Giáo trình địa lý vận tải (trường cao đẳng hàng hải 2)

45 5 0
Giáo trình địa lý vận tải (trường cao đẳng hàng hải 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI KHOA KINH TẾ GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ VẬN TẢI (Tài liệu lưu hành nội bộ) Tp Hồ Chí Minh năm 2022 Mục lục CHƯƠNG - CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG YẾU TỐ HẢI VĂN Các tượng thời tiết 2 Các điều kiện khí tượng 3 Các yếu tố hải văn Hóa tính – sinh tính nước biển CHƯƠNG II - ĐƯỜNG BIỂN THẾ GIỚI 12 Khái niệm 12 Đường biển tự nhiên 13 Đường biển nhân tạo 19 CHƯƠNG III - CÁC TUYẾN VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI 23 Vận tải đường biển lưu thông hàng hóa quốc tế 23 Các tuyến vận chuyển hàng khô khối lượng lớn 24 Các tuyến vận chuyển hàng lỏng 26 Các tuyến vận chuyển hàng bách hoá 26 Các tuyến đường vận chuyển từ Việt Nam 30 Chương 4: CẢNG BIỂN 35 Khái niệm 35 Phân loại cảng biển 38 CHƯƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÙNG BIỂN VIỆT NAM 42 Sơ lược vùng biển Việt Nam 42 Hệ thống thời tiết chi phối khí hậu Việt Nam vùng biển Việt Nam 42 Đặc điểm khí tượng hải văn vùng biển Việt Nam 43 CHƯƠNG - CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG YẾU TỐ HẢI VĂN Các tượng thời tiết 1.1 Sương mù -Khái niệm : Kết thăng hoa ngưng kết nước khí qun tạo nên hạt nước nhỏ khơng khí bề mặt trái đất gọi sương mù Vùng có nhiều sương mù : Bắc Đại Tây Dương, Bắc Hải , Ban Tích -Tác hại: Làm giảm tầm nhìn, gây tai nạn biển 1.2 Vịi rồng - Khái niệm : Là dạng xốy khí nhỏ cực mạnh,xuất phía tây nam đám mây giơng ( dạng hình phểu).Áp suất trung tâm xốy khí thấp, khơng khí ẩm bị hút lên tao thành vịi chuyển động xốy mãnh liệt; xung quanh lổ phểu ‘bức tường’ khơng khí quay theo đường xoắn ốc, tốc độ đạt 200m/s-300m/s.Do tất vật nằm mặt đất độ sâu vừa phải nước bị hút vào nâng cao lên tận đám mây, bị hàng chục km, sau bị ném xuống - Tác hại: Vòi rồng tồn thời gian ngắn, phạm vi hẹp( 25m-100m) có tác hại lớn nhất.cuốn nhà cửa, xe cộ, tàu thủy ném xa 1.3 Lốc - Khái niệm : Là tương gió xốy cực mạnh thời gian ngắn, phạm vi hẹp Nguyên nhân giảm áp suất khơng khí đơt ngột vùng đó.(ngày nóng nực, mặt đất bị đốt nịng khơng nhau, vùng nóng hơn, khơng khí bốc lên cao, áp suất khơng khí giảm; khơng khí lạnh tràn vào tạo thành gió xốy - Tác hại: Kèm theo lốc thường có giơng, mưa đá; tàn phá tàu thuyền, nhà cửa đường 1.4 Giông - Khái niệm: Hiện tượng phóng điện khí kèm theo mưa to, gió lớn, trình phát triển tia điện tich cực mạnh khí quyền Trên giới có nguồn giơng + nguồn 1: Đơng dương, Mã Lai, In đô, Phi lip pin + nguồn 2: vịnh Ghi nê (Châu Phi) + nguồn : Vịnh Mexico, Columbia Các điều kiện khí tượng 2.1 Gió a/Khái niệm: Sự di chuyển khối khơng khí tự khu vưc tới khu vực khác chênh lệch áp suất Tốc độ hướng gió phụ thuộc vào mức độ chênh lệch áp suất khí vị trí khu vực chênh áp đó.Do gió có tính quy luật vùng trái đất + Gió Chí tuyến : Gần xích đạo, khơng khí bị đốt nóng bốc lên tạo thành vùng khí áp thấp Từ vĩ độ 300N &S tồn khối khí áp cao tràn từ vùng chí tuyến xích đạo gọi gió Chí tuyến.Gió Chí tuyến bắc bác cầu theo hướng Đông Bắc tốc độ TB 8hl/g, Nam bán cầu theo hướng Đông Nam tốc độ TB 12hl/g +Gió Tây mạnh cố định thổi đại dương vĩ dô( 400-600) S (350-650)N Ở nam bán cầu , đại dương thơng nên gió Tây mạnh tạo thành khu vực bão, biển động thường xuyên + Gió mùa : gió hình thành sư thay đổi khí áp đất liền biển.Có loại gió mùa nhiệt đới gió mùa ơn đới - Gió mùa nhiệt đới thổi vào vùng ven bờ Đông Nam Nam châu Á.Gió mùa mùa hạ thổi từ tháng 5-9 Thái bình dương gọi gió Nam hay gió Tây Nam - Gió mùa ơn đới thổi khu vực Bắc Ấn độ dương vùng Viễn đông từ tháng 11-3 gọi gió Bắc hay Đơng Bắc Ngồi cịn có gió địa phương có phạm vi hoạt động hẹp *Vùng áp suất thấp khơng khí phát sinh biển nhiệt đới có sức gió mạnh đạt từ cấp 6- cấp gọi áp thấp nhiệt đới Khi gió mạnh từ cấp trở lên gọi bão b/ Bảng phân cấp gió Baufo Cấp Tốc dộ gió Trạng thái mặt đất Trạng thái mặt Mức độ nguy gió 1-4 m/s Km/g 0-0,2 0,3-7,9 1-28 biển hại Mặt đất n tĩnh, Mặt biển phăng Khơng gây khói thẳng lặng nguy hiểm Khói lay động, Sóng nhẹ Khơng gây cỏ, cây, nguy hiểm cành nhỏ lay động 5-6 8-13,8 29-49 Mặt ao hồ gợn Sóng vừa, sóng sóng, dây điện lớn, có trằng , nguy hiểm “reo” Biển động cho tàu thuyền nhỏ 7-9 13,9- 50-88 24,4 Cây to rung Sóng lớn, gấp Tốc mái.đỗ chuyển, giựt ngói , khúc bọt trắng thiết bị gãy cành thàh vệt Tầm Cảng phải nhìn xa giảm ngừng xếp dỡ Nguy hiểm cho tàu thuyền 10-12 24,536,9 89-133 Bật rễ cây, phá Biển reo, sóng Làm đắm tàu hoại dội cao.mặt biển trắng Đổ cột điện, xóa Tầm nhìn xa phá đổ nhà giảm nghiêm cửa trọng 13-17 37-61 134-220 Tàn phá dội Sóng cao, biển Nguy hiểm vô động dội Tầm cùn nhìn xa giảm nghiêm trọng c/ Ảnh hưởng gió tới khai thác tàu cảng biển: - Tạo lực cản đến tàu chạy biển( lực cản nước).Để tránh hậu tàu chạy ngược gió, phải thay đổi hướng tàu.(VD:SydneyPoint Arenas – eo Magenlan—phía tây : 5400hl; Chiều ngược lại tàu phải lệch 300S : 7300hl - Lệch hướng tàu, hành trình dài thêm, thời gian, chi phí khai thác tăng Đôi gây tai nạn bất ngờ mắc cạn, va đá ngầm - Gió làm bụi hàng rời, tổn thất hàng , vệ sinh khu vực cảng Gió cấp phải ngừng xếp dỡ để đảm bảo an toàn người , thiết bị xếp dỡ, hàng hoá 2.2 Lượng mưa , độ ẩm tương đối khơng khí, nhiệt a/Mưa: làm giảm tầm nhìn rối loạn tầm nhìn xa rada tàu thuyền Mưa làm gián đoạn việc xếp dỡ, kéo dài thời gian tàu đậu bến, tăng chi phí khai thác b/ Độ ẩm khơng khí: Hàng hóa bị hiên tượng “đổ mồ hôi” làm ẩm ướt, hư hỏng- tàu từ vùng lạnh sang nóng hoăc ngược lại; hàng để kho.Để khắc phục phải tiến hành “ thơng gió” hầm hàng c/ Nhiệt độ: + nhiệt độ cao: - Ảnh hưởng sinh hoạt thuyền viên, hành khách, làm chi phí khai thác tăng - Ảnh hưởng chất lượng hàng hóa vận chuyển Tùy loại hàng cần có biện pháp khác nhau: cấp đơng( thịt cá ), làm lạnh ( hoa, quả, rau xanh…), thông gió thường xuyên ( trái cây, rau xanh, thực phẩm chế biến…) - Một vài loại hàng đặc biệt nhiệt độ cao cịn gây cháy, nổ Cần phải có cơng nghệ vận chuyển , bảo quản riêng +Nhiệt độ thấp: - Ảnh hưởng sinh hoạt thuyền viên, hành khách, làm chi phí khai thác tăng - Nước biển đóng băng : làm bám lên mặt boong thiết bị tàu làm trọng lượng thân tàu tăng lên, tàu ổn định gây chìm tàu; làm giảm hiệu suất cơng tác thiết bị máy móc tàu(cáp, xích, neo, cầu…) Nước biển đóng băng làm vận chuyển khó khăn , tăng chi phí khai thác.Băng trơi gây nguy hiểm cho tàu Khi qua vùng có núi băng thường phải có them chi phí phụ( sưa chưa va quệt núi băng, nhiên liệu tăng, sử dụng tàu kéo , tàu phá băng…)- giá cước tăng từ 10%-50% - Việc khai thác cảng vùng đóng băng thường phải theo mùa Một vài tháng/năm phải ngừng hoạt động ( Vd: Vinh StLaurence Canada ngừng từ 1/1-30/3; Nga vùng biển Baren ngừng 1/11-30/5; đông Xiberi 1/11-15/7;bo Vinh Botnich cua Phần Lan, Thụy Điển ngừng từ 1/1-15/4 Các cơng trình thủy cảng bị đóng băng thường gây nguy hiểm băng tan, cọ xác , đập phá làm hỏng bề mặt, mịn, rỗ cơng trình Các yếu tố hải văn 3.1 Thủy triều a/ Khái niệm : Thủy triều tượng mực nước biên dâng lên cao hạ xuống thấp cách nhịp nhàng , tuần hồn có quy luật ; chủ yếu lực hút mặt trăng lên trái đất - Nước lớn NL: vị trí cao cũa mực nước biển chu kỳ dao động triều - Nước ròng NR vị trí thấp cũa mực nước biển chu kỳ dao động triều - Triều dâng TD trình mực nước biển dâng dần từ mức nước rịng đến mực nước lớn Khoảng thời gian gọi khoảng thời gian triều dâng - Triều rút TR trình mực nước biển hạ dần từ mức nước lớn đến mực nước ròng Khoảng thời gian gọi khoảng thời gian triều rút - Bán nhật triều BNT chế độ thủy triều ngày có hai lần NL, lần NR BNT thời gian TD,TR nhau, biên độ giao động mực nước xấp xỉ BNT không thời gian TD,TR không băng nhau, biên độ giao động mực nước chênh lệch - Nhật triều NT chế độ thủy triều ngày có 1lần NL, lần NR NT thời gian TD,TR băng nhau, biên độ giao động mực nước xấp xỉ NT không thời gian TD,TR không băng nhau, biên độ giao động mực nước chênh lệch \ b/ Bảng thủy triều: trung tâm khí tượng thủy văn biển dự tính xuất hàng năm;Trong trình bày kết mực NL, NR , vùng Sử dụng Bảng Thủy triều để tính mớn nước cho tàu vào cảng, tình khối lượng hàng hóa chuyển tải cần thiết c/ Ảnh hưởng thủy triều đến công tác khai thác tàu cảng biển + Đối với tàu - Hải lưu thủy triều gây làm lệch hướng tàu nhỏ hành hải ven bờ - Sự thay đổi độ sâu luồng làm tàu mắc cạn, khó khăn neo đậu, vào cảng + Đối với cảng: Vùng cảng có biên độ thủy triều lớn phải có thiết bị đóng mở vùng cảng để thuận lợi cho công tác xếp dỡ, tránh tàu bị mắc cạn Khi biên độ thủy triều>4m, cơng tác xếp dỡ ngưng trệ 3.2 Hải lưu a Khái niệm : dòng chảy tương đối ổn định biển Có hải lưu nóng hải lưu lạnh Nguyên nhân sinh hải lưu : chủ yếu gió b Ảnh hưởng hải lưu vận tải biển +Đối với tàu: - Nơi giao lưu hải lưu nóng, hải lưu lạnh thường có sương mù dày đăc, làm giảm tầm nhìn xa tàu, dễ đâm va - Hải lưu làm giảm tốc độ tàu chạy ngược hương.VD tuyến Bắc ĐTD dòng hải lưu theo hướng TN-ĐB làm tàu từ Châu Mỹ tới Châu Âu nhanh chiêu ngược lại - Hải lưu làm lệch hướng tàu nhỏ - Hải lưu từ vùng cưc xích đạo thường kéo theo băng trôi gây tai nạn cho tàu hành hải + Đối với cảng: - Hải lưu nóng ảnh hưởng tốt đền cảng vùng vĩ độ cao, kéo dài them thời gian khai thác.( VD cảng Island, Tây Greenland, Na uy bị đóng băng cảng vĩ độ) - Hải lưu địa phương chảy gần bờ gây kho khăn cho tàu vào cảng, đồng thời kép theo sa bồi,bồi lấp luồng vào cảng, tăng chi phí nao vét 3.3 Sóng a/ Khái niệm: Dưới tác dụng lực khác nhau, phân tử nước chuyển động theo quỹ đạo vịng, gọi sóng Tùy theo ngun nhân gây sóng, người ta phân loại sóng sau: + Sóng gió: phổ biến tất hải phận.Giữa tốc độ , thời gian gió thổi chiều cao sóng, bước sóng có mối lien hệ chặt chẽ ”vĩ gào thét” + Sóng ngầm : xuất vủng biển nơng gió khơng lớn kéo dài gây nguy hiểm ,nhất vùng Ban tích +Sóng chết loại sóng xuất bất ngờ thời tiết yên tĩnh Thường xuất ven bờ Maroc, Island, Tây Phi + Sóng bồi: Sóng dựng thành tường lớn cách xa bờ , tạo nên sóng từ ngồi khơi tràn vào sóng phản xạ từ bờ Thường xuất vùng biển châu Phi, Ấn + Sóng lừng : loại sóng hiền, bước sóng lớn chênh lệch áp suất vùng nước + Sóng thần: động đất đáy biển hoăc núi lửa ngần.Gây họa lớn b/ Ảnh hưởng: + Đối với tàu: - Trong hình thái vận động nước biển( thủy triều, hải lưu , sóng) sóng biển có ý nghĩa quan Tàu trực tiếp bị sóng va đập làm tàu giảm tốc độ, tăng chi phí nhiên liệu , giảm khả vận chuyển.Sóng cịn làm chìm tàu - Sóng làm hàng chở tàu bị va đập, khơng chèn lót quy cách bị tổn thất + cảng - Để đảm bảo an toàn cho tàu , cơng tác làm hàng vùng nước cảng phải yên tĩnh.Nếu điều kiện tự nhiện không đảm bảo phải xây dựng đề chắn sóng - Sóng gây lụt, ngập bãi,cơng trìh cảng.Sóng làm xói mịn, phá hủy cơng trình cảng - Sóng làm di chuyển bãi sa bồi làm giảm độ sâu luồng Hóa tính – sinh tính nước biển 4.1 Hóa tính nước biển Tuyến vận tải container vòng quanh giới đường biển cịn gọi tuyến tồn cầu (global service) Thực chất kết nối tuyến dịch vụ endto-end (đã nêu trên) thành tuyến hồn chỉnh vịng quanh trái đất, nối liền ba luồng hàng chính: xun Thái Bình Dương (Transpacific), xun Đại Tây Dương (Transatlantic), Đơng Năm 2005, tuyến vịng quanh giới (AMAX: Asia-Med-America Express) 69 ngày hãng tàu China Shipping Line đưa vào sử dụng, gồm 10 tàu 4.250TEU (cỡ tàu lớn qua kênh đào Panama) Dịch vụ thiết kế chủ yếu để phục vụ hàng xuất Trung Quốc Châu Âu Bờ đông Bắc Mỹ, chuyển container rỗng chặng quay xuyên qua Thái Bình Dương từ Los Angeles, Mỹ Dịch vụ AMAX Trung Quốc, hướng tây qua kênh đào Suez Địa Trung Hải, tới bờ đông Hoa Kỳ, xuyên qua kênh đào Panama sau vượt qua Thái Bình Dương Trung Quốc (hình dưới) Các tuyến đường vận chuyển từ Việt Nam 30 5.1 Tuyến đường Việt Nam – Châu Âu Từ Việt Nam tàu xuất phát theo biển Đơng sau qua Singapore (tàu thường ghé vào mua nhiên liệu, giấy tờ,…) vào vùng quần đảo Malaixia, qua Ấn Độ Dương vào Biển Đỏ, tàu tiếp tục qua kênh Suez vào Địa Trung Hải, từ tàu Ý, Bungari, Pháp,… Tàu muốn tới nước Bắc Âu phải qua eo Gibranta sang Đại Tây Dương, tàu tiếp tục qua kênh Kiel vào vùng biển Bantic, từ tàu tới cảng Phần Lan, Đức, Thụy Điển, Ba Lan,… Tuyến đường Việt Nam – Châu Âu tuyến đường dài, tàu hành trình tuyến chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, khí hậu hai vùng Âu – Á có nhiều nét khác lớn trái ngược Trước đặc điểm lớn nên trước hết tàu hoạt động tuyến phải đảm bảo an toàn cho người phương tiện vấn đề quan trọng mà người làm công tác khai thác tàu phải quan tâm hàng đầu 5.2 Tuyến đường Việt Nam – Hồng Kông – Nhật Bản Tuyến đường Việt Nam – Hồng Kông tuyến đường mở sớm nước ta Tàu từ Hải Phịng Hồng Kơng phải vòng xuống eo Hải Nam xa thêm 180 hải lý 31 Điều kiện tự nhiên vùng biển Hồng Kông tương tự vùng biển Việt Nam chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thủy triều đặn, dịng hải lưu ảnh hưởng đến lại tàu, song lên phía Bắc nên chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc Ở vùng biển mưa tập trung vào tháng 6, Lượng mưa trung bình 1964 mm Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau, thường từ cấp đến cấp Tại vùng biển Đơng xuất bão đột ngột, từ tháng 11 đến tháng năm sau thường có sương mù, tàu hành trình khó khăn Ở vùng biển chịu ảnh hưởng dịng hải lưu nóng chảy từ bờ biển châu Á lên phía Bắc theo bờ biển châu Mỹ quay xích đạo tạo thành vịng kín dịng hải lưu lạnh chảy ngược từ Bắc Mỹ phía Nam theo bờ biển châu Á + Vùng biển Nhật Bản thường có gió mùa Đông Bắc vào tháng 8, gây nên biển động, gió thường cấp 8, Bão thường xuất từ quần đảo Philippin Thời gian ảnh hưởng trận bão khoảng ngày Hàng năm khoảng từ tháng đến tháng 8, thường xuất bão lớn tháng từ đến cơn, bão gây nguy hiểm cho tàu hoạt động biển Vùng biển Nhật Bản chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều với biên độ dao động khoảng m chịu ảnh hưởng hai dòng hải lưu vùng biển Hồng Kông Qua Hồng Kông từ vùng Đơng Hải phía đảo Đài Loan mùa đông chịu ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới, sóng nên tốc độ tàu thường chậm lại, xi dịng hải lưu xi gió tốc độ tăng lên khoảng hải lý 5.3 Tuyến Hải Phòng – Sài Gòn Được chia thành đoạn sau: + Từ Hải Phịng, Quảng Ninh – Thanh Hóa: Vùng biển chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam tháng 7, 8, bão hoạt động mạnh (chiếm 78% số bão năm), Vùng biển chia mùa mưa mùa khô rõ rệt Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau từ tháng đến tháng thường có mưa phùn làm giảm 32 tầm nhìn tàu Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 chủ yếu bão dải hội tụ nhiệt đới gây Về thủy triều mang tính chất nhật triều Càng phía Nam tính chất nhật triều không tăng, biên độ thủy triều khơng lớn lắm, thường từ 0,5 đến 3,6 m, Sóng có hướng chiều cao theo mùa, trung bình chiều cao sóng từ 0,7 đến 1,0 m, có bão lên tới 6,0 m + Vùng biển từ Nghệ An đến Bình Trị Thiên Vùng biển mùa đông từ tháng 10 đến tháng năm sau gió có hướng Bắc Tây Bắc khơng mạnh lắm, ảnh hưởng đến tốc độ tàu; mùa từ tháng đến tháng hướng gió thịnh hành Nam Tây Nam Mùa bão từ tháng đến thá ng 10 thường gây mưa lớn lũ đột ngột ảnh hưởng đến tốc độ tàu Vùng biển có chế độ thủy triều phức tạp, chủ yếu chế độ bán nhật triều + Vùng biển từ Quảng Nam, Đà Nẵng đến Phú Khánh Các yếu tố khí tượng hải văn gần tương tự vùng biển mùa đông nhiệt độ vùng cao ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc đến vùng biển yếu + Vùng biển từ Thuận Hải đến Minh Hải Vùng biển yếu tố khí tượng, hải văn mang tính chất xích đạo rõ rệt Chế độ thủy triều nhật triều, bán nhật triều tùy khu vực, có biên độ dao động lớn Về gió ảnh hưởng đến lại tàu 5.4 Tuyến Việt Nam – Đông Nam Á Vùng biển Đông Nam Á nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, đặc biệt mưa nhiều, chịu ảnh hưởng lớn gió mùa khu vực nằm vùng nhiệt đới xích đạo Khí hậu vùng biển mang đặc điểm tương tự vùng biển Việt Nam5 33 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày tuyến vận chuyển hàng khô , khối lượng lớn chính? Trình bày tuyến vận chuyển hàng lỏng? Thế tuyến hàng liner, nêu vài dạng tuyến liner? Trình bày số tuyến hàng qua Việt Nam? -&&&- 34 Chương 4: CẢNG BIỂN Khái niệm 11 Định nghĩa cảng biển: Cảng biển đầu mối giao thơng lớn, bao gồm nhiều cơng trình kiến trúc, bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu n ổn, nhanh chóng thuận lợi thực cơng việc chuyển giao hàng hoá/hành khách từ phương tiện giao thông đất liền sang tàu biển ngược lại, bảo quản gia cơng hàng hố, phục vụ tất nhu cầu cần thiết tàu neo đậu cảng.Ngồi cịn trung tâm phân phối, trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại, trung tâm dịch vụ, trung tâm dân cư Thế cảng biển, bến cảng, cầu cảng? - Cảng biển ( port) khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khách thực dịch vụ khác - Bến cảng ( dock )bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng cơng trình phụ trợ khác landing in a harbor next to a pier where ships are loaded and unloaded or repaired; may have gates to let water in or out o the ship arrived at the dock more than a day late - Cầu cảng ( quay, pier, wharf) kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hố, đón, trả hành khách thực dịch vụ khác a platform built out from the shore into the water and supported by piles; provides access to ships and boats 35  wharf usually built parallel to the shoreline 1.2 Chức cảng biển:  Nhóm chức bản: - Cung cấp phương tiện thiết bị để thơng qua hàng hố mậu dịch đường biển, - Cung cấp luồng cho tàu bè vào cảng thuận lợi nhất, - Cung cấp đường cho ô tô, xe lửa, tàu sông phương tiện vận tải khác vào cảng, -Thực dịch vụ ngồi xếp dỡ hàng hố sửa chữa, cung ứng tàu thuyền, trú ngụ có bão trường hợp khẩn cấp khác  Nhóm chức phụ thuộc: - Bảo đảm an toàn cho tàu vào cảng, bảo đảm an toàn cho tàu thuyền di chuyển cảng, với an toàn đời sống tài sản tàu nằm ranh giới cảng, - Bảo đảm vệ sinh mơi trường 36  Nhóm chức cá biệt khác: - Là đại diện quan Nhà nước thực thi tiêu chuẩn an toàn thuyền, thuỷ thủ, kiểm sốt nhiễm mơi trường, - Là đại diện quan đăng kiểm tàu thuyền, Làm dịch vụ khảo sát đường thuỷ, - Thực hoạt động kinh tế thương mại, - Cung cấp cơng trình trường học, bệnh viện, y tế, vui chơi giải trí cho nhân viên cảng cư dân thành phố 1.3 Vai trò cảng biển: - Là đầu mối giao thông, bảo đảm cho tàu bè neo đậu yên ổn; nhanh chóng thuận tiện xếp dỡ hàng hoá hành khách; bảo quản lưu giữ hàng hố, gia cơng phân loại hàng hoá; thực thủ tục pháp chế quản lý nhà nước dịch vụ hàng hải phục vụ tàu thuyền thời gian lưu trú cảng chuẩn bị cho hành trình biển tiếp theo” - Châm ngòi cho việc xây dựng khu công nghiệp ven biển - Thúc đẩy phát triển thành phố cảng: • Dân cư người lao động có xu hướng đổ dồn nơi có kinh tế biển phát triển • Các ngành phục vụ công cộng phát triển theo đà tăng trưởng dân số: Nhà trường, bệnh viện, nhà hát, nơi vui chơi giải trí v.v • Các dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm v.v phát triển • Xuất phát triển dịch vụ môi giới tàu thuyền, xuất trung tâm đào tạo thuyền viên v.v • Các hãng bảo hiểm tàu thuyền, hãng đăng kiểm • Tập trung hàng hoá cho xuất khẩu, vai trị phân phối cho hàng hố nhập - Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng hấp dẫn 37 • Cảng biển cửa ngõ tồn vùng hấp dẫn Khi có cảng, điều kiện sản xuất gắn với thị trường bên mở rộng Các nơng sản có dịp để đưa tiêu thụ vùng xa xôi (Gỗ vùng rừng núi Tây Bắc xuất sang Đài Loan qua cảng Hải Phịng Tơm cá vùng đơm cá vùng đồng sơng Cửu Long có dịp để xuất sang Hương Cảng châu Âu qua cảng Cần Thơ cảng Sài Gịn v.v ) • Nhiều xí nghiệp cơng nghiệp có 100% vốn nước ngồi có dịp để xây dựng nơi tận vùng hấp dẫn để lại đưa sản phẩm qua cảng biển xuất sang nước - Tạo điều kiện giao lưu mở rộng mối quan hệ Phân loại cảng biển Theo Điều 59 60 Bộ luật Hàng hải Việt Nam, cảng biển Việt Nam chia làm ba loại -Loại I cảng biển đặc biệt quan trọng phục vụ việc phát triển kinh tế-xã hội nước liên vùng -loại II cảng biển quan trọng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng, địa phương -loại III cảng biển phục vụ hoạt động doanh nghiệp, cụm công nghiệp Việt Nam có 49 cảng biển (17 cảng loại I, 23 cảng loại II, cảng loại III) 166 bến cảng 38  DANH MỤC PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN VIỆT NAMBan hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐTTg ày 28 tháng 01 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ) Tên cảng biển TT Thuộc địa phận tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cảng biển loại I I Cảng biển Cẩm Phả Quảng Ninh Cảng biển Hòn Gai Quảng Ninh Cảng biển Hải Phòng Hải Phịng Cảng biển Nghi Sơn Thanh Hố Cảng biển Cửa Lò Nghệ An Cảng biển Vũng Áng Hà Tĩnh Cảng biển Chân Mây Thừa Thiên Huế Cảng biển Đà Nẵng Đà Nẵng Cảng biển Dung Quất Quảng Ngãi Cảng biển Quy Nhơn 10 Bình Định Cảng biển Vân Phong 11 Khánh Hịa Cảng biển Nha Trang 12 Khánh Hòa Cảng biển Ba Ngòi 13 Khánh Hịa Cảng biển TP Hồ Chí Minh 14 TP Hồ Chí Minh Cảng biển Vũng Tàu 15 Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển Đồng Nai 16 Đồng Nai Cảng biển Cần Thơ 17 Cần Thơ Cảng biển loại II II Cảng biển Mũi Chùa Quảng Ninh Cảng biển Diêm Điền Thái Bình Cảng biển Nam Định Nam Định Cảng biển Lệ Môn Thanh Hoá Cảng biển Bến Thuỷ Nghệ An Cảng biển Xuân Hải Hà Tĩnh Cảng biển Quảng Bình Quảng Bình Cảng biển Cửa Việt Quảng Trị 39 Cảng biển Thuận An Thừa Thiên Huế Cảng biển Quảng Nam 10 Quảng Nam Cảng biển Sa Kỳ 11 Quảng Ngãi Cảng biển Vũng Rô 12 Phú Yên Cảng biển Cà Ná 13 Ninh Thuận Cảng biển Phú Quý 14 Bình Thuận Cảng biển Bình Dương 15 Bình Dương Cảng biển Đồng Tháp 16 Đồng Tháp Cảng biển Mỹ Thới 17 An Giang Cảng biển Vĩnh Long 18 Vĩnh Long Cảng biển Mỹ Tho 19 Tiền Giang Cảng biển Năm Căn 20 Cà Mau Cảng biển Hịn Chơng 21 Kiên Giang Cảng biển Bình Trị 22 Kiên Giang Cảng biển Côn Đảo 23 Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển loại III (Cảng dầu khí ngồi khơi) III Cảng biển mỏ Rồng Đôi Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Rạng Đông Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Hồng Ngọc Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Lan Tây Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Sư Tử Đen Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Đại Hùng Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Chí Linh Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Ba Vì Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Vietsopetro01 Bà Rịa - Vũng Tàu Thực hành: xem số tượng đồ 40 CÂU HỎI ÔN TẬP 1/ Chức cảng biển? 2/ Phân biệt cảng biển, bến cảng , cầu cảng? 3/ Phân loại cảng Việt Nam? -&&&- 41 CHƯƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÙNG BIỂN VIỆT NAM Sơ lược vùng biển Việt Nam Việt Nam quốc gia có bờ biển phía đơng gọi biển Đơng phần phía tây nam ven vịnh Thái Lan, có chiều dài bờ biển khoảng 3.444km Theo Cơng ước 1982, Việt Nam có quyền vùng biển với phạm vi chế độ pháp lý khác Đó là: Nội thủy; Lãnh hải; Vùng tiếp giáp lãnh hải; Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa Tháng 5/1977, Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tháng 11/1982, Chính phủ Tuyên bố Đường sở dùng để tính chiều rộng lảnh hải Việt Nam Thềm lục địa vùng đáy biển lịng đất đáy biển, nằm bên ngồi lãnh hải quốc gia ven biển, phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia Vùng đặc quyền kinh tế chế định riêng biệt áp dụng cho cột nước phía đáy biển Hệ thống thời tiết chi phối khí hậu Việt Nam vùng biển Việt Nam Nằm vùng nội chí tuyến : từ 34’B đến 23023’ B, kéo dài >150 vĩ tuyến Gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á, vị trí hoạt động mạnh mẽ luồng gió mùa Vị trí cầu nối đất liền biển, nước Đông Nam Á đất liền Đơng Nam Á hải đảo Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, diễn biến phức tạp 42 Hàng năm lãnh thổ nước ta nhận lượng xạ mặt trời lớn, số nắng nhiều1400-3000, nhiệt độ cao TB>210C, lượng mưa 1500-2000mmmvà độ ẩm tương đối khơng khí lớn.>80% Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa theo vùng rõ rệt +Mùa đơng gió mùa đơng bắc : lạnh khơ + Mùa hạ gió mùa tây nam : nóng ẩm Vì hai loại gió lại có tính chất trái ngược ? + \Vì: -Gió mùa ĐB từ cao áp Xi Bia ,thổi từ lục địa tới nên lạnh khơ - Gió mùa TN thổi từ biển vào nên ẩm, mang theo mưa lớn Đặc điểm khí tượng hải văn vùng biển Việt Nam 3.1 Gió, mưa : Mùa khơ trùng với mùa Gió mùa Đông Bắc ( khoảng tháng 9-tháng năm sau) Mùa Mưa trùng với mùa Gió mùa Tây Nam ( khoảng tháng 5-tháng 9năm sau) Do địa hình mức độ tác động thời tiết nên thời gian bắt đầu kết thúc mùa khô/ mưa khu vực khác 3.2 Bão : hoạt động vùng biên nước ta bao gồm bão từ Tây Thái Bình Dương bão từ biển Đơng.Bão chủ yếu đổ vào khu vực từ Quảng Ninh đến Nghĩa Bình.Ven biển miền Nam bão 3.3 Thủy triều: Đa dạng Nhật triều , bán Nhật triều 43 Thực hành: xem số tượng đồ CÂU HỎI ƠN TẬP 1/ Trình bày hệ thống chi phối khí hậu Việt Nam vùng biển Việt Nam1 44

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan