Biển, đảo việt nam (tập 3)

228 2 0
Biển, đảo việt nam (tập 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương TRẦN THANH LÂM Phó Chủ tịch Hội đồng Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật PHẠM MINH TUẤN Thành viên NGUYỄN HOÀI ANH PHẠM THỊ THINH NGUYỄN ĐỨC TÀI TỐNG VĂN THANH NGUYỄN CHU HỒI BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN TẬP KHAI THÁC, SỬ DỤNG BIỂN VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI NHÀ XUẤT BẢN T ài nguyên biển hải đảo nguồn lực quan trọng đất nước, phải khai thác, sử dụng bền vững cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, giá trị văn hóa, xã hội, lịch sử, nâng cao đời sống sinh kế cộng đồng, ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển hải đảo Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Hội nghị Trung ương khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 đề giải pháp hoàn thiện thể chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững kinh tế biển, theo cần rà soát, bổ sung xây dựng đồng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch liên quan đến biển, đảo theo hướng quản lý tổng hợp, phù hợp với hệ sinh thái biển, bảo đảm gắn kết hài hòa, đồng bảo tồn phát triển vùng đất liền, vùng ven bờ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 quy định nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên biển hải đảo “Tài nguyên biển hải đảo phải quản lý thống theo chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo; quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển; quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo đảm quốc phòng, an ninh” Dự thảo Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Tài nguyên Môi trường triển khai xây dựng đặt mục tiêu đến năm 2030: Tài nguyên biển hải đảo khai thác, sử dụng bền vững, công phục vụ cho phát triển ngành kinh tế biển, nâng cao đời sống sinh kế cộng đồng, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa biển, ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển hải đảo; Tầm nhìn đến năm 2045: Tài nguyên biển hải đảo khai thác, sử dụng bền vững cho phát triển kinh tế biển, kinh tế tuần hoàn, cácbon thấp, xã hội hài hịa với thiên nhiên nhằm góp phần quan trọng đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an tồn, tham gia chủ động có trách nhiệm vào giải vấn đề quốc tế khu vực biển đại dương Nhằm góp phần cung cấp cho bạn đọc thông tin biển, đảo Việt Nam tình hình khai thác, sử dụng biển phát triển kinh tế biển Việt Nam, tập 1, sách Biển, đảo Việt Nam - Những thông tin bản, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật tiếp tục giới thiệu Tập sách: Khai thác, sử dụng biển Việt Nam PGS.TS Nguyễn Chu Hồi biên soạn Cuốn sách trình bày dạng hỏi - đáp, làm rõ số khái niệm tài sản tự nhiên biển; chất tài nguyên biển; lịch sử khai lấn biển Việt Nam tình hình khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên biển theo hướng bền vững, gìn giữ chất lượng mơi trường biển, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối mơi trường biển; phục hồi, bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng Mặc dù có nhiều cố gắng trình biên tập, xuất bản, song sách khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 12 năm 2022 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Sau này, với chủ trương tăng cường mở rộng hội nhập sâu rộng với giới, Việt Nam chủ động xây dựng đề án hợp tác quốc tế biển việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước, mức độ thấp huy động vốn đối ứng nghiên cứu khoa học từ bộ, ngành địa phương thấp lồng ghép đề tài/dự án chương trình quốc gia, ngành địa phương Việt Nam ký tham gia thực đầy đủ cơng ước, hiệp ước quốc tế có liên quan, đặc biệt Công ước Luật biển 1982, Công ước MARPOL ô nhiễm môi trường biển từ tàu hàng hải, Công ước RAMSAR bảo tồn vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế, Cơng ước Đa dạng sinh học (CBD), v.v Hợp tác quốc tế điều tra tài nguyên môi trường biển, ven biển; ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào công tác bảo tồn khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên từ hệ sinh thái biển ven biển Hợp tác khoa học vùng đánh cá chung, bảo tồn đa dạng sinh học môi trường biển xuyên biên giới khu vực Biển Đông, v.v Tạo điều kiện nhiều cho cán khoa học, học giả Việt Nam tham dự, tham gia, báo cáo thảo luận diễn đàn khu vực Biển Đông, ASEAN Đơng Á, mặt có điều kiện chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm cách thực hành tốt (Good practices), mặt khác góp phần tuyên truyền đối ngoại biển, đảo Việt Nam cho bạn bè giới 212 Câu hỏi 58: Đánh giá chung số định hướng hợp tác quốc tế khu vực biển Việt Nam? Trả lời: Việt Nam thuộc quốc gia có lịch sử nghiên cứu biển sớm với Viện Hải dương học (tại Nha Trang) tròn 100 tuổi (năm 2022) Chặng đường 100 năm xây dựng trưởng thành Viện Hải dương học nói riêng, quan nghiên cứu biển liên quan đến nghiên cứu biển Việt Nam nói chung gắn với hoạt động hợp tác quốc tế khu vực Về đại thể, hợp tác quốc tế đóng vai trị quan trọng tăng cường hội nhập quốc tế biển, bảo đảm an sinh xã hội biển phát triển bền vững kinh tế biển Thông qua hợp tác quốc tế, Việt Nam tiếp cận với giới đại dương giúp giới hiểu nhiều biển nước ta; góp phần bảo đảm mơi trường hịa bình khu vực Biển Đơng vốn phức tạp khó lường Thông qua hợp tác quốc tế, lực Việt Nam tăng cường, công tác quản lý biển, đảo hiệu Một số chương trình hợp tác quốc tế song phương, đa phương nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, thực cấp quốc gia hay khu vực thời gian dài, có ý nghĩa lớn khơng khoa học, kinh tế, mà cịn trị ngoại giao Thông qua hợp tác quốc tế, viện nghiên cứu Việt Nam hình thành 213 đội ngũ nhà khoa học biển “đầu đàn” đội ngũ nhà khoa học biển trẻ có kiến thức, kinh nghiệm kỹ nghiên cứu chuyên ngành chun sâu, tiếp cận sách cơng nghệ biển mới; Thông qua hoạt động hợp tác quốc tế, khơng nhà khoa học Việt Nam có hội tiếp cận tham gia vào thể chế, diễn đàn tồn cầu, khu vực (biển Đơng Á, ASEAN, ) biển đại dương Lợi ích từ hợp tác quốc tế mang lại hướng nghiên cứu mới, tiến giới; phương pháp khoa học chuyển giao cập nhật giúp nhà nghiên cứu biển Việt Nam bắt nhịp với giới đại dương bên Kéo theo làm tăng độ tin cậy kết nghiên cứu tăng khả chuyển giao áp dụng vào thực tiễn Các hoạt động hợp tác quốc tế biển thời gian qua góp phần quan trọng vào việc xây dựng tiềm lực nghiên cứu biển cho Việt Nam, bao gồm trang thiết bị nghiên cứu biển phịng thí nghiệm thực địa; phần mềm tiên tiến, chuyên dụng để bước đại hóa hoạt động nghiên cứu biển nước ta Một số phịng thí nghiệm tiên tiến lĩnh vực chuyên ngành chuyên sâu xây dựng trình thực thi nhiệm vụ hợp tác quốc tế, giúp dần khỏi tình trạng “tụt hậu công nghệ biển” Kết hợp tác quốc tế biển giúp bạn bè giới hiểu biết biển Việt Nam, phục vụ phát triển kinh tế, bảo vệ 214 tài ngun mơi trường biển, góp phần đảm bảo an ninh, quốc phịng quyền, lợi ích quốc gia Biển Đơng Ngồi tạo sản phẩm khoa học - cơng nghệ biển có chất lượng cao hơn, hợp tác quốc tế hội để trao đổi, chia sẻ thông tin, tư liệu đào tạo; có hội tiếp thu, học hỏi thành tựu khoa học biển giới; góp phần thúc đẩy tình hữu nghị, hịa nhập quốc tế lĩnh vực khoa học - công nghệ biển Việt Nam với đối tác Tuy nhiên, bên cạnh kết quả, thành tựu đạt được, hoạt động hợp tác quốc tế khu vực biển có mặt hạn chế, chí yếu kém, vấp phải rào cản, nút thắt Trước hết phân tán nguồn lực hợp tác quốc tế biển phân cắt, thiếu phối hợp tốt trình tổ chức triển khai hoạt động hợp tác quốc tế nhà tài trợ, đối tác nước với nhau, chí nhà tài trợ với đối tác nước Thành thử khơng sản phẩm đầu chương trình/dự án hợp tác chưa tạo tác động lan tỏa, vòng đời dự án ngắn nên hoạt động hợp tác quốc tế chấm dứt kết khơng củng cố, gây lãng phí Sử dụng vốn đối ứng (tồn phần hay phần) Chính phủ cho đề tài/dự án hợp tác quốc tế biển, nói chung, chưa hiệu quả, đơi lãng phí, chưa góp phần tạo thay đổi thực tế Những nút thắt, rào cản tài chính, lực lượng cán bộ, phương tiện, 215 trang thiết bị, để hỗ trợ thực hợp tác quốc tế biển cịn chưa có giải pháp xử lý hiệu Đặc biệt, căng thẳng, phức tạp Biển Đông thay đổi địa trị giới ảnh hưởng đến toan tính chiến lược bên, làm cường hóa “tính nhạy cảm” vấn đề hợp tác quốc tế biển khu vực Cho nên, cam kết hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học biển, môi trường bảo tồn đa dạng sinh học biển khu vực này, dù bên cam kết, thiếu thiện chí trị cường quyền nước lớn để triển khai thực theo mong đợi Trong bối cảnh vậy, nhằm góp phần thực thắng lợi Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế biển nước ta cần tập trung vào số quy định sau: (1) Nghiên cứu, cung cấp luận khoa học, thực tiễn phục vụ cho việc hoạch định hồn thiện hệ thống sách, pháp luật biển khung thể chế quản lý tổng hợp thống biển, vùng ven biển đảo Việt Nam (2) Nghiên cứu triển khai giải pháp thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia (UNCLOS, MARPOL) nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển bảo vệ chủ quyền quốc gia, quyền lợi ích khác biển vùng biển, đảo Việt Nam 216 (3) Nghiên cứu dự báo biển, bao gồm: Dự báo nguồn lợi hải sản xa bờ, biến động ngư trường, môi trường biển, xói lở bồi tụ ven biển đảo, lan truyền ứng phó cố tràn dầu biển, mực nước biển dâng, thiên tai tác động biến đổi khí hậu đến biển, vùng ven biển đảo Việt Nam (4) Nghiên cứu cung cấp sở khoa học, thực tiễn pháp lý, hướng dẫn kỹ thuật, định hướng phân vùng chức quy hoạch không gian biển phục vụ việc xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng hiệu bền vững vùng biển, ven biển đảo Việt Nam (5) Nghiên cứu đặc trưng trường âm, trường từ, trường thủy động lực biển Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế biển bền vững, yêu cầu khảo sát ngầm nước, hàng hải quốc phòng, an ninh đáy biển (6) Nghiên cứu giải pháp (kỹ thuật sách) phục vụ việc khai thác nguồn lượng biển, bao gồm lượng gió biển; phục vụ đầu tư xây dựng mơ hình phát triển tồn diện kinh tế - xã hội đảo trọng điểm nhằm phát triển kinh tế gắn với bảo đảm chủ quyền quốc gia (7) Kiểm kê, đánh giá đa dạng sinh học biển, bao gồm hệ sinh thái biển, ven biển, đảo; thiết lập mở rộng quản lý khu bảo tồn biển; ô nhiễm suy thoái biển; phục hồi hệ sinh thái biển cho tăng trưởng xanh 217 (8) Nghiên cứu vấn đề văn hóa, lịch sử khảo cổ học biển Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế du lịch, cung cấp chứng chủ quyền vùng biển đảo Việt Nam (9) Tập hợp, đánh giá, chọn lọc liệu tin cậy, có giá trị chương trình khoa học - cơng nghệ biển quốc gia từ nguồn quốc tế để đưa vào sử dụng cho nhu cầu đưa vào sở liệu biển quốc gia (10) Nghiên cứu mơ hình tích tụ dân số biển, đảo khả phân bố lại dân cư ven biển, đảo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội biển gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng biển 218 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất I- Một số quan niệm, khái niệm chung khai thác, sử dụng biển Câu hỏi 1: Thế vốn, vốn tự nhiên, vốn tự nhiên biển tài sản tự nhiên biển? Câu hỏi 2: Tăng trưởng xanh gì? 10 Câu hỏi 3: Bản chất tài nguyên biển gì? 13 Câu hỏi 4: Việc sử dụng hợp lý hiệu tài nguyên biển hiểu nào? 15 Câu hỏi 5: Tại nói đại dương giới hệ thống tự nhiên hỗ trợ đời sống Trái đất? 16 II- Thực trạng định hướng, giải pháp khai thác, sử dụng biển Việt Nam 23 Câu hỏi 6: Lịch sử khai hoang lấn biển Việt Nam diễn nào? 23 Câu hỏi 7: Quá trình từ lấn biển làm nơng nghiệp đến lộ trình phát triển đô thị biển diễn nào? 29 Câu hỏi 8: Nước ta biến “lợi thế” thành “lợi ích” biển nào? 35 Câu hỏi 9: Tác động môi trường từ hoạt động khai hoang lấn biển? 37 Câu hỏi 10: Quy định pháp luật hoạt động khai hoang, lấn biển nay? 40 219 Câu hỏi 11: Thực trạng khai thác muối biển nước ta nay? Câu hỏi 12: Nghịch lý ngành muối 42 Việt Nam gì? Câu hỏi 13: Định hướng phát triển bền vững 48 ngành muối Việt Nam nay? Câu hỏi 14: Hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí 52 Việt Nam diễn nào? Câu hỏi 15: Cơng nghiệp khí, điện, chế biến 56 lọc - hóa dầu đóng góp cho quốc gia? Câu hỏi 16: Các vấn đề môi trường hoạt 59 động dầu khí nước ta gì? Câu hỏi 17: Năng lượng biển tái tạo gì? Câu hỏi 18: Việc phát triển cảng, hàng hải 62 64 nước ta diễn nào? Câu hỏi 19: Thực trạng hệ thống cảng biển 67 nước ta nào? Câu hỏi 20: Thực trạng đội tàu biển Việt Nam 69 nào? Câu hỏi 21: Các vấn đề môi trường chủ yếu 71 hoạt động cảng - hàng hải nước ta gì? Câu hỏi 22: Phát triển du lịch biển Việt Nam có 74 vai trò nào? Câu hỏi 23: Những hạn chế, yếu 76 phát triển du lịch biển? Câu hỏi 24: Các vấn đề môi trường phát 80 triển du lịch biển nước ta gì? Câu hỏi 25: Du lịch biển nước ta tác động tới 82 môi trường sinh thái nào? 220 85 Câu hỏi 26: Phát triển nghề cá nước ta thời gian qua nào? Câu hỏi 27: Khai thác hải sản bất hợp pháp, 87 báo cáo khơng theo quy định (IUU) gì? Câu hỏi 28: Vì Ủy ban châu Âu (EC) cảnh 93 báo “Thẻ vàng” nghề đánh bắt cá Việt Nam? Câu hỏi 29: Nguyên nhân khiến ngư dân 95 Việt Nam đánh bắt cá bất hợp pháp nước ngoài? Câu hỏi 30: Tình hình khắc phục “Thẻ vàng” 99 đánh bắt cá bất hợp pháp Việt Nam diễn nào? Câu hỏi 31: Tại việc gỡ “Thẻ vàng” Việt 102 Nam khó có nguy thành “Thẻ đỏ” IUU? Câu hỏi 32: Diễn biến hệ sinh thái rừng 109 ngập mặn nước ta? Câu hỏi 33: Diễn biến hệ sinh thái thảm cỏ 113 biển nước ta? Câu hỏi 34: Diễn biến hệ sinh thái rạn san 117 hô Việt Nam? Câu hỏi 35: Chỉ số sức khỏe biển Việt Nam 121 biểu nào? Câu hỏi 36: Tại nói biển Việt Nam bị 125 khai thác mức? Câu hỏi 37: Nguồn lợi thủy sản biển nước ta bị 127 khai thác hủy diệt nào? Câu hỏi 38: Tại nói tượng nhiễm mơi 130 trường biển có chiều hướng gia tăng? 132 221 Câu hỏi 39: Thiên tai, biến đổi khí hậu diễn thường xuyên tác động mạnh đến hệ sinh thái biển, ven biển nào? 135 Câu hỏi 40: Nguồn thải từ đất liền tiếp tục “đầu độc” biển nước ta nào? 138 Câu hỏi 41: Các cố nguồn thải biển nước ta diễn nào? 143 Câu hỏi 42: Hệ thống hạ tầng sở vùng biển, ven biển đảo nước ta đầu tư xây dựng thời gian gần đây? 147 Câu hỏi 43: Vì Việt Nam cần thành lập khu bảo tồn biển? 150 Câu hỏi 44: Tiềm nhu cầu bảo tồn biển Việt Nam? 154 Câu hỏi 45: Quá trình thành lập khu bảo tồn biển Việt Nam diễn nào? 158 Câu hỏi 46: Tình hình quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam nào? 163 Câu hỏi 47: Những khó khăn, thách thức chủ yếu khai thác, sử dụng biển, đảo nước ta gì? 169 Câu hỏi 48: Thực trạng phát triển khoa học công nghệ biển nào? 173 Câu hỏi 49: Xu tầm nhìn đại dương giới kỷ XXI? 175 Câu hỏi 50: Xu phát triển khoa học - công nghệ biển giới diễn nào? 181 Câu hỏi 51: Những nỗ lực chung nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững biển Việt Nam thực nào? 222 184 Câu hỏi 52: Từ Mục tiêu Thiên niên kỷ đến Mục tiêu SDG-14 “Bảo tồn sử dụng bền vững đại dương biển nguồn lợi biển để phát triển bền vững” thực nào? 187 Câu hỏi 53: Thực trạng phục hồi, tái tạo hệ sinh thái biển - ven biển bị suy thoái Việt Nam nào? 192 Câu hỏi 54: Từ góc độ sách, Việt Nam thực việc ứng phó với biến đổi khí hậu đại dương nào? 195 Câu hỏi 55: Bảo tồn đa dạng sinh học biển gắn với du lịch sinh thái bền vững thực nào? 200 Câu hỏi 56: Nhu cầu quan điểm Việt Nam hợp tác quốc tế biển? 203 Câu hỏi 57: Quá trình hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học quản lý biển nước ta diễn nào? 207 Câu hỏi 58: Đánh giá chung số định hướng hợp tác quốc tế khu vực biển Việt Nam? 213 223 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS BÙI THỊ ÁNH HỒNG TS LÊ THỊ THU MAI ThS CAO THỊ LAN ANH Trình bày bìa: PHẠM THÚY LIỄU Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: 224 HOÀNG MINH TÁM PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT THU MAI - LAN ANH

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan