1)*cos(900 – φ2) + sin(900 - φ1) *sin(900 – φ2)*cos( λ2 λ1) => Cos D12 = sin φ1*sin φ2 + cos φ1*cos φ2*cos( λ2 - λ1) => D12 = arc Cos(sin φ1*sin φ2 + cos φ1*cos φ2*cos( λ2 - λ1)  Hướng ban đầu Ci ta dùng công thức cos cạnh: Nguyễn Ngọc Ninh Page 54 cos(900 – φ2) = cos(900 - φ1)*cos D12 + sin(900 - φ1) *sin D12*cos Ci => Cos Ci = sin   sin 1 * cos D cos 1 * sin D  Tọa độ điểm vertex Cosin: cos 1 cos v sin(90  1) sin(90  v)   sin 90 sin Ci sin Ci => cosφV = cos φ1*sin Ci (1) Ta có cơng thức lượng giác cầu vng V, phát biểu sau: Cos phần tử tích cotg phần tử kề cos(900 - φ1) = CotgΔλ* CotgC1 sinφ1 = CotgΔλ* CotgC1 CotgΔλ = tg C1* sinφ1 Để tính tọa độ phân đoạn ta áp dụng công thức sau: Tgφk = cos( λk – λv).tg φv CotgCk = tg( λk – λv).sinφk Thiết lập tuyến đường chạy tàu cung vòng lớn (Great circle) phương pháp tính tốn sau: a Bước 1: Tính qng đường chạy tàu cơng thức: D12 = arc Cos(sin φ1*sin φ2 + cos φ1*cos φ2*cos( λ2 - λ1) b Bước 2: Tìm hướng ban đầu Ci Nguyễn Ngọc Ninh Cos Ci = Page 55 c Bước 3: Tìm tọa độ điểm vertex cosφV = cos φ1*sin Ci CotgΔλ = tg C1* sinφ1 (Δλ = λ1 - λv) d Bước 4: Tính tọa độ phân đoạn ta áp dụng công thức sau: Tgφk = cos( λk – λv).tg φv CotgCk = tg( λk – λv).sinφk e Bước 5: Lập bảng chia đoạn ứng với giá trị λk, nên chọn λk – λv sau cho chẳng Điểm chia X1 X2 X3 X… Chọn kinh độ Áp dụng cơng thức tìm vĩ độ Áp dụng cơng thức tìm hướng Lập tuyến hành trình theo hải đồ Gnomonic Có thể nói đường Octo hải đồ Gnomonic đường thẳng, điều có nghĩa muốn chạy tàu cung vòng lớn, ta việc kẻ đường chạy tàu hải đồ Gromonic, người ta chia Nguyễn Ngọc Ninh Page 56 tuyến đường nhiếu đoạn (mỗi đoạn ngày chạy tàu) lấy tọa độ điểm A ( A;A ) , B ( B;B ), C( C; c ), D ( D; D ) … tuyến Sau ta chuyển tọa độ đieåm A ( A; A ) , B ( B; B ), C( C; c ), D( D; D ) hải đồ Gnomonic lên hải đồ Mecator Khi chạy tàu ta dựa vào hải đồ Mecator để chạy tàu cung vòng lớn 2.2 Sử dụng phần mềm hàng hải cung vòng lớn Thực hành Nguyễn Ngọc Ninh Page 57 Bài Kiến thức thủy triều Các thuật ngữ thủy triều Anh 1.1 Thuật ngữ độ cao, thời gian *Các Chế Độ Thủy Triều:  Chế độ nhật triều: Là vòng 24 50 phút xuất nước lớn nước ròng  Chế độ bán nhật triều: Là vòng 24 50 phút xuất hai lần nước lớn hai lần nước rịng có độ cao thuỷ triều, thời gian triều lên triều rút tương tự  Chế độ triều hỗn hợp: Là vòng 24 50 phút xuất hai lần nước lớn hai lần nước ròng độ cao hai nước lớn liên tiếp hai nước ròng liên tiếp khơng Nếu xét vịng 24 50 phút xuất hai lần nước lớn hai lần nước rịng có số ngày xuất nước lớn nước ròng thời gian triều dâng rút không đồng xem triều hỗn hợp *Một Số Thuật Ngữ Dùng Trong Thủy Triều:  Nước lớn, nước ròng: Là chu kỳ nước dâng lên cao gọi nước lớn hạ xuống thấp gọi nước ròng  Giờ triều: Thời điểm phát sinh thủy triều gọi triều Như nước lớn, nước ròng  Độ cao thủy triều : Độ cao thủy triều tính từ số hải đồ so với mực nước thủy triều thời điểm Nguyễn Ngọc Ninh Page 58  Thời gian triều lên: Là thời gian kéo dài từ nước ròng đến nước lớn  Thời gian triều xuống: Là thời gian kéo dài từ nước lớn đến nước ròng  Biên độ triều: Là hiệu số triều với triều thấp  Độ cao thủy triều chia làm nhiều độ loại: +Triều Cường Cao (High Water Springs) +Triều Cường Thấp (Low Water Springs) +Triều Kiệt Cao (High Water Neaps) +Triều Kiệt Thấp (Low Water Neaps) +Triều Cường Cao Trung Bình ( Mean High Water Springs) +Triều Cường Thấp Trung Bình ( Mean Low Water Springs) +Triều Kiệt Cao Trung Bình ( Mean High Water Neaps) +Triều Kiệt Thấp Trung Bình ( Mean Low Water Neaps)  Số Hải Đồ : Là Mặt Nước Thủy Triều Thấp Nhất Trong Các Năm Hình vẽ biểu thị mặt nước biển: Nguyễn Ngọc Ninh Page 59 Bảng thủy triều Anh 2.1 Cấu tạo bảng thủy triều Anh Bộ lịch thủy triều Anh gồm có tập: +Tập 1B: Vương Quốc Anh Ireland (NP201B) +Tập 1A: Các kênh sông Vương Quốc anh (NP201A) +Tập 2: Bắc đại tây dương vùng cực NP 202 +Tập 3: Bao gồm cảng Ấn Độ Dương NP (203) + Tập 4: Nam Thái Bình Dương NP (204) + Tập 5: Vùng nam Trung Hoa Indonesia (NP 205) + Tập 6: Bắc Thái Bình Dương NP (206) + Tập 7: Vùng tây nam Đại tây dương Nam Mỹ NP (207) + Tập 8: Vùng đông nam Đại tây dương Nam Mỹ NP (208) Nguyễn Ngọc Ninh Page 60 2.2 Cách sử dụng Mỗi tập bao gồm phần chính, Phần I : Giờ độ cao nước lớn, nước ròng ngày năm cảng tập, Phần Ia : Giờ độ cao thủy triều năm số cảng thuộc Anh ( tập I ), Phần Ia : Bảng tính dịng triều cho số khu vực, chủ yếu eo, kênh ( tập III IV ), Phần II : Lượng hiệu chỉnh thời gian độ cao cảng phụ so với cảng chính, Phần III : Hằng số điều hồ tính độ cao thủy triều, Phần IIIa : Hằng số điều hịa tính tốn dịng triều, ( có với tập III IV ) Nguyễn Ngọc Ninh Page 61 + Cảng (standard port : cảng có quy luật biến đổi thủy triều đặc trưng cho nhóm cảng thuộc khu vực địa lý Cảng khảo sát kỹ dự tính thủy triều lập thành bảng thuộc phần I lịch thủy triều + Cảng phụ (secondary port):là cảng có quy luật biến đổi thủy triều gần giống cảng tương ứng vùng Cảng phụ dự tính thủy triều thơng qua cảng nó, lượng hiệu chỉnh cho phần II lịch thủy triều, + Thời gian áp dụng lịch thủy triều Anh chuẩn (standard time) dùng cho địa phương, múi (Time zone) áp dụng cho cảng Trong lịch thủy triều, múi áp dụng cho cảng cho phần I cịn cảng phụ cho phần II Khi tính tốn thủy triều cho cảng đó, phải kiểm tra xem múi áp dụng thưc tế có với múi cho lịch thủy triều không Nếu có khơng thống múi cảng hay cảng phụ so với thực tế phải hiệu chỉnh Thực chất phải đảm bảo sử dụng dự đoán thủy triều lịch phải áp dụng thực tế Bài 10 Các toán thủy triều SV thực hành ATT Tìm Giờ độ cao NL, NR cảng - Vị trí cảng  tìm tập thủy triều tương ứng; - Tên cảng  tra vào danh mục cảng (Index to standard port) trang đầu  có tên cảng  tìm số trang cảng phần I  xác định thời gian độ cao nước lớn, nước rịng vào ngày hàng hải cảng xét, - Tên cảng  tra vào danh mục cảng (Index to standard port) trang đầu  khơng có tên cảng phụ  tra vào danh mục địa lý (geographical index), cuối lịch  số hiệu cảng, - Số hiệu cảng  tra vào phần II  xác định cảng tương ứng với cảng phụ xét  cảng in đậm nằm giới hạn vạch đậm song song liên tiếp  số trang cảng phần I  xác định thời gian độ cao nước lớn, nước ròng vào ngày hàng hải cảng tương ứng, Nguyễn Ngọc Ninh Page 62 - Trong trường hợp trên, cần kiểm tra múi sử dụng lịch ngồi thực tế, Tìm Giờ độ cao NL, NR cảng phụ - Số hiệu cảng  tra phần II số liệu hiệu chỉnh thời gian độ cao cảng phụ so với cảng chính, - Nội suy xác định lượng hiệu chỉnh, có cách nội suy tuyến tính : quy tắc tam suất, đồ thị hình học giải tích, Nguyễn Ngọc Ninh Page 63

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan