Giáo trình địa văn hàng hải 1 (nghề điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng)

97 3 0
Giáo trình địa văn hàng hải 1 (nghề điều khiển tàu biển   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐỊA VĂN HÀNG HẢI NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 10 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II (Lưu Hành Nội Bộ) TP HCM , năm 2021 Địa văn Hàng hải Mục lục Bài Toạ độ điểm - Hiệu vĩ độ, hiệu kinh độ Bài Các đơn vị đo dùng hàng hải, chân trời nhìn thấy, tầm nhìn xa mục tiêu Bài Các hệ thống phân chia mặt phẳng chân trời, phương hướng biển 14 Bài Hệ thống phao tiêu, báo hiệu an toàn hàng hải theo IALA 21 Bài Số hiệu chỉnh la bàn từ 29 Bài Những kiến thức hải đồ 34 Bài Những th ng tin qu n tr ng tr n hải đồ 42 Bài Tu chỉnh hải đồ 45 Bài Bảo quản, chuẩn bị Hải đồ 53 Bài 10 Th o tác đường tr n hải đồ 55 Bài 11 Xác định vị trí tàu GPS 72 Bài 12 Thủy triều Việt Nam 72 Bài Toạ độ điểm - Hiệu vĩ độ, hiệu kinh độ Các Khái Niệm: 1.1 Trục Trái Đất Và Địa Cực : − Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng theo chiều từ Tây s ng Đ ng, người ta g i trục địa trục − Địa trục cắt trái đất h i điểm PN (Pole North) PS (Pole South) g i địa cực Bắc địa cực Nam 1.2 Các Vịng Trịn Chính: − Mặt phẳng địa trục g i mặt phẳng kinh tuyến Giao mặt phẳng kinh tuyến với bề mặt trái đất g i đường kinh tuyến Người ta ch n đường kinh tuyến qu đài thi n văn GreenWich Lon Don nước Anh làm kinh tuyến gốc đánh số khơng, có giá trị 00 Kinh tuyến 1800 gọi kinh tuyến đổi ngày (đi từ Tây sang Đơng cộng thêm giờ, ngược lại từ Đơng sang Tây giảm giờ) Hình vẽ: Nguyễn Ngọc Ninh Page − Mặt phẳng chứa tâm trái đất vuông gốc với địa trục người t g i mặt phẳng xích đạo Hình vẽ : − Mặt phẳng xích đạo chi trái đất làm hai phần Một phần địa cực Bắc người ta g i bán cầu Bắc Một phần địa cực N m người ta g i bán cầu Nam − Giao mặt phẳng xích đạo với bề mặt vỏ trái đất g i đường xích đạo đánh số khơng có giá trị khơng 00 − Các mặt phẳng song song với mặt phẳng xích đạo cắt bề mặt vỏ trái đất g i đường vĩ tuyến * Chú ý: Đường, có đường Kinh Tuyến, đường Vĩ Tuyến Nói đến tọa độ, Kinh Độ Và Vĩ Độ Toạ Độ Một Điểm Trên Trái Đất: − Muốn xác định điểm tr n trái đất tức phải xác định hai thông số kinh vĩ độ G i A t a điểm trái đất có kí hiệu A(; ) chúng mang giá trị s u : A(00000’00”N/S;000000’00”E/W) Ví Dụ: A(09045‟03”N; 028003‟06”W) Nguyễn Ngọc Ninh Page 2.1 Kinh Độ: − Ký hiệu: (  ) − Kinh độ góc nhị diện mặt phẳng kinh tuyến với mặt phẳng kinh tuyến góc Nó đo tr n cung xích đạo tính từ kinh tuyến góc − Kinh tuyến có giá trị từ (00 – 1800E/W) Khi kinh tuyến người quan sát mang giá trị E/W, để phân biệt ta làm s u : + Nếu kinh tuyến qu người quan sát nằm phí đ ng kinh tuyến góc mang giá trị E + Nếu kinh tuyến qu người quan sát nằm phía tây kinh tuyến góc mang giá trị W − Chúng ta biết giá trị E/W để thuận tiện cho việc thao tác hải đồ đồng thời để điều chỉnh đồng hồ trện tàu qua kinh tuyến đổi ngày * Chú ý: Trong tốn hàng hải hướng E mang dấu dương (+), W mang dấu âm (-) 2.2 Vĩ Độ : − Ký hiệu: (φ ) − Vĩ độ góc tạo pháp tuyến mặt phẳng tiếp xúc với trái đất điểm đ ng xét với mặt phẳng xích đạo đo tr n cung kinh tuyến − Chúng ta có loại vĩ độ sau: Nguyễn Ngọc Ninh Page  Vĩ độ địa tâm: góc giữ đường nối từ điểm mặt đất đến tâm Trái đất với mặt phẳng xích đạo;  Vĩ độ đị dư : góc giữ đường pháp tuyến điểm mặt đất với mặt phẳng xích đạo;  Vĩ độ địa quy tụ (quy chuyển): th y đổi hình dáng Trái đất từ dạng Spheroid sang dạng cầu t có Vĩ độ quy chuyển − Giá trị vĩ độ: 00- 900 N/S, để phân biệt t làm s u : + Nếu người quan sát Bắc bán cầu mang giá trị N + Nếu người quan sát Nam bán cầu mang giá trị S * Chú ý: Trong toán hàng hải hướng N mang dấu dương (+), S mang dấu âm (-) − Ứng dụng phần t độ điểm cần xác định toạ độ điểm lên hải đồ biết giá trị A(A,A) ngược lại biết điểm hải đồ t xác định giá trị A(A,A) Hiệu kinh độ hiệu vĩ độ 3.1 Hiệu Vĩ Độ: − Ký hiệu H − Hiệu vĩ độ giữ điểm A(φ1; λ1) điểm đến B(φ ; λ 2) giá trị đo cung kinh tuyến qu A h y B giới hạn giữ vĩ tuyến qu A B tính từ vĩ tuyến qu điểm A đến vĩ tuyến qu điểm đến B − Hiệu vĩ độ biến thiên theo Bắc h y N m mang giá trị âm ( - ) h y dương (+ ) − Cơng thức tính hiệu vĩ độ : − Giá trị hiệu vĩ độ : 00 - 1800 N/S Nguyễn Ngọc Ninh − H = 2 - 1 Page 3.2 Hiệu Kinh Độ : − Ký hiệu H − Hi u kinh độ giữ điểm A(φ1; λ1) điểm B B(φ ; λ 2) số đ cung nhỏ cung xích đạo nằm hai kinh qua A B tính từ kinh tuyến qu A đến kinh tuyến qua B − Hiệu kinh độ biến thi n theo Đ ng h y Tây mang giá trị âm (- ) hay dương (+ ) − Cơng thức tính hiệu kinh độ − H =  - 1 − Giá trị hiệu kinh độ 00 – 1800 E/W − Chú ý: Nếu giá trị hiệu kinh độ vượt qua 1800 ta lấy 3600 trừ giá trị hiệu kinh độ vừa tìm − Chúng ta quan tâm đến (hiệu kinh độ, hiệu vĩ độ) ứng dụng nhiều hàng Hải cung vòng lớn mà Anh học phần cao Ví dụ: Tìm hiệu vĩ độ hiệu kinh độ giữ điểm A B: lat A 50o48‟N long A 001o07‟W lat B 40o40‟N long B 74o00W d.lat 10o08’S d.long 72o53’ W lat A 350 53‟N long A0140 31‟E lat B 360 07‟N long B 0050 21‟W d.lat 00 14’N d.long 190 52’ W Nguyễn Ngọc Ninh Page Bài Các đơn vị đo dùng hàng hải, chân trời nhìn thấy, tầm nhìn xa mục tiêu Hải Lý : − Hải lý đơn vị đo chiều dài biển Một hải lý số đo phút cung kinh tuyến, thường ký hiệu NM (là chữ viết tắt tiếng Anh Nautical Mile) Cơng thức tính hải lý = =  (1  e ) ( 1e Sin2 ) arc1' Người t qui ước hải lý = 1852m Các Đơn Vị Khác Dùng Trong Hàng Hải : − Một Liên (Cable): - Một liên có giá trị 1/10 Hải Lý − Foot = 0,3048m − Yard = feet = 0,9144m − Fathom =6 feet = 1,83m − TEU = Là Một Container Feet Equivalent Twenty Unit − Một Thùng Dầu = 159 L Đơn Vị Đo Vận Tốc Trên Tàu Biển : − Đơn vị đo vận Tốc tàu biển hải lý (N utic l Mile Per Hour) thường đ c nơ (Knots) Tầm Nhìn Xa Chân Trời : Nguyễn Ngọc Ninh Page − Giả sử người qu n sát có độ cao e đứng vị trí tr n trái đất (xem trái đất có dạng hình cầu) để quan sát phóng tầm nhìn ngồi, lúc giới hạn tầm nhìn người qu n sát g i đường chân trời nhìn thấy − Khoảng cách từ mắt người quan sát đến đường chân trời nhìn thấy gọi tầm nhìn xa chân trời − Mặt phẳng qu mắt người quan sát vng góc với đường dây d i g i mặt phẳng chân trời thật − A‟B cung chiếu sáng − Tiếp tuyến cung chiếu sáng A‟B mặt phẳng chân trời thật d, g i độ nghiêng chân trời nhìn thấy − Hình Vẽ: A' d e B' R' A B O mp chân trời thật H mp chân trời nhìn thaáy H' R O' Nguyễn Ngọc Ninh Page Bán nhật triều ngày đ m trăng có lần nước l n lần nước xuống Nước t có vùng biển phí đ ng N m Bộ đặc trưng loại triều Tạp triều hỗn hợp loại triều nói tr n vùng biển miền Trung Đặc điểm thủy triều việt nam 3.1 Vùng biển từ Bắc Bộ đến Cửa Tùng (Quảng Trị) 3.1.1 Vùng Bắc Bộ Thanh Hóa: Thủy triều vùng thuộc chế độ nhật triều nhất, hầu hết số ngày tháng có lần nước lớn lần nước ròng Bi n độ triều vùng lớn, trung bình khoảng từ  4m vào kỳ nước cường Kỳ nước cường (triều cường) thường xảy r đến ngày s u ngày mặt trăng có xích vĩ (d) lớn Mực nước l n xuống có đến 0,5m tiếng đồng hồ Kỳ nước kiệt (triều kém) thường xảy r đến ngày s u mặt trăng qu mặt phẳng xích đạo, mực nước l n xuống ít, có lúc gần đứng Trong ngày thường có lần nước lớn lần nước ròng Vùng lân cận Hải Phòng Hòn G i hàng tháng có chừng đến ngày có lần nước lớn lần nước ròng Vùng Quảng Ninh, Ninh Bình bắc Th nh Hó tính chất nhật triều nhất, tháng có từ đến ngày xuất lần nước lớn lần nước ròng Từ n m Th nh Hó trở vào, hàng tháng trung bình có đến 12 ngày xuất lần nước lớn lần nước ròng ngày bi n độ triều giảm dần Nguyễn Ngọc Ninh Page 80 3.1.2 Vùng Nghệ Tĩnh đến Cửa Tùng: Vùng Nghệ Tĩnh thuộc chế độ nhật triều kh ng đều, hàng tháng có tới gần nử số ngày xuất lần nước lớn, lần nước ròng ngày Kỳ nước cường kỳ nước xảy r gần thời gi n với thủy triều khu vực Hòn Dấu Những ngày có lần nước lớn lần nước ròng thường xảy r vào thời kỳ nước Đặc biệt cử s ng thuộc vùng này, thời gi n triều l n thường vòng 10 tiếng đồng hồ, thời gi n triều rút kéo dài đến 15, 16 ngày Vùng từ Ròn đến Cử Tùng thuộc chế độ bán nhật triều kh ng đều, hầu hết ngày tháng có lần nước lớn lần nước ròng Nhưng ch nh lệch độ c o giữ lần nước lớn lần nước ròng rõ rệt Thời gi n triều l n thời gi n triều rút củ lần nước lớn lần nước rịng khác nh u Tại Cử Tùng có nhiều tính chất củ bán nhật triều tr n tồn khu vực, với bi n độ triều nhỏ so với tồn vùng ven biển phí Bắc Từ trở vào phí N m, bi n độ triều giảm dần 3.2 Vùng biển từ bắc Quảng Trị tới phía tây nam Nam Bộ 3.2.1 Vùng ven biển Quảng Trị, Thừa Thiên, Bắc Quảng Nam: Chế độ thủy triều vùng hầu hết bán nhật triều kh ng đều, có khu vực bán nhật triều xen giữ (vùng lân cận cử Thuận An) Vùng Quảng Trị, Thừ Thi n hầu hết ngày tháng có lần triều l n lần triều xuống, cách khoảng tr n giờ, ri ng vùng bắc Quảng N m, triều l n xuống phức tạp tính chất nhật triều bắt đầu rõ dần Mỗi tháng có từ 10 ngày có lần triều l n lần triều xuống ngày Nguyễn Ngọc Ninh Page 81 Trong khu vực bán nhật triều kh ng đều, khoảng nử ngày có lần triều l n lần triều xuống có ch nh lệch giữ độ c o nước lớn ngày, giữ độ c o nước ròng ngày giữ triều dâng với nh u, triều rút với nh u Độ lớn triều giảm dần từ Cử Việt tới Thuận An tăng dần từ đến Đà Nẵng Trong kỳ nước cường độ lớn triều Cử Việt khoảng tr n 0,5m, Đà Nẵng khoảng tr n 1m giữ kỳ nước cường kỳ nước kém, độ lớn triều ch nh lệch nh u kh ng nhiều 3.2.2 Vùng ven biển từ Quảng Nam tới bắc Nam Bộ: Khu vực chủ yếu chế độ nhật triều kh ng đều, mà đoạn phí bắc phí n m tính chất nhật triều yếu dần, mà khu vực chuyển tiếp vùng lân cận Cù- LaoChàm vùng từ Ph n Thiết đến K Gà, chế độ thủy triều phức tạp Ngày tháng 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 m Đường biểu diễn mực nước triều tháng Đà Nẵng Tại Quy Nhơn vùng biển Quảng Ngãi đến Nh Tr ng, hàng tháng số ngày nhật triều chiếm khoảng 18  22 ngày, vào kỳ nước thường có th m nước nhỏ hàng ngày Ở khu vực chuyển tiếp phí bắc phí n m, số ngày nhật triều có chút 10  15 ngày tháng Thời gi n triều dâng thường lâu thời gi n triều rút, độ lớn triều khoảng từ 1,5  2m Trong kỳ nước cường nói chung bi n độ triều th y đổi suốt chiều dài củ đoạn bờ biển này, lớn từ mũi L Gàn trở vào.Giữ kỳ nước cường kỳ nước bi n độ triều ch nh lệch nh u đáng kể Trong kỳ nước kém, triều l n xuống khoảng 0,5m 3.2.3 Vùng ven biển từ Ba Kiểm đến mũi Cà Mau: Thủy triều vùng có đặc tính giống thủy triều vùng cảng Vũng Nguyễn Ngọc Ninh Page 82 Tàu Chế độ thủy triều bán nhật triều kh ng Số ngày nhật triều tháng kh ng đáng kể, hàng ngày có lần triều l n lần triều xuống với ch nh lệch rõ rệt giữ độ c o nước ròng (c o thấp), giữ nước lớn (c o thấp) ngày Ở vùng giáp K Gà Cà M u khu vực chuyển tiếp, thủy triều phức tạp chút, số ngày nhật triều tăng Cần ý vùng m ng tính chất bán nhật triều ảnh hưởng nhật triều qu n tr ng, có ch nh lệch triều rõ rệt; thủy triều biến thi n phức tạp, lân cận cử s ng Độ lớn triều khoảng  4m kỳ nước cường, thuộc loại lớn Việt N m Giữ kỳ nước cường kỳ nước kém, độ lớn triều ch nh lệch đáng kể, ng y kỳ nước kém, triều l n xuống mạnh độ lớn triều l n tới 1,5  2m 3.2.4 Vùng biển phía tây nam Nam Bộ: Thủy triều vùng biển phí tây n m N m Bộ khác x thủy triều vùng biển phí đ ng N m Bộ (mà điển hình khu vực cử s ng Cửu Long, Vũng Tàu) Trong thủy triều vùng biển phí đ ng có tính chất bán nhật triều kh ng với bi n độ lớn vùng biển phí tây thủy triều phần lớn có tính chất nhật triều kh ng đều, với bi n độ kh ng lớn diễn biến phức tạp giữ nơi nơi khác Độ lớn trung bình củ thủy triều vùng khoảng tr n 1m Hàng ngày có lần triều l n lần triều xuống, ri ng kỳ nước kém, sinh th m nước, tháng có khoảng  ngày có lần triều l n lần triều xuống ngày 3.2.5 Vùng ngồi khơi Biển Đơng, thềm lục địa phía Nam, vịnh Thái Lan: Tại vùng khơi rộng lớn Biển Đ ng có quần đảo Trường S Hoàng S , chủ yếu chế độ nhật triều kh ng tương tự thủy triều cảng Quy Nhơn Vùng quần đảo Trường S thủy triều th y đổi, ri ng rì phí đ ng n m củ quần đảo này, độ lớn triều có xu hướng tăng l n Từ Bạch Hổ – C n Đảo trở vào (cách bờ khoảng 150 km), thủy triều th y đổi đáng kể đặc tính nhật triều kh ng yếu dần đặc tính bán nhật triều kh ng tăng dần gần vào bờ phí tây, đồng thời độ lớn thủy triều tăng l n rõ rệt Nguyễn Ngọc Ninh Page 83 Vùng khơi Thái L n có đảo Thổ Chu thi n nhật triều kh ng nhật triều Hà Ti n ch n làm cảng Bảng thủy triều cách sử dụng 4.1 Một số quy ước thuật ngữ: 12 18 4.1.1 Mức nước, mức thủy triều số hải đồ: Giờ ngày NLC Số hải đồ (còn g i mức sâu hải đồ) mực nước chuẩn từ mặt đến đáy biển quốc NLT gi quy định ri ng cho vùng biển củ mà kh ng có ch nhMức lệchnước triều Cịn mức thủy triều trung bình mức nước tính từ mức sâu hải đồ đến mặt nước biển triều l n triều xuống qu giờ, hNLC NRC hNRC Nguyễn Ngọc Ninh hNLT NRT hNRT Số hải đồ Page 84 Tất nhi n t phải phân biệt mức nước độ sâu hồn tồn khác nh u, độ sâu kh ng có mức chuẩn cả, phụ thuộc vào đị hình cấu tạo củ đất đáy mà có giá trị khác nh u, có chỗ cạn chỗ sâu cho dù cử s ng đoạn s ng 4.1.2 Nước lớn, nước ròng, nước lớn cao, nước lớn thấp, nước ròng cao, nước ròng thấp: - Nước lớn (NL): vị trí c o củ nước biển chu kỳ d o động triều - Nước rịng (NR): vị trí thấp củ nước biển chu kỳ d o động triều - Nếu ngày có lần nước lớn, lần nước rịng phân biệt nước lớn c o (NLC), nước lớn thấp (NLT), nước ròng c o (NRC), nước ròng thấp (NRT) 4.1.3 Các kỳ nước, hiệu chỉnh trung bình độ cao NL,NR, vị trí địa lý múi giờ: Kỳ nước cường kỳ nước kém: khoảng nử tháng có đến ngày triều l n xuống mạnh (l n c o, xuống thấp) g i kỳ nước cường (sóc v ng) S u triều giảm dần kéo dài chừng đến ngày, tiếp đến ngày triều l n xuống yếu g i kỳ nước (triều thượng, hạ huyền) - Các kỳ nước lặp lại cách tuần hoàn khác nh u cường độ, hết kỳ nước cường triều giảm chuyển s ng kỳ nước kém, qu kỳ nước kém, triều tăng dần đến kỳ nước cường - Hiệu chỉnh trung bình độ c o nước lớn nước ròng củ cảng phụ, ch nh lệch giữ độ c o nước lớn nước rịng củ cảng phụ so với cảng tương ứng - Thường bảng phụ người t cho số hiệu chỉnh ứng với chu kỳ nước cường, thời kỳ khác, số hiệu chỉnh khác nhiều cử s ng - Các hướng đị lý viết tắt theo ký hiệu quốc tế (N,S,E,W) -Độ c o dự tính thủy triều quy trịn tới đề- xi-mét (0,1m) - Giờ dự tính thủy triều quy múi thứ (kinh tuyến 105oĐ ng), thức củ nước Cộng hị xã hội chủ nghĩ Việt N m (bằng quốc tế cộng th m giờ), cho dù số nơi khác củ nước t có kinh độ khác 105o N Chiều quay trái đất W E Nguyễn Ngọc Ninh Kinh tuyến Page 85 Kinh tuyến o - Do trái đất thực xong vòng tự quay xung quanh 24 đồng hồ, dự vào người ta đem chi trái đất 24 múi giờ, kinh tuyến gốc Greenwich, mà vòng quay 360o múi là: 360o : 24 = 15o - Kinh tuyến qu thủ đ Hà Nội 105oE nước Việt Nam thuộc vào múi n = 105o : 15o = 4.2 Hướng dẫn cách sử dụng bảng Bảng thủy triều gồm tập, tập I dự tính độ cao thủy triều từ vùng biển Bắc Bộ đến vùng ven biển Nghệ Tĩnh, Cửa Tùng Ngoài miền Bắc kinh nghiệm dân gi n thường sử dụng lịch thủy triều s u :  Tháng và và 10 11 12 Ngày 19 3; 17; 29 13; 27 11; 25 9; 23 7; 21 Ngày, tháng bảng tính theo âm lịch  Các ngày bảng bắt đầu chu kỳ triều (bắt đầu sinh gồm chảy, rồng) Tập II gồm cảng là: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nh Tr ng,Vũng Tàu, Sài Gòn, Định An, Hà Ti n Trường S Để phù hợp với phạm vi vùng biển nên giới thiệu tập II, biết cách sử dụng thành thạo tập II tập I tương tự Nguyễn Ngọc Ninh Page 86 4.2.1 Mơ tả cấu tạo bảng chính: Góc trái ghi múi thứ 7, ghi tên cảng tháng, năm, góc phải ghi t a độ địa lý cảng (vĩ độ, kinh độ) + Có thể chia bảng phần s u: - Cột ghi ngày dương lịch, ngày rơi vào chủ nhật viết tắt CN phần có cột, cột bên trái cột cuối bên phải, tác dụng củ chúng nh u muốn giúp người xem đỡ nhầm lẫn sang ngày khác tra số liệu phần nước lớn nước ròng - Cột ghi ngày, tháng âm lịch tuần trăng, thường người t ký hiệu tuần trăng non () trước ngày mồng 1, tiếp s u ngày mồng ghi tháng, năm âm lịch ( Bính Dần, Đinh Mão….) - Các cột ghi độ c o mức nước qu tính m gồm 24 cột từ cột đến 23 (vì 24 trở giờ) - Cột nước lớn nước ròng, cột chi r cột nhỏ bán nhật triều cột nhỏ ghi, có lần nước lớn (2 đỉnh triều) lần nước ròng (2 chân triều), n n tương ứng với thời điểm có giá trị độ c o Nếu ngày thuộc chế độ nhật triều cột nước lớn nước rịng ghi thời điểm đạt đỉnh triều thời điểm đạt chân triều, cột lại bỏ trống Phần cột nước lớn, nước ròng qu n tr ng, chúng t tính tốn, lự ch n dự kiến trước thời điểm đạt (NLC, NLT, NRC, NRT với bán nhật triều – lần NL, lần NR với nhật triều) ngày, tàu qu khu vực cạn h y cầu có tĩnh kh ng hạn chế cách n tồn Vì thời điểm triều l n c o thấp củ chu kỳ triều Nguyễn Ngọc Ninh Page 87 VŨNG TÀU Vĩ độ:10o20’N Tháng 12 năm 2003 Kinh độ: 107o04’E Múi - 07.00 Ngày đương lịch Ngày ĐỘ CAO MỰC NƯỚC TỪNG tháng GIỜ ( m ) NƯỚC LỚN NƯỚC RÒNG Ngày âm lịch đương tuổi trăng Độ 3,3 3,2 3,1 23 3,6 Độ Độ Độ Giờ Cao Giờ Cao Giờ Cao Giờ Cao h ph (m) h ph (m) h ph (m) h ph (m) 21 16 3,8 13 15 1,4 lịch   20 20 CN 3,7 3,2 2,7 4,0 23 16 4,0 12 28 3,6 17 52 2,6 05 43 1,2 CN 22 3,9 3,6 3,0 4,0 23 52 4,1 13 30 3,9 18 46 2,7 06 30 0,8 22 23  1/12 4,1 3,9 3,4 3,9 - - 14 25 4,0 19 37 2,9 07 15 0,5 23 24 Quý mùi 4,1 4,1 3,8 3,7 00 30 4,1 15 21 4,1 20 27 3,0 08 00 0,3 24  Nguyễn Ngọc Ninh  Page 88 Nếu phần cột NL,NR thấy dấu (-) cột độ c o NL NR chúng t hiểu ngày kh ng có NL NR mà chuyển qu ngày h m s u thời điểm kh ng xác định 6.2.2 Mơ tả cấu phụ gồm có cột, cột thứ ghi số hiệu cảng theo chiều dài củ bờ biển nước t , cột thứ ghi t n tỉnh, tạo bảng phụ: (bảng hiệu chỉnh độ c o cho cảng phụ) Cấu tạo củ bảng thành phố, cột thứ ghi t n cảng, cột thứ ghi t độ đị lý (j, l), cột thứ ghi hiệu chỉnh NL, NR, cột thứ ghi hiệu chỉnh độ c o NL, NR cột cuối ghi mực nước trung bình Để biết cảng phụ, phụ thuộc cảng người t ghi cảng cảng (giới hạn tr n) tất nhi n theo thứ tự số hiệu cảng ghi t n cảng chính, ghi t n cảng mực nước trung bình (cột cuối cùng) mà kh ng ghi giá trị hiệu chỉnh vị trí đị lý cảng người t ghi lu n số tr ng để dễ tìm Cho đến thấy cảng phụ có giới hạn tr n cảng khác, có nghĩ cảng tr n cảng cuối phụ thuộc cảng tr n (khác t n với cảng củ nó) H y nói cách khác cảng phụ kẹp giới hạn tr n giới hạn củ cảng (ghi chữ lớn hàng cách x hàng khác, ghi vào giữ bảng mà kh ng kèm theo số hiệu cảng) Nguyễn Ngọc Ninh Page 89 Nguyễn Ngọc Ninh Page 90 BẢNG HIỆU CHỈNH GIỜ VÀ ĐỘ CAO CHO CÁC CẢNG PHỤ SO VỚI CÁC CẢNG CHÍNH ĐÀ NẴNG, QUY NHƠN, VŨNG TÀU, HÀ TIÊN NĂM 2003 (TẬP II) Số hiệu tĩnh cảng TÊN ĐỊA VỊ TRÍ Hiệu chỉnh trung Hiệu chỉnh trung bình kỳ bình độ cao kỳ Mực nước cường nước cường Nước ĐIỂM Trung Vĩ độ Kinh độ Nước Nước Nước Nước Bình N E lớn ròng lớn ròng m h ph h ph m m   CẢNG CHÍNH VŨNG TÀU 22 Phan Thiết 10o55’ 108o06’ - 35 - 35 - 0,6 - 2,13 o o 23 Kê Gà 10 42’ 107 59’ - 24 - 24 - 0,6 + 0,1 2,19 24 Mũi Ba Kiềm 10o30’ 107o30’ - 31 - 31 + 0,2 - 2,29 25 Rạch Vang o 10 23’ o 107 06’ + 15 + 15 - 0,4 0,0 - 26 Cửa Soài Rạp 10o23’ 106o48’ + 15 - 55 + 0,4 + 0,4 2,41 27 VŨNG TÀU Cảng xem trang 92 28 Kỳ Văn 10’22’ 107o15’ - 40 - 40 - - - o 08 41’ o 106 36’ + 10 + 30 - 0,3 - 0,3 2,28 o 10 25’ o 106 59’ + 40 + 30 + 0,2 + 0,2 - 10o32’ 106o55’ + 30 + 45 + 0,4 + 0,3 - o 10 37’ o 106 51’ + 30 + 10 + 0,5 + 0,4 - 10o40’ 106o46’ + 47 + 30 + 0,8 + 0,6 -        08o43’ 105o15’ + 30 + 40 - - - 29 T.P Côn Đảo 30 HỒ Cần Giờ 31 CHÍ Ngã tư sơng 32 MINH Bãi san hô 33 Nhà Bè   Đồng sông Cửu 68 Long Cửa Bồ Đề CẢNG CHÍNH HÀ TIÊN 69 Cà mau  Nguyễn Ngọc Ninh Cửa Bảy Hạp 08o49’ 104o54’ - 30 - 40 + 0,1 - 0,1 0,80         Page 91  Lưu ý: ký hiệu () có nghĩ số liệu tr n trích bảng hiệu chỉnh từ số hiệu cảng thứ 22 đến số hiệu cảng 33 cịn phí tr n 22 có số liệu củ cảng từ đến 21 33 có số liệu củ cảng từ 34 đến cảng cuối 76 4.3 Ứng dụng bảng để làm tốn thủy triều: + Ví dụ: tính độ c o nước lớn, nước ròng Nhà Bè Ngày 21/12/2003 + Cách làm: xem bảng phụ (bảng hiệu chỉnh độ c o) biết Nhà Bè phụ thuộc cảng Vũng Tàu T ghi lại số hiệu chỉnh độ c o NL, NR củ Nhà Bè so với Vũng Tàu, t biết cảng Vũng Tàu tr ng 92 trở đi, tháng 12/2003 thuộc tr ng 114 115 Nhờ cột ngày dương lịch t tìm ngày 21 ngày chủ nhật (CN) số liệu giờ, độ c o NL, NR cảng Vũng Tàu củ ngày h m Từ số liệu lấy củ bảng bảng hiệu chỉnh, chúng t tóm tắt cách tính theo bảng đây: NƯỚC LỚN THUYẾT MINH NL CAO Giờ - Dự tính độ cao NL, NR Vũng Tàu Ngày 21/12/2003 Độ cao NƯỚC RÒNG NL THẤP Giờ Độ cao NR CAO Giờ Độ cao NR THẤP Giờ Độ cao 23 16 4,0 12 28 3,6 17 52 2,6 05 43 1,2 + 47 +0,8 +0 47 +0,8 + 30 +0,6 + 30 +0,6 4,8 13 15 4,4 19 22 3,2 07 13 1,8 - Số hiệu chỉnh độ cao NL, NR Nhà Bè so với cảng Vũng Tàu - Giờ độ cao NL, NR Nhà Bè Ngày 21/12/2003 Nguyễn Ngọc Ninh 00 03 (22/12) Page 92 NƯỚC RÒNG NƯỚC LỚN THUYẾT MINH NL CAO Giờ Độ cao NL THẤP Giờ Độ cao NR CAO Giờ Độ cao NR THẤP Giờ Độ cao - Dự tính độ cao NL, NR 23 16 4,0 12 28 3,6 17 52 2,6 05 43 1,2 +0,8 +0 47 +0,8 + 30 +0,6 + 30 +0,6 4,8 13 15 4,4 19 22 3,2 07 13 1,8 Vũng Tàu Ngày 21/12/2003 - Số hiệu chỉnh độ cao NL, NR Nhà Bè so + 47 với cảng Vũng Tàu - Giờ độ cao NL, NR Nhà Bè Ngày 21/12/2003 00 03 (22/12)  Lưu ý: số liệu bảng hiệu chỉnh th y dấu (-) có nghĩ kh ng xác định, thường gặp số liệu hiệu chỉnh độ c o mực nước trung bình, t sử dụng số liệu củ cảng để tính cách gần 4.4 Thực hành tr lịch thủy triều Anh Nguyễn Ngọc Ninh Page 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Địa văn Hàng hải – Cố PGS.TS Lê Đức Toàn Nghiệp vụ Hàng hải – Thầy Tiếu Văn Kinh American Practical Navigator – Nathaniel Bodwditch 2004 Practical Navigation for Second Mates Edition (1981) Admiralty Notice to Mariners (Weekly Edition, Anualy Edition…) Admiralty List of Radio Signals (ALRS) Passage planning Practical Marine Handbook – NP 100 Nguyễn Ngọc Ninh Page 94

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan