Giáo trình cài đặt, thiết lập, quản lý và vận hành mạng lan (nghề tin học văn phòng trình độ trung cấp)

112 14 0
Giáo trình cài đặt, thiết lập, quản lý và vận hành mạng lan (nghề tin học văn phòng   trình độ trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THVP-TC-MĐ22-CĐTLQL&VHML TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mô đun 22: Cài đặt thiết lập quản lý vạn hành mạng Lan mô đun đào tạo chuyên môn nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong q trình thực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu Thiết kế, xây dựng mạng Lan nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tế Mặc dầu có nhiều cố gắng, không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 21 tháng 05 năm 2018 MỤC LỤC I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung chi tiết: Bài 1: Tổng quan Mạng Máy Tính Mục tiêu: Kiến thức 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển 1.2 Khái niệm 1.3 Phân biệt loại mạng 1.4 Mạng toàn cầu Internet: 1.5 Mơ hình OSI (Open Systems Interconnect) 1.6 Một số giao thức kết nối mạng 17 Bộ giao thức TCP/IP 18 2.1 Tổng quan giao thức TCP/IP 18 2.2 Một số giao thức giao thức TCP/IP 21 Giới thiệu số dịch vụ mạng 36 3.1 Dịch vụ truy nhập từ xa Telnet 36 3.2 Dịch vụ truyền tệp (FTP) 37 3.3 Dịch vụ World Wide Web 37 3.4 Dịch vụ thư điện tử (E-Mail) 37 Mục tiêu: 40 Kiến thức LAN 40 1.1 Cấu trúc tô pô mạng 40 1.2 Các phương thức truy nhập đường truyền 43 1.3 Các loại đường truyền chuẩn chúng 45 1.4 Hệ thống cáp mạng dùng cho LAN 47 1.5 Các thiết bị dùng để kết nối LAN 53 1.6 Các hệ điều hành mạng 63 Công nghệ Ethernet 65 2.1 Giới thiệu chung Ethernet 65 2.2 Các đặc tính chung Ethernet 65 2.3 Các loại mạng Ethernet 70 Các kỹ thuật chuyển mạch LAN 71 3.1 Phân đoạn mạng LAN 71 3.2 Các chế độ chuyển mạch LAN 77 3.3 Mạng LAN ảo (VLAN) 78 Thiết kế mạng LAN 81 4.1 Mơ hình 83 4.2 Các yêu cầu thiết kế 84 4.3 Các bước thiết kế 86 Một số mạng LAN mẫu 87 5.1 Xây dựng mạng LAN quy mơ tồ nhà 87 2.5.2 Xây dựng hệ thống tường lửa kết nối mạng với Internet 94 Bài 3: Cài đặt quản trị hệ thống mạng 96 Mục tiêu: 96 Các cách bấm dây mạng 96 1.1 Cách chọn loại mạng 96 1.2 Cách chọn đầu phân biệt 96 Cài đặt hệ điều hành mạng 99 Cài đặt dịch vụ mạng 100 4.1 Xây dựng FTP Server đơn giản 100 Cài đặt giao thức mạng 109 Thiết lập địa IP cho máy 109 Cách : Thiết lập địa IP động 109 Cách : Thiết lập địa IP tĩnh 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO CÀI ĐẶT, THIẾT KẾ, QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH MẠNG LAN Mã số mô đun: MĐ22 Thời gian mô đun: 90 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 60 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: Vị trí :  Mơ đun bố trí sau sinh viên học xong mô đun chung, mô đun sở chuyên ngành Tin đại cương, Mạng máy tính  Tính chất:  Là mơ đun chuyên ngành bắt buộc II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Sau học xong mô đun này, sinh viên cần đạt mục tiêu sau:  Trình bày kiến thức mạng máy tính;  Phân biệt lựa chọn thiết bị mạng ;  Trình bày nguyên lý hoạt động chọn đường, định tuyến ;  Phân biệt chuẩn kết nối mạng cục bộ;  Đọc vẽ thi công hệ thống mạng;  Trình bày quy trình thiết kế hệ thống mạng;  Cài đặt số hệ điều hành mạng thơng dụng;  Cấu hình dịch vụ mạng;  Xây dựng địa IP cho liên mạng;  Bảo mật liệu cho hệ thống mạng;  Hình thành ý thức lao động phải khẩn trương có kỷ luật, có trách nhiệm sáng tạo III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên mô đun Tổng quan Mạng Máy Tính Mạng LAN thiết kế mạng LAN Cài đặt quản trị hệ thống mạng Cộng Nội dung chi tiết: Thời gian Tổng Lý số Thuyết 25 10 30 10 35 10 Thực hành 13 18 23 Kiểm tra 2 90 54 30 Bài 1: Tổng quan Mạng Máy Tính Mã bài: MĐ22-01 Thời gian: 25 Mục tiêu:  Trình bày quy trình thiết kế hệ thống mạng;  Giải thích chức hoạt động lớp mơ hình OSI;  Hình thành ý thức lao động phải khẩn trương có kỷ luật, có trách nhiệm sáng tạo Kiến thức 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển Vào năm 50, hệ thống máy tính đời sử dụng bóng đèn điện tử nên kích thước cồng kềnh tiêu tốn nhiều lượng Việc nhập liệu vào máy tính thực thơng qua bìa đục lỗ kết đưa máy in, điều làm nhiều thời gian bất tiện cho người sử dụng Đến năm 60, với phát triển ứng dụng máy tính nhu cầu trao đổi thông tin với nhau, số nhà sản xuất máy tính nghiên cứa chế tạo thành công thiết bị truy cập từ xa tới máy tính họ, dạng sơ khai hệ thống mạng máy tính Đến đầu năm 70, hệ thống thiết bị đầu cuối 3270 IBM đời cho phép mở rộng khả tính tốn trung tâm máy tính đến vùng xa Đến năm 70, IBM giới thiệu loạt thiết bị đầu cuối thiết kế chế tạo cho lĩnh vực ngân hàng, thương mại Thông qua dây cáp mạng thiết bị đầu cuối truy cập lúc đến máy tính dùng chung Đến năm 1977, cơng ty Datapoint Corporation tung thị trường hệ điều hành mạng “Attache Resource Computer Network” (Arcnet) cho phép liên kết máy tính thiết bị đầu cuối lại dây cáp mạng, hệ điều hành mạng 1.2 Khái niệm Nói cách bản, mạng máy tính hai hay nhiều máy tính kết nối với theo cách cho chúng trao đổi thơng tin qua lại với Hình 1-1: Mơ hình mạng Mạng máy tính đời xuất phát từ nhu cầu muốn chia sẻ dùng chung liệu Khơng có hệ thống mạng liệu máy tính độc lập muốn chia sẻ với phải thông qua việc in ấn hay chép qua đĩa mềm, CD ROM, … điều gây nhiều bất tiện cho người dùng Các máy tính kết nối thành mạng cho phép khả năng:  Sử dụng chung cơng cụ tiện ích  Chia sẻ kho liệu dùng chung  Tăng độ tin cậy hệ thống  Trao đổi thông điệp, hình ảnh,  Dùng chung thiết bị ngoại vi (máy in, máy vẽ, Fax, modem …)  Giảm thiểu chi phí thời gian lại 1.3 Phân biệt loại mạng  Phương thức kết nối mạng sử dụng chủ yếu liên kết mạng: có hai phương thức chủ yếu, điểm - điểm điểm - nhiều điểm Với phương thức "điểm - điểm", đường truyền riêng biệt thiết lâp để nối cặp máy tính lại với Mỗi máy tính truyền nhận trực tiếp liệu làm trung gian lưu trữ liệu mà nhận sau chuyển tiếp liệu cho máy khác để liệu đạt tới đích Với phương thức "điểm - nhiều điểm", tất trạm phân chia chung đường truyền vật lý Dữ liệu gửi từ máy tính tiếp nhận tất máy tính cịn lại, cần điạ đích liệu để máy tính vào kiểm tra xem liệu có phải dành cho khơng nhận cịn khơng bỏ qua  Phân loại mạng máy tính theo vùng địa lý: GAN (Global Area Network) kết nối máy tính từ châu lục khác Thông thường kết nối thực thông qua mạng viễn thông vệ tinh WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nối máy tính nội quốc gia hay quốc gia châu lục Thông thường kết nối thực thông qua mạng viễn thông Các WAN kết nối với thành GAN hay tự GAN MAN (Metropolitan Area Network) kết nối máy tính phạm vi thành phố Kết nối thực thông qua môi trường truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s) LAN (Local Area Network) - Mạng cục bộ, kết nối máy tính khu vực bán kính hẹp thơng thường khoảng vài trǎm mét Kết nối thực thông qua môi trường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục thay cáp quang LAN thường sử dụng nội quan/tổ chức Các LAN kết nối với thành WAN  Phân loại mạng máy tính theo tơpơ Mạng dạng hình (Star topology): Ở dạng hình sao, tất trạm nối vào thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ trạm chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối phương thức "điểm - điểm" Mạng hình tuyến (Bus Topology): Trong dạng hình tuyến, máy tính nối vào đường dây truyền (bus) Đường truyền giới hạn hai đầu loại đầu nối đặc biệt gọi terminator (dùng để nhận biết đầu cuối để kết thúc đường truyền đây) Mỗi trạm nối vào bus qua đầu nối chữ T (T_connector) thu phát (transceiver) Mạng dạng vịng (Ring Topology): Các máy tính liên kết với thành vòng tròn theo phương thức "điểm - điểm", qua trạm nhận truyền liệu theo vịng chiều liệu truyền theo gói Mạng dạng kết hợp: thực tế tuỳ theo yêu cầu mục đích cụ thể ta thiết kế mạng kết hợp dạng sao, vòng, tuyến để tận dụng điểm mạnh dạng  Phân loại mạng theo chức Mạng Client-Server: hay số máy tính thiết lập để cung cấp dịch vụ file server, mail server, Web server, Printer server, … Các máy tính thiết lập để cung cấp dịch vụ gọi Server, máy tính truy cập sử dụng dịch vụ gọi Client Mạng ngang hàng (Peer-to-Peer): máy tính mạng hoạt động vừa Client vừa Server Mạng kết hợp: Các mạng máy tính thường thiết lập theo hai chức Client-Server Peer-to-Peer  Phân biệt mạng LAN-WAN  Địa phương hoạt động Mạng LAN sử dụng khu vực địa lý nhỏ Mạng WAN cho phép kết nối máy tính khu vực địa lý khác nhau, phạm vi rộng  Tốc độ kết nối tỉ lệ lỗi bit Mạng LAN có tốc độ kết nối độ tin cậy cao Mạng WAN có tốc độ kết nối khơng thể q cao để đảm bảo tỉ lệ lỗi bit chấp nhận  Phương thức truyền thông: Mạng LAN chủ yếu sử dụng công nghệ Ethernet, Token Ring, ATM o Mạng WAN sử dụng nhiều công nghệ Chuyển mạch vịng (Circuit Switching Network), chuyển mạch gói (Packet Switching Network), ATM (Cell relay), chuyển mạch khung (Frame Relay), … 1.4 Mạng toàn cầu Internet: Mạng toàn cầu Internet tập hợp gồm hàng vạn mạng khắp giới Mạng Internet bắt nguồn từ thử nghiệm Cục quản lý dự án nghiên cứu tiên tiến (Advanced Research Projects Agency – ARPA) thuộc Bộ quốc phòng Mỹ kết nối thành cơng mạng máy tính cho phép trường đại học công ty tư nhân tham gia vào dự án nghiên cứu Về bản, Internet liên mạng máy tính giao tiếp giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) Giao thức cho phép máy tính mạng giao tiếp với cách thống giống ngôn ngũ quốc tế mà người sử dụng để giao tiếp với hàng ngày Số lượng máy tính kết nối mạng số lượng người truy cập vào mạng Internet toàn giới ngày tăng lên nhanh chóng, đặc biệt từ năm 90 trở Mạng Internet không cho phép chuyển tải thơng tin nhanh chóng mà cịn giúp cung cấp thơng tin, diễn đàn thư viện tồn cầu 1.5 Mơ hình OSI (Open Systems Interconnect) Ở thời kỳ đầu công nghệ nối mạng, việc gửi nhận liệu ngang qua mạng thường gây nhầm lẫn công ty lớn IBM, Honeywell Digital Equipment Corporation tự đề tiêu chuẩn riêng cho hoạt động kết nối máy tính Năm 1984, tổ chức Tiêu chuẩn hố Quốc tế - ISO (International Standard Organi+ation) thức đưa mơ hình OSI (Open Systems Interconnection), tập hợp đặc điểm kỹ thuật mô tả kiến trúc mạng dành cho việc kết nối thiết bị không chủng loại Mơ hình OSI chia thành tầng, tầng bao gồm hoạt động, thiết bị giao thức mạng khác Hình 1-2: Mơ hình OSI bảy tầng 1.1.5.1 Các giao thức mơ hình OSI Trong mơ hình OSI có hai loại giao thức áp dụng: giao thức có liên kết (connection - oriented) giao thức không liên kết (connectionless)  Giao thức có liên kết: trước truyền liệu hai tầng đồng mức cần thiết lập liên kết logic gói tin trao đổi thơng qua liên kết náy, việc có liên kết logic nâng cao độ an tồn truyền liệu  Giao thức khơng liên kết: trước truyền liệu không thiết lập liên kết logic gói tin truyền độc lập với gói tin trước sau Như với giao thức có liên kết, q trình truyền thông phải gồm giai đoạn phân biệt:  Thiết lập liên kết (logic): hai thực thể đồng mức hai hệ thống thương lượng với tập tham số sử dụng giai đoạn sau (truyền 10 xoắn cặp dây cao hơn, CAT 5E cho phép giảm nhiễu q trình truyền tín hiệu Chuẩn cáp CAT 6: Nhờ có lõi nhựa chữ thập (Cross Filter) tách biệt hoàn toàn cặp dây xoắn, CAT cho phép tín hiệu truyền ổn định hơn, vượt xa khả cáp CAT CAT 5E Băng thông tốc độ truyền liệu cáp CAT lên đến 10 Gigabit / giây Đáp ứng nhu cầu cần truyền tải lượng lớn liệu qua mạng thời gian ngắn Chuẩn cáp CAT 6A: Giá thành đắt đỏ, nhiên cáp CAT 6A cho phép truyền liệu ổn định xa loại cáp bên Cấu trúc chữ thập vỏ nhựa gia cố dày CAT 6A thường trang bị lớp vỏ giáp, yếu tố giúp cho CAT 6A giảm nhiễu tối đa, chịu đựng điều kiện mơi trường tốt hơn, độ dài cáp lên đến 100m mà tín hiệu khơng suy giảm Tốc độ đáp ứng mức 10 Gigabit / giây Hiện Cat 6A chưa sử dụng phổ biến vấn đề chi phí cao Chi phí đầu tư cho hệ thống Cat 6A nhiều gấp đơi so với Cat 6, bên cạnh việc đầu tư cho thiết bị mạng hoạt động tốc độ 10 Gbps tốn tốn Do vậy, Cat Cat 5e lựa chọn đáp ứng hầu hết ứng dụng mạng Tuy nhiên, việc sử dụng Cat 6A thời điểm cho sáng suốt theo thống kê nhà sản xuất cáp 18 tháng yêu cầu tốc độ truyền liệu tăng gấp đơi Khi đó, bạn khơng phải tốn chi phí để thay tồn hệ thống cáp lắp đặt đầu tư lại từ đầu Các chi tiết vẽ thi công mạng 2.1 Giám sát thi công mạng 2.2 Các kỹ thuật đấu nối 98 2.3 Các bước tiến hành thi cơng 2.4 Đấu nối cấu hình phần cứng Cài đặt hệ điều hành mạng 3.1 Cài đặt windows2000 Server máy chủ Một số điều cần ý cần phải thao tác trình cài đặt máy chủ: - Chọn cài đặt Windows 2000 DataCenter service pack - Cài đặt hệ điều hành lên ổ đĩa C, đĩa nên định dạng lại theo NTFS - Tên người quản lý: User Name: Can123 - Tổ chức, quan làm việc: Trường T36 Trường DongDo - Đặt tên máy tính: May1 - Mật khấu truy nhập: để rỗng/hoặc mật thực tế cần đặt, phải nhớ rõ - Đối với máy chủ, nên cần phải cài đặt thêm gói trình: IIS Networking Service - Sau cài đặt xong phần hệ điều hành Người cài đặt cần phải tiến hành cài đặt Driver cho card mạng card Sound Đối với số hệ thống máy mới, Windows 2000 Server khơng tự cài đặt WindowsXP người cài đặt phải tự cài đặt Để làm việc cần phải có đĩa cài đặt Driver Cơng việc thực hoàn toàn người cài đặt, bảo trì phần cứng thơng thường - Sau cài đặt Driver cho card mạng thành cơng có biểu tượng MyNetwork, có mục Local Area Connection Từ thiết lập địa IP cho máy chủ + Ip Address: 192.168.0.2 + Subnet Mask: 255.255.255.0 + Default Gateway 192.168.0.1 + Preferred DNS server: 192.168.0.2 - Do chưa cài đặt DNS Server nên máy chủ máy tham gia WorkGroup với tên workgroup mặc định 3.2 Cài đặt máy trạm - Máy trạm nên cài đặt hệ điều hành Windows 2000 profestional để việc khởi động đăng nhập nhanh - Cài đặt hệ điều hành Windows 2000 profestional đĩa C - Đĩa C nên định dạng lại định dạng theo NTFS - Tên người quản lý máy tính: Administrator: NguyenVanCan - Cơ quan, tổ chức người quản lý: Organi+ation: DongDo - Tên máy tính: Coputer Name: May2 - Mật truy cập: rỗng/hoặc tuỳ theo người cài đặt - Sau cài đặt xong, giống máy tính khác phải cài đặt card mạng card hình - Cuối thiết lập địa IP cho máy tính sau: + Ip Address: 192.168.0.5 + Subnet Mask: 255.255.255.0 + Default Gateway 192.168.0.1 + Preferred DNS server: 192.168.0.2 địa IP máy phải đặt đường mạng với máy chủ Địa DNS Server phải đặt địa máy chủ 192.168.0.2 3.3 Kiểm tra thông mạng: 99 Sau cài đặt xong máy chủ, máy cần phải kiểm tra thông mạng, công việc cần phải thực từ máy chủ máy Từ máy chủ đến máy con, từ máy đến máy khác mạng với máy chủ phải kiểm tra cách chắn (Chú ý cài đặt xong máy tính tự động workgroup) - Kiểm tra cách Ping: + Start/Run/Cmd/OK + Ping 192.168.0.2 + Ping 192.168.0.5 … - Kiểm tra cách đăng nhập vào mạng: + Bấm đúp chuột vào biểu tượng My Network place Desktop + Vào mục Entire Network + Vào mục Microsoft Windows Network + Vào WorkGroup + Quan sát tên máy tính Chú ý rằng, sau chắn thơng mạng ta chuyển sang cài đặt dịch vụ DNS máy chủ tiến hành chuyển máy trạm thành máy sử dụng vùng (domain) Cài đặt dịch vụ mạng 4.1 Xây dựng FTP Server đơn giản Đề Anh (chị) xây dựng FTP Server theo yêu cầu sau:      Cho phép tài khoản anonymous truy cập vào Server thông qua địa ftp://192.168.1.200:21, người dùng thấy tập tin chia sẻ để thư mục C:\FTPRoot Trong thời điểm, cho phép tối đa 1000 người truy cập Tạo thông điệp đăng nhập “Chuc mot lam viec vui ve” thông điệp thoát “Hen gap lai lan sau” Nếu sau khoảng thời gian 150s, người dùng kết nối với Server mà khơng tương tác hủy kết nối Cấm máy có địa 192.168.1.100 truy cập vào FTP Site sv1 IP: 192.168.1.11/24 ntbao IP: 192.168.1.10/24 cdnct.com.vn sv2 IP: 192.168.1.12/24 FTP IP: 192.168.1.200/24 100 DNS1 IP: 192.168.1.250/24 Mục tiêu Giúp học viên tự vận dụng kiến thức học FTP từ cài đặt cấu hình FTP Server để phục vụ cho việc trao đổi liệu máy thông qua giao thức FTP Các phần mềm cần thiết Bộ source I386 đĩa cài đặt Windows Server 2003 Hướng dẫn        Cài đặt thêm dịch vụ FTP từ Windows Components Trên FTP Site, hiệu chỉnh thư mục gốc Trên FTP Site, giới hạn số lượng kết nối đồng thời 1000 kết nối Trên FTP Site, tạo thông điệp đăng nhập thoát Trên FTP Site, thực việc ngắt kết nối không tương tác sau 150s Trên FTP Site, cấm máy truy cập Dùng FTP Client để kiểm tra 4.2 Cài đặt Windows server 2003 từ mạng : - Yêu cầu : server phải chia sẻ thư mục chứa source cài đặt Windows server 2003 - Các bước thực : Khởi động máy bạn muốn cài đặt > kết nối vào máy server truy cập vào thư mục chứa source cài đặt Windows server 2003 > thực thi tập tin winnt.exe win32.exe (trong thư mục I386) > thực theo hướng dẫn chương trình cài đặt 4.2.1 - Giai đoạn Text-Based Setup : Bao gồm bước sau : - Cấu hình BIOS máy để khởi động từ đĩa ổ đĩa CDROM - Cho đĩa cài đặt Windows server 2003 vào ổ đĩa CDROM khởi động lại máy - Khi máy khởi động từ đĩa CDROM, bấm phím xuất thông báo “Press any key to boot from CD …” - Nếu máy có ổ đĩa SCSI bấm F6 để cài đặt driver cho ổ đĩa SCSI Hình 3.1 : Bấm F6 cài đặt driver cho ổ đĩa SCSI 101 - Chương trình cài đặt Windows server 2003 tiến hành chép tập tin driver cần thiết cho trình cài đặt Hình 3.2 : Bắt đầu trình cài đặt - Bấm Enter để bắt đầu trình cài đặt Hình 3.3 : Bản quyền cài đặt Windows server 2003 - Bấm F8 để chấp thuận quyền tiếp tục trình cài đặt Hình 3.4 : Chọn partition để cài đặt Windows Server 2003 102 - Chọn vùng trống đĩa nhấn phím C để tạo partition chứa hệ điều hành Hình 3.5 : Tạo partition để chứa hệ điều hành - Nhập dung lượng partition cần tạo > chọn Enter Hình 3.6 : Định dạng partition chứa hệ điều hành - Định dạng partition chứa hệ điều hành theo hệ thống tập tin FAT hay NTFS, thông thường chọn Format the partition using the NTFS file system (Quick) 103 Hình 3.7 : Sao chép tập tin hệ điều hành vào partition chọn - Quá trình cài đặt chép tập tin hệ điều hành vào partition chọn Sau trình này, hệ thống khởi động lại chuyển sang giai đoạn Graphical Based 4.2.2 - Giai đoạn Graphical-Based Setup : Sau hệ thống khởi động lại, giao diện trình cài đặt Windows Server 2003 xuất : Hình 3.8 : Cài driver cho thiết bị - Cài đặt driver cho thiết bị mà trình cài đặt tìm thấy hệ thống Hình 3.9 : Hộp hội thoại Regional and Language Options 104 - Thiết lập ngôn ngữ, số đếm, đơn vị tiền tệ, định dạng ngày tháng năm, > chọn Next để tiếp tục cài đặt Hình 3.10 : Hộp hội thoại Personali+e Your Software - Nhập tên người sử dụng tên tổ chức > chọn Next để tiếp tục cài đặt Hình 3.11 : Hộp hội thoại Your Product Key - Nhập số CD key (thường lưu đĩa cài đặt Windows Server 2003 với tên CDKEY.TXT) > chọn Next để tiếp tục cài đặt 105 Hình 3.12 : Hộp hội thoại Licensing mode - Tùy theo hệ thống máng, bạn chọn Per Server Per Seat Đối với phần mềm khơng có quyền, bạn nên chọn Per Server nhập giá trị tùy ý > chọn Next để tiếp tục cài đặt Hình 3.13 : Hộp hội thoại Computer Name and Administrator Password - Nhập tên Server Password người quản trị (Administrator) > chọn Next để tiếp tục cài đặt 106 Hình 3.14 : Hộp hội thoại Date and Time Settings - Thiết lập ngày, tháng, năm múi > chọn Next để tiếp tục cài đặt Hình 3.15 : Cài đặt giao thức mạng 107 Hình 3.16 : Hộp hội thoại Networking Settings - Mặc định chọn Typical settings (bạn cài đặt giao thức mạng sau hoàn tất việc cài đặt Windows Server 2003) > chọn Next để tiếp tục cài đặt Hình 3.17 : Hộp hội thoại Workgroup or Computer Domain - Chọn gia nhập Server vào Workgroup hay Domain có sẵn Mặc định chọn Workgroup > chọn Next để tiếp tục cài đặt.Sau bước này, hệ thống khởi động lại hoàn tất việc cài đặt Bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl-Alt-Del để đăng nhập sử dụng Windows Server 2003 Hình 3.18 : Giao diện đăng nhập 108 Cài đặt giao thức mạng Thiết lập địa IP cho máy chọn hai cách sau : Cách : Thiết lập địa IP động + Để máy gửi nhận liệu chúng cần có địa IP, thiết lập địa IP động cho máy sau : Từ hình Desktop Kích phải chuột lên biểu tượng Network / chọn Properties Kích phải chuột lên biểu tượng Local Area Connection / chọn Properties Kích đúp vào dòng Internet Protocol ( TCP/IP ) 109 Đánh dấu vào dòng Obtain an IP address automaticaly dòng Obtain DNS server address automaticaly => Sau Click OK + Chú ý : thiết lập địa IP tự động tồn máy mạng phải thiết lập địa IP tự động Cách : Thiết lập địa IP tĩnh + thực bước trên, đến bước cuối sau : nhập địa IP cho máy số nhập địa IP cho máy số  Như máy mạng số cuối dòng đầu tiên, số IP tĩnh gán cho máy, số đánh từ số đến 254 110     không trùng mạng Các số phía trước 192.168.1 mạng Các số dòng Subnet mask máy tự động điền vào Trong mục thiết lập bên để trống s + Lưu ý : Nếu mạng thiết lập IP tĩnh phải thiết lập cho tất máy mạng IP tĩnh 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO TCP/IP Network Administration Craig Hunt, O'Reilly & Associates ISP Network Design IBM LAN Design Manual BICSI Mạng máy tính Nguyễn Gia Hiểu Mạng Nhà Xuất Thống kê www.Quantrimang.com.vn, www.3C.com.vn 112

Ngày đăng: 23/12/2023, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan